Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Ninh Bình : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

111 43 0
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Ninh Bình : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU MỞ ĐẦU 10 Chương 16 CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỐT YẾU VỀ NGUỒN NHÂN LỰC 16 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 16 1.1.1 Cơng nghiệp hố, đại hố yêu cầu chủ yếu nguồn nhân lực 16 1.1.1.1.Cơng nghiệp hóa, đại hoá 16 1.1.1.2 Những điều kiện, tiền đề cần thiết cho công nghiệp hóa, đại hóa 19 1.1.1.3 Những yêu cầu chủ yếu công nghiệp hóa, đại hóa đặt nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực 23 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 26 1.1.2.1 Nguồn nhân lực 26 1.1.2.2 Phát triển nguồn nhân lực 30 1.1.2.3 Nguồn nhân lực chất lượng cao…………………………………… 31 1.1.2.4 Sự cần thiết khách quan nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 33 1.2 VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CNH, HĐH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 35 1.2.1 Vai trò nguồn nhân lực trình CNH, HĐH 35 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 40 1.2.2.1 Các yếu tố liên quan đến dân số 40 1.2.2.2 Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ 43 1.2.2.3 Trình độ phát triển y tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe 47 1.2.2.4 Thị trường lao động 47 1.2.2.6 Các chế độ, sách Nhà nước quyền địa phương liên quan trực tiếp đến nguồn nhân lực 49 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG TRONG NƢỚC VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VẤN ĐỀ RÚT RA CHO TỈNH NINH BÌNH…………………………………………………………………………50 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phƣơng 50 1.3.2 Những vấn đề rút tham khảo cho tỉnh Ninh Bình 53 Chương 56 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 56 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VÀ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2006- 2010 56 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Ninh Bình 56 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 56 2.1.1.2 Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội 58 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006 - 2010, kết thực quan hệ với nguồn nhân lực 60 2.1.3 Chủ trƣơng, sách tỉnh Ninh Bình phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2006 - