1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa qua trường hợp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (LA tiến sĩ)

202 728 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa qua trường hợp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (LÀ tiến sĩ)Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa qua trường hợp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (LÀ tiến sĩ)Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa qua trường hợp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (LÀ tiến sĩ)Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa qua trường hợp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (LÀ tiến sĩ)Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa qua trường hợp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (LÀ tiến sĩ)Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa qua trường hợp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (LÀ tiến sĩ)Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa qua trường hợp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (LÀ tiến sĩ)Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa qua trường hợp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (LÀ tiến sĩ)Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa qua trường hợp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (LÀ tiến sĩ)Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa qua trường hợp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (LÀ tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG PHƯƠNG NGA NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA QUA TRƯỜNG HỢP TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62.22.01.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH BÁ ĐĨNH HÀ NỘI-2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS TS Trịnh Bá Đĩnh Các số liệu kết luận án hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả Phùng Phương Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .6 1.1 Tổng quan phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa 1.2 Những nghiên cứu Nguyễn Xuân Khánh 17 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 23 2.1 Nghiên cứu văn học tương quan với văn hóa 23 2.2 Nghiên cứu văn học tượng văn hóa 36 2.3 Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa - thực hành 48 CHƯƠNG 3:CHỦ THỂ SÁNG TẠO VÀ CÁC CHỦ ĐỀ VĂN HÓA 58 3.1 Hiện tượng văn học - văn hoá Nguyễn Xuân Khánh 58 3.2 Các chủ đề văn hóa tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 64 CHƯƠNG 4: SỰ BIỂU ĐẠT CỦA NGHỆ THUẬT NHÌN TỪ VĂN HĨA115 4.1 Mã văn hóa qua hệ thống nhân vật .115 4.2 Biểu tượng 123 4.3.Tổ chức ngôn từ văn 127 KẾT LUẬN .147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 162 PHỤ LỤC 163 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bất kì ngành khoa học có lí thuyết hệ thống phương pháp nghiên cứu phù hợp Nhà nghiên cứu sinh lý học bậc giới - Pavlov ra: “Quy luật khách quan chuyển dịch vào ý thức người sử dụng cách tự giác có kế hoạch, cơng cụ giải thích biến đổi giới” [86,tr.10] Baicon - nhà nghiên cứu người Anh khẳng định: “Đi theo đường, theo lối, đến trước người khơng có đường lối” [86,tr.10] Bởi phương pháp có ý nghĩa quan trọng việc đưa người tới mục đích thơng qua hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, cần lựa chọn phương pháp thời điểm, đối tượng chìa khóa quan trọng mở nhiều thành công chân trời tri thức Thực tế nghiên cứu cho thấy, khơng có phương pháp nghiên cứu không bị thay phương pháp Sự phù hợp thay đổi phương pháp nghiên cứu với ngành khoa học cần thiết Đối với khoa học Văn học điều đặc biệt, thực tế sáng tác văn học thực tế đón đợi độc giả ln ln có chuyển biến Trong chục năm qua, thay đổi quan niệm giá trị, thay đổi đề tài, chủ đề, kỹ thuật viết văn học làm cho nhà lý luận phê bình thấy cần thiết phải có phương pháp giải mã văn cách phù hợp Văn học bước qua, chí vượt tiêu chí thẩm mỹ truyền thống, cấu trúc truyền thống, biểu đạt truyền thống Vì vận dụng phương thức, phương pháp cách nhìn cũ khơng thể xâm nhập đẩy hết chiều kích sáng tạo Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa đánh giá phương pháp/một cách tiếp cận đem lại nhiều kết Nghiên cứu văn học từ quan điểm văn hóa tạo thay đổi quan trọng đối tượng cách tiếp cận nghiên cứu Phương pháp khắc phục nhược điểm cách tiếp cận văn học theo hình thức thẩm mỹ nội cách hiểu tính tự trị văn học, đặt văn học trở lại với đời sống, xem xét tương tác văn học với thiết chế văn hóa, khắc phục cách tiếp cận xã hội học thô sơ Nghiên cứu văn học chuyển hướng nghiên theo cứu văn hóa mở rộng đối tượng: khơng tập trung vào tượng điển phạm, phương pháp thu hút ý đến tượng văn học lâu thường quy khu vực văn hóa đại chúng (thường xem tính giá trị, tính văn học, tính thẩm mỹ, không đại diện cho xu phát triển văn học) Theo định hướng nghiên cứu văn hóa, người nghiên cứu văn học cần phải lưu ý: khơng có tính văn học, tính thẩm mỹ tồn trừu tượng khỏi ngữ cảnh cụ thể mà đằng sau đối thoại ý thức hệ, tìm kiếm khả thích ứng văn học với vận động đời sống Không đơn “phương pháp mang tính tổng hợp”, “khơng loại trừ” ưu phương pháp khác; nghiên cứu văn học từ văn hóa cho thấy giải cấu phương thức tồn văn với nhiều thủ pháp, kĩ thuật mang đặc trưng văn hóa như: biểu tượng, huyền thoại, liên văn hóa Vai trò "sự đọc" việc "lưu hành", "tạo nghĩa", khẳng định giá trị tác phẩm ghi nhận Nhìn chung tiếp cận từ góc nhìn văn hóa tác phẩm văn học cho thấy nhiều ưu Tuy nhiên, nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa học gì; lịch sử quan niệm phương pháp; nội dung phương pháp lại vấn đề đơn giản Nghiên cứu văn hóa Việt Nam khái niệm chưa thống nội dung Bởi thế, hiểu nghiên cứu văn học từ văn hóa cách hệ thống, điểm độc vận dụng phân tích văn học Việt Nam việc làm có ý nghĩa khoa học ý nghĩa lí thuyết, góp phần khẳng định hành trình hội nhập quốc tế lí luận văn học Việt Nam Với luận án này, cố gắng làm rõ lối tiếp cận văn hóa học văn học vận dụng vào xem xét tượng văn học Việt Nam đương đại - trường hợp Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm ông tượng đặc biệt văn học Việt Nam đương đại Lựa chọn hình thức tiểu thuyết dài bối cảnh tiểu thuyết ngắn lối "ngược" với đương thời Đó chất “nệ cổ” “một hệ”, “phản ứng” lại “một kiểu mới” hay đơn giản nhà văn có lần nói: có quyền tự ánh sáng mặt trời Kết quả, tự thứ ánh sáng đưa Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm ông trở thành tượng văn học bật văn học Việt Nam kỷ XXI Việc mắt tiểu thuyết nhà văn làm thay đổi bầu khơng khí văn học đương đại, trở thành tâm điểm thu hút ý nhiều công chúng độc giả nhà nghiên cứu, phê bình văn học Các tác phẩm từ xuất nhận hưởng ứng nhiệt thành, số lượng sách xuất tái ngày tăng, vị nhà văn ngày trở thấm sâu lòng độc giả Đặc biệt, ngòi bút tác giả không hướng nhân vật hay kiện lịch sử, xã hội mà dành tất tâm huyết vốn kiến thức sâu rộng văn hóa dân tộc Văn hóa giá trị văn hóa tái tạo, sáng tạo, thiếp lập nhiều bình diện Vì “khai mở định giá” tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ việc áp dụng lí thuyết phù hợp trở nên thực cần thiết Đã có nhiều nhà nghiên cứu từ lập trường phương pháp khác nhau, thi pháp học chọn Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm ông làm đối tượng nghiên cứu Nhưng với đặc trưng văn hóa sáng tác: chủ đề văn hóa, giá trị văn hóa, cách biểu đạt văn hóa; việc tiếp cận văn hóa tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh khơng làm rõ lý thuyết mà mang lại hiểu biết Nguyễn Xuân Khánh nói riêng văn học Việt Nam đương đại nói chung Đây ý nghĩa thực tiễn đề tài Ngoài ý nghĩa lý thuyết thực tiễn nghiên cứu trên, với lựa chọn hướng nghiên cứu đề tài này, luận án mang tính thời cập nhật việc giảng dạy, nghiên cứu lí thuyết văn học nhà văn Nguyễn Xuân Khánh văn học Việt Nam sau 1980 bậc Đại học, Cao học Nghiên cứu sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 1/ Tìm hiểu vấn đề lý thuyết phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa, bao gồm: lịch sử nghiên cứu vận dụng phương pháp nghiên cứu văn học từ văn hóa giới Việt Nam, quan niệm văn hóa, xác định mối quan hệ nghiên cứu văn học tương quan với văn hóa, thiết lập thao tác tiếp cận văn học từ văn hóa 2/ Vận dụng phương pháp nghiên cứu để giải mã hấp dẫn tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, khẳng định tượng văn hóa – nhà văn Nguyễn Xn Khánh, tìm hiểu chủ đề văn hóa biểu đạt từ góc nhìn văn hóa tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Lịch sử, nội dung, khả vận dụng phương pháp nghiên cứu văn học từ phương diện văn hóa - Hiện tượng văn hóa Nguyễn Xuân Khánh sức hấp dẫn tiểu thuyết ơng nhìn từ văn hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án là: lý thuyết nghiên cứu văn học H.Taine, Lanson, Lesvi- Strauss, M.Bakhtin, Iu.Lotman, Kristeva - Các tiểu thuyết: Hồ Quý Ly – Nhà xuất Phụ nữ năm 2007; Mẫu thượng ngàn – Nhà xuất Phụ nữ năm 2006; Đội gạo lên chùa – Nhà xuất Phụ nữ năm 2010 Phương pháp nghiên cứu luận án Để thực đề tài Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa qua trường hợp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh chủ yếu dựa quan điểm S.Beauve, H.Taine, G.Lanson, M.Bakhtin, Iu.Lotman, E.Tylo, P.Xorokin, S.Freud Các phương pháp bao gồm: 4.1 Phương pháp liên ngành: Đây phương pháp xuyên suốt trình triển khai luận án Thực chất, vận dụng phương pháp vận dụng phối hợp tri thức phương pháp nghiên cứu triết học, tôn giáo, lịch sử, nhân loại học, văn hóa học… nhằm giải thích văn học hệ tư tưởng có liên quan; thực hành cách “đọc” liên văn bản, cách phân tích diễn ngơn 4.2 Phương pháp tiếp cận văn hóa học: Đây phương pháp chủ đạo cho việc triển khai toàn luận án Vận dụng phương pháp tìm hiểu dấu ấn văn hóa bề mặt tác phẩm, xuyên thấm góc nhìn văn hóa việc cấu trúc tác phẩm tạo nên tư tưởng nghệ thuật mang tầm nhìn văn hóa sâu sắc phân tích hình thức biểu đạt văn hóa 4.3 Phương pháp văn hóa – lịch sử: Phương pháp có ý nghĩa quan trọng để xác định yếu tố thuộc văn hóa thời đại – “khí chất đặc biệt” để hun đúc nên “tài văn” Nguyễn Xuân Khánh hệ thống tác phẩm ơng với “chất” văn hóa “đậm đặc” 4.4 Phương pháp thi pháp: Phương pháp cung cấp sở lý thuyết yếu tố cấu thành tác phẩm văn học Ngoài ra, thao tác tổng hợp, thống kê, phân loại, so sánh, phân tích góp phần quan trọng trình đọc tư liệu, khảo sát ngữ liệu viết đề tài Đóng góp khoa học luận án 1) Tổng quan so sánh tính ưu việt phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa hệ hình tư khoa học khuynh hướng nghiên cứu văn hóa trước 2) Xác lập mối quan hệ văn học - văn hóa, đặc biệt nhấn mạnh việc coi văn học không phận văn hóa, mà tượng văn hóa văn hóa viết; văn văn học văn văn hóa 3) Xây dựng thao tác thực hành phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa 4) Giải mã đời văn chương Nguyễn Xn Khánh từ góc nhìn văn hóa Khẳng định đóp góp tác giả - tác phẩm văn học đương đại Việt Nam Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án Thực tốt mục đích, nhiệm vụ nêu ra, luận án có ý nghĩa lý luận thực tiễn Về ý nghĩa lý luận, luận án khẳng định ưu thế, vị trí, vai trò phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa Về ý nghĩa thực tiễn, luận án khẳng định tính thực tế phương pháp vận dụng phương pháp để nghiên cứu tượng văn học cụ thể, điển hình tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, từ khẳng định thành cơng nhà văn Nguyễn Xn Khánh nói riêng văn học Việt Nam đương đại nói chung Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, thư mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa - vấn đề lý thuyết Chương 3: Chủ thể sáng tạo văn hóa chủ đề văn hóa Chương 4: Sự biểu đạt nghệ thuật nhìn từ văn hóa CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa 1.1.1 Tổng quan những cơng trình nghiên cứu dịch thuật Phương pháp (methode - tiếng Pháp) có nghĩa đường (meta: theo, hodos: đường) Bởi phương pháp có ý nghĩa quan trọng việc đưa người tới mục đích thơng qua hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Mỗi đối tượng có pháp nghiên cứu riêng, khơng phải rời rạc mà tập hợp theo lĩnh vực Mỗi phương pháp lại có nhiều đối tượng Sự hoàn thiện phương pháp nghiên cứu nhiều hồn thiện mở rộng đối tượng Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa phương pháp Trên sở tài liệu dịch thuật Việt Nam nghiên cứu lí thuyết thực tiễn vận dụng phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa giới, hình dung đời, tồn tại, phát triển phương pháp sau Về thuật ngữ khoa học, có ba thuật ngữ liên quan trực tiếp đến phương pháp nghiên cứu này, là: Culturology (Văn hóa học), Cultural Studies (Nghiên cứu văn hóa), Cultural Criticism (Phê bình văn hóa) Thuật ngữ Culturology xuất vào 1942 L.A.White đề xuất, giới nghiên cứu Âu Mỹ lại coi từ vụng (a clumsy word) Sau này, trước phát triển mạnh mẽ ngành khoa học xã hội nhân văn Nga, người Nga chọn thuật ngữ Culturology để ngành khoa học lấy văn hoá làm đối tượng nghiên cứu chuyên biệt Thuật ngữ Cultural Studies xuất năm 1972 ấn phẩm Working papers in Cultural Studies Trung tâm văn hóa đương đại thuộc trường Đại học Birmingham với mục đích “đưa nghiên cứu văn hố lên đồ tri thức” [55] Thuật ngữ Cultural Criticism có nghĩa Phê bình văn hóa Thuật ngữ khởi đầu từ cuối kỷ XIX với Matthew Arnold (1822 - 1888) Sau đó, Cultural Criticism (phê bình văn hóa) bị "lấn át chủ nghĩa hình thức phê bình vào đầu kỷ XX, tiếp tục phát triển đến kỷ XX với F.R.Leavis (1895 - 1978) độ dần sang nghiên cứu văn hóa" [86,tr.233] Điều đáng ý là, Culturology dùng thuật ngữ đặc trưng văn hóa học khoa học văn hóa học nhằm mục đích nghiên cứu văn hóa Cultural Criticism Cultural Studies dùng đồng thời việc tìm hiểu văn hóa văn học "Nếu xét theo chiều hướng lịch đại kỉ XX, thấy có chuyển hóa dần từ phê bình văn hóa sang nghiên cứu văn hóa" [86,tr.233] Tuy nhiên Cultural Criticism Cultural Studies có phân định "Phê bình văn hóa (Cultural Criticism) nghĩa tiếp cận văn hóa học văn học, loại với phê bình xã hội học, phê bình tâm lí học, tức tiếp cận văn học xã hội học, tâm lí học Đối tượng nghiên cứu văn học, văn hóa hóa học, xã hội học, tâm lí học bình diện phương pháp Đối tượng nghiên cứu văn hóa (Cultural Studies ) lại lĩnh vực hoạt động văn hóa, hiển nhiên khơng loại trừ văn học, xem phận mà thơi" [86,tr.233] Điều có nghĩa Cultural Criticism Cultural Studies đồng quan điểm nhìn văn học tượng văn hóa, dùng lý thuyết, quan điểm văn hóa học để nghiên cứu văn học Về khuynh hướng phát triển, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử cho rằng: "Hướng nghiên cứu nảy sinh từ năm 50 Anh với trường phái Birmingham (R.Williams, R.Hoggart), Đức với trường phái Frankfurt (D Kellner), năm 70 Pháp với R.Barthes Họ chủ trương nghiên cứu tượng đời sống văn hoá đấu vật, quảng cáo, thoát y vũ, minh tinh bạc…, phát ý nghĩa văn hoá ý thức hệ chúng, vừa có thái độ phê phán vừa coi đời sống bình thường thị Riêng trường phái văn hóa lịch sử triết học thực chứng mà đại diện H.Taine giải thích văn học từ yếu tố bên chủng tộc, địa lý thời điểm Hướng nghiên cứu đến năm 80 lan sang Úc, Canada, Mĩ, chuyển thành hướng nghiên cứu có tính chất xã hội, trị nghiên cứu nữ quyền, hậu thực dân trở thành trào lưu có tính giới Bước sang năm đầu kỉ XX, nhà triết học người Đức E Cassier nghiên cứu văn học từ góc độ huyền thoại học Quan điểm Frye Kristeva nghiêng mẫu gốc liên văn bản.Trung Quốc quan tâm đến phạm trù “thẩm mĩ hóa đời thường” [124] Theo thống kê, Việt Nam có khoảng gần 30 cơng trình nhà nghiên cứu có liên quan đến phương pháp nghiên cứu văn học từ văn hóa dịch thuật Tiêu biểu học giả A.A.Radughin, A.JA.Gurevich, M.Bakhtin, R.Barther, Chris Barker, A.Compagnon, D.S.Likhachev, Erich Fromm, S.Freud, G.A.Avanesoa, Iu.Lotman, Itamar Even - Zohar, Jean Chevalie, Alain Gheerbrant, N.Konrat, J.Kristeva, E.M.Meletnsky, N.I.Niculin, Tiền Trung Văn Các cơng trình bật bao gồm: Văn hóa học – giảng (A.A Radughin), Các phạm trù văn hóa Trung cổ, ( A.A.Gurevic), Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian Trung cổ Phục hưng (M.Bakhtin), Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tạo nghệ sau, ta lại sa hỏa ngục 326 -49 Phật giáo khơng cho khơng có vị thần linh tối coa định số phận người Khơng có thần linh khen thưởng hay trừng phạt người Tất nhân Nhân thiện, thiện Nhân khơng lành, khơng lành 327 -50 Lời giảng Phật tìm đường giải 329 -51 Phật dạy người ta lòng từ bì 333 -52 Phật giáo lối sống 333 - 53 Giảng Phật phụ nứ 336,337 -54 Nhà Phật chẳng hẹp hòi đâu Phật dạy cho người ta trí tuệ 356 55- Sư Vơ Úy bậc chân tu 357 56- Tam từ bi người có Đạo Phật lấy tâm từ bi làm gốc Phật nhiều điều sâu sắc hấp dẫn người tứ diệu đế, bát cnahs đạo, vô ngã, vô thường trung 373 -57 Tinh thần Phật nhuốm vào giọng nói, ánh mắt, vẻ mặt ta 379 -58 Có nhân có 381 185 - 59 Vãng sinh vào cõi tịnh độ 382 -60 Hai chữ từ bi nhiều người mang giữu người dù thiệt vào thân 384 -61 Bà Thu nới với Tây lùn thất đức, giồng đức, giải tội cho 399 - 62 Giác ngộ Hải vào phút cuối: anh Phật tử từ tiền kiếp nà đó, mà chủng tử ngủ n vơ thức nah đến lúc thức dậy 416 - 63 Nghe tiếng chuông, nhiều người cảm thấy xoa ịu - 424 - 64Đời người vốn Hãy hcj cách bình tâm 425 65- Bồ tát cứu khổ cứu nạn 427 - 66 Bồ tất mười phương hộ trì cho thầy giáo 429 -67 Giải oan cho Thầy, để hồn thầy chóng vãng sinh vào tây phương cực lạc 429 -68 có duyên với đời (Nguyệt nới với bà Trần )444 - 69 Thầy bảo: Đạo Phật có Niết bàn Nhưng khơng phải xứ xa lắc xa lơ Nó nằm cõi ta bà, nằm lòng 453 186 - 70 Con đến với Phật lòng vắt Con ngửi hương Phật 503 (sư cụ nói với Rêu) 71- Phật hộ niệm cho chúng ta, giúp ta có lòng kiên trì nhẫn nhục để vượt qua kiếp nạn 523 72- Đức Phật dạy rằng: Chẳng có sinh ra, chẳng có gặp dun tụ sinh Hết dun tán diệt - An nói với rêu 552 -73 Sư cụ không trốn: mang lấy nghiệp phải gánh chịu nghiệp Nếu tránh nghiệp sờ sờ đáy, lúc khác ta lại phải gánh chịu 557 -74 Khoát vặn vẹo sư cụ: Từ bao đời Phật giáo dùng để cứu đời Hàng ngàn đời nay, Phạt giáo làm lợi lạc cho đất nước, cho nhân quần .cả nhà chàu quyền lập hạnh Chính quyền lo an dân Nhà chùa lo dạy dân hướng thiện, tránh ác 560 -75 A dì đà phật! Người tu hành có chạy trốn nghiệp 582 76- Đức Thế Tôn dạy gian đức từ bi 187 ngài mong muốn điều thiện hạnh phúc cho đời Đạo Phật trị nhà nước lạm bàn chuyện đại sự, nhà chàu có nói đến chuyện nhân duyên phải tùy duyên Hợp hợp, tan tan 590 77- Không phải chùa tu Người Phật tử tu lúc, nơi gặp cảnh an bình tu gặp cảnh oan nghiệt tu .chân tu 598 78- An sư cụ bị dẫn đi: tâm niệm cầu xin đức Phật hộ trì đọc hồng danh chư Phật 604 -79 sư cụ dặn An tù: người sinh r đời tức có dueyen hạnh ngộ phúc Phật dạy có sinh có khổ Đời vốn ta lại buồn Giải thoát việc lớn Mọi chuyện nhỏ Muốn thành đời phải mệt nhọc đau khổ 617 80- Để thứ thuận theo tự nhiên Cái tâm ta 648 81- Người chân tu không câu nệ, chấp trước.650 -82- tùy duyên mà hành đạo 653 188 83- Kẻ tu hàng lấy từ bi làm gốc 653 -84 Duyên nhà Phật 735 -85 Chùa chiền quý văn hóa dân tộc Đó điều tinh tế, sâu sắc Chưa hiểu hết lặng lẽ quan sát, dè dặt trân trọng Đừng đối xử thơ bạo với 751 -86 Đức Phật thương xót sinh linh 759 -87 Người tu Phật phải hiểu muốn tìm đường Phật đạo, ta không dựa vào Ta phải dựa vào thân 772 -88 Đã nghiệp trốn khơng 780 89- Tùy duyên lạc đạo 780 -90 Đạo Phật nói khổ kiếp người, tìm cách giải nỗi khổ Đó đường bát chánh đạo với lòng từ bi vơ bờ bến Đạo Thiên chúa muốn muốn giải nỗi khổ đau tình yêu thương Đó tính nhân vĩ đại tính nhân vĩ đại tơn giáo lớn Đó sức hấp dẫn tơn giáo 189 Trong thời đại, cách mạng muốn giải nỗi đau khổ người Và tạo hấp dẫn cách mạng Vì nhiều người nói, thời đại, cách mạng gần giống tơn giáo Nói chung Phật giáo, Thiên chía giáo, Cách mạng cố cơng xây dựng thiên đường Nhưng Thiên đường Thiên chái giáo sau chết biết 780 -91 Thiên đường cách mạng cụ thể Điều khác hai nhóm xây dựng thiên đàng nguyên lý xây dựng Những người tơn giáo dựa lòng yêu thương, từ bi Những nhà cách mạng dựa đấu tranh bạo lực 781 - 92 Bất người Việt có chút Phật giáo huyết quản 783 93- Có thể nói giá trị Phật giáo góp lớn việc hình thành tính cách người Việt Con người văn hóa người hướng tới cao thượng Mà từ, bi, hỷ, xả bốn đức hạnh cao thượng Phật giáo 784 190 -94 Luật vô thường chẳng trừ 785 -95 Đừng tìm đâu xa, dựa vào 786 -96 Nhà Phật có phép xem tướng gọi tâm tướng Khơng xem tướng bề ngồi mà xem tâm người Tâm hành động người 821 - 97 duyên kỳ ngộ, hạnh ngộ 841 - Ai thành Phật Con nguwoif tự cứu độ cho mình, tự giải cho mình, khơng phải nhờ vào lực thần linh bên 842 98- Đức Phật dạy: đánh thắng vạn quân khoogn khó khăn tự chiến thắng thân 848 -99 Chư Phật độ trì 852 - Phật giáo lối sống Ta tu nơi lúc Bậc Bồ tát hành đạo cơng việc gian 858 100- Phật giáo âm, Nho giáo dương Nhưng cực đoan Phật giáo đất nước yếu ớt không chống kẻ hùng mạnh 864 101- Kiếp nhân sinh 866 191 Chú thích - Chữ P.C tiếng Pháp đồn huy 12 - Chú thích chữ tiếng pháp ba ti dang 35 - Chú thích từ chuẩn úy, hậu cần 47 - Chú thích người cộng tác với địch 187 - 208, 241 - vách nhát trứng 359 Tiếng Pháp 12, 35,47,139,187,194, 232,195 192 PHỤ LỤC 2: KHẢO SÁT CÁC CỤM TỪ CỐ ĐỊNH Tác phẩm Hồ Quý Ly Stt Nội dung Số trang Ghi - Kinh bang tế Thành ngữ - Đánh giặc thượng sách dùng mưu kế, trung sách dùng ngoại giao, hạ sách đánh thành phá lũy (111) Luận ngữ - Đồng tương ứng (112) - Trai thời loạn, nghề võ nghề tiến thân (113) Luận ngữ - Mềm mãi, yếu nước bị chiếm Cứng mãi, mạnh nước phải vong" (129) Luận ngữ - Tri kỳ hùng, tri kỳ thư (130) - Dụng binh cốt thần tốc (145) - Thịt nát óc lầy (150) - Trường sinh bất lão (158) 10 Chữ nhân đức ông vua sáng (163) Luận ngữ 11 - Trong đạo trị nước, lễ điều quan trọng (165) Luận ngữ 12 - Việc lễ cốt cung kính nghiêm trang (167) Luận ngữ 13 - Ở thời biến động, việc xuát ngôn tối quan trọng Người ta thiên kín tiếng (168) Luận ngữ 14 - Trời khơng có hai mặt trời, nước khơng thể có hai vua (lời Phan Mãnh , 184) Luận ngữ 15 - Thâm hiểm thay Thái Sư (lời đồng dao, 184) Quán ngữ 16 - Bạo chúa không bền vững lâu dài (187) Luận ngữ 17 - Hãy tránh hưởng lạc, tự khắc nguồn vui đến - Thái sư dạy 355) Luận ngữ 18 - Phàm bậc quân nhân, tất phải lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn - Phù Vân Quốc Sư nói với Thái Tông 429 Luận ngữ 19 Cái lo nhà vua chỗ tin người Mình tin người bị người kiềm chế Gần đến vợ, thân đến con, khơng thể tin; khơng thể tin ) (Phần đầu chương Phòng bị bên Luận ngữ 193 Quán ngữ Hàn Phi 455) Mẫu thượng ngàn 20 Với kẻ sĩ, việc tu thân phải đặt lên hàng đầu - 485 21 Sinh tử nhàn nhi - Sống chết, nhàn mà 715) Luận ngữ 22 Đối với kẻ si, lập ngôn điều tối hệ trọng 771 Luận ngữ Người trần mắt thịt, có mắt mà chẳng nhìn 387 Thành ngữ ẩn dụ - Thành tâm trọn ý nguyện (cụ Trưởng Kiên nói với vợ 26 Quán ngữ - Mặt tròn đĩa (tả áy - 59) Thành ngữ so sánh - Chốn phồn hoa thành thị - 117 - hát người mẹ ru - 118 - béo tốt phương phi - 125 - ăn đói mặc rách - 133 chém to kho mặn, Thành ngữ ẩn dụ ăn xó mó niêu - 139 - quắt qoeo nhăn nheo trám khô - 160 Quán ngữ 10 - bờ xôi ruộng mật - 168 Thành ngữ ẩn dụ 11 - đất có thổ cơng, hà bá - 168 12 - Thất điên bát đảo - 171 13 - lợi bất cập hại - 232 - không muốn dây với mõ - 233 Quán ngữ 14 - nước tát - 233 Thành ngữ ẩn dụ 15 - thiên bất khả lậu - 239, 441, 634 16 - già trẻ ngang - 239 17 cao lương mĩ vị - 242 - 18 - số giời định - 247 19 - bé hạt tiêu - 247 20 - đãu mốc chòi mâm son - 247 21 - rượu khê gái góa - 247 quán ngữ thành ngữ so sánh thành ngữ ẩn dụ 22 - hàm hạt na - 256 Quán ngữ 194 23 - thắt đáy lưng ong, mi mục tú - 267 24 - long trời lở đất - 287 25 gọn ghẽ rô đực - 291 26 - đũa mốc lại chòi mâm son - 297 27 - bất cộng đới thiên - 304 28 - mưa to gió lớn - 427 quán ngữ 29 - đức thắng số - 440 quán ngữ 30 - chim sa cá lặn - 524 31 - nữ nhân ngoại tộc - 541 32 - van bất đắc dĩ - 561 33 - lành đùm rách 569, 570 34 - nhanh chớp - 633 35 - mặt tròn vành vạnh trăng rằm - 649 Qn ngữ 36 - bận trăm cơng nghìn việc - 723 Quán ngữ 37 - lòng vả lòng sung - 724 Đội gạo lên chùa - cắn cỏ lạy cụ 10 Quán ngữ quán ngữ quán ngữ - tấc đất cắm dùi 20 - đất lành chim đậu 100 vơ dun chưa nói cười 120 quán ngữ - ướt chuột lột 124 quán ngữ đỏ miếng vông, đông miếng tiết 151 - cạn tàu máng 151 - dũng mãnh hổ, xảo quyệt cáo 234 quán ngữ - rắn thép 234 quán ngữ 10 - lên voi xuống chó 247 11 - kêu khó ri 250 12 - mò cua bắt ốc 257 13 - táng đởm kinh hồn 272 14 - cày sâu cuốc bẫm 257 15 - chạy ma đuổi 266 16 - ngang cua 290 17 - ăn mày ai, ăn mày ta 290 18 tội lội xuống sông 293 19 đất lành chim đậu 351 quán ngữ quán ngữ 195 20 đỏ son 361 quán ngữ 21 trắng ngà 361 quán ngữ 22 giả cày, cách mạng gải cày 465 Quán ngữ 23 - ấp úng ngậm hột thị 466 thứ tự lộn tùng phèo 466 Quán ngữ 24 - tam bành, 469 Quán ngữ 25 coi trời vung 469 26 - nghèo rớt mồng tơi 482 27 - bóp mồm bóp miêng 483 28 - long trời lở đất 485 29 - trời chiếu đất 519 30 - nhà tông chẳng giống lông giống cánh 521 31 rước vạ vào thân 531 32 - đường quang đâm quàng bụi rậm 534 33 - sóng to gió lớn 566 34 - biết thân biết phận 587 35 - thập tử sinh 596 36 - người đâu cú kéo tới 614 37 - dân nhớ dân thương 655 38 - có ăn nhạt thương đến mèo 657 39 - nước chảy chỗ trúng 657 40 - gái hai trai 658 Quán ngữ 41 - L tù, cu hãm 659 Quán ngữ 42 - đỏ miếng vông, đông miếng tiết 694 43 - lạt mềm buộc chặt 751 44 - ngày ngãi tình 767 45 - ngậm vành kết cỏ 767 46 - tội lội xuống sông 808 Quán ngữ 47 - cô công phượng 819 Quán ngữ 48 - bắn vãi đạn 822 49 - an lành vô biên 25 50 - Tâm Phật 47 51 - Kinh Phật nhân duyên 94 Luận ngữ 52 Nhậm vận thịnh suy vô bố úy (gặp cảnh thay đổi cõi đời, không sợ hãi 20 Luận ngữ Quán ngữ Quán ngữ 196 Quán ngữ Quán ngữ Quán ngữ 53 Ăn thiền, nói thiền, nghĩ thiền, đứng thiền, làm việc đồng thiền Bởi thiền sống, hiểu sống 211 Luận ngữ 54 - gặp thuận duyên, ông Phật thúc dậy 248 Luận ngữ 55 - đệ tử thành, hương giải 260 Luận ngữ 56 Người tu tìm chỗ tĩnh mà tu Luận ngữ 57 Người đường thẳng tới chốn linh thiêng Đi đường vòng gặp nhiều nghịch cảnh Luận ngữ 58 trọng nghĩa khinh tài 284 59 Một hành động từ bi, giây chánh niệm, 326 Niết bàn mở với ta Luận ngữ 60 Nhân thiện, thiện Nhân khơng lành, khơng lành 327 Luận ngữ 61 - Phật giáo lối sống 333 Luận ngữ 62 - Tam từ bi người có Đạo Phật lấy tâm từ 373 bi làm gốc Luận ngữ 63 - Có nhân có 381 64 - Đời người vốn Hãy hcj cách bình tâm 425 Luận ngữ 65 Khơng phải chùa tu - Để thứ thuận theo tự nhiên Cái tâm ta 648 Luận ngữ 66 - Người chân tu không câu nệ, chấp trước.650 Luận ngữ 67 Kẻ tu hàng lấy từ bi làm gốc 653 Luận ngữ - Duyên nhà Phật 735 68 - Luật vô thường chẳng trừ 785 Luận ngữ 69 - Đừng tìm đâu xa, dựa vào 786 Luận ngữ 70 Tâm hành động người 821 Luận ngữ 71 đánh thắng vạn quân khoogn khó khăn tự chiến thắng thân 848 Luận ngữ 197 PHỤ LỤC 3: KHẢO SÁT VỀ LUẬN NGÔN Tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Stt Nội dung Số trang Đánh giặc thượng sách dùng mưu kế, trung sách dùng ngoại giao, hạ sách đánh thành phá lũy 111 Trai thời loạn, nghề võ nghề tiến thân 113 Mềm mãi, yếu nước bị chiếm Cứng mãi, mạnh nước phải vong 129 Dụng binh cốt thần tốc 145 Chữ nhân đức ông vua sáng 163 Trong đạo trị nước, lễ điều quan trọng 165 Việc lễ cốt cung kính nghiêm trang 167 - Ở thời biến động, việc xuát ngôn tối quan trọng Người ta thiên kín tiếng 168 Trời khơng có hai mặt trời, nước khơng thể có hai vua 184 10 Bạo chúa không bền vững lâu dài 187 11 Hãy tránh hưởng lạc, tự khắc nguồn vui đến 335 12 Phàm bậc quân nhân, tất phải lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn 429 13 Với kẻ sĩ, việc tu thân phải đặt lên hàng đầu 485 14 Sinh tử nhàn nhi - Sống chết, nhàn mà 715 15 Đối với kẻ si, lập ngôn điều tối hệ trọng 771 Chỉ nơi ngự trị tình yêu Chúa nơi có an lành thịnh vượng 338 Tôn giáo nào, đạo đời cội nguồn tốt đẹp Chỉ có cá nhân người làm cho xấu thơi 304 Tơn giáo có trạng thái lên đồng Cơ đốc giáo có sựu thiên khải Phật giáo có trạng thái Ngộ đạo 715 Kinh Phật nhân duyên 94 Gặp thuận duyên, ông Phật thức dậy 248 Đệ tử thành, hương giải 260 Người tu tìm chỗ tĩnh mà tu 268 Người đường thẳng tới chốn linh thiêng Đi đường vòng gặp nhiều nghịch cảnh Một hành động từ bi, giây chánh niệm, Niết 198 284 326 Ghi bàn mở với ta Nhân thiện, thiện Nhân khơng lành, khơng lành 327 Phật lấy tâm từ bi làm gốc 333 Đời người vốn Hãy học cách bình tâm 425 10 Không phải chùa tu - Để thứ thuận theo tự nhiên Cái tâm ta 648 11 Người chân tu không câu nệ, chấp trước 650 12 Kẻ tu hàng lấy từ bi làm gốc 653 13 Luật vô thường chẳng trừ 785 14 Đừng tìm đâu xa, dựa vào 786 15 Tâm hành động người 821 16 Đánh thắng vạn qn khơng khó khăn tự chiến thắng thân 848 199 ... tượng văn hóa văn hóa viết; văn văn học văn văn hóa 3) Xây dựng thao tác thực hành phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa 4) Giải mã đời văn chương Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn văn hóa. .. nhìn từ văn hóa 21 Tiểu kết chương Như vậy, có số cơng trình nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa nhiều cơng trình, viết nghiên cứu Nguyễn Xuân Khánh Về nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa, ... TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .6 1.1 Tổng quan phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa 1.2 Những nghiên cứu Nguyễn Xuân Khánh 17 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VĂN HỌC TỪ GĨC NHÌN VĂN

Ngày đăng: 10/01/2018, 17:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w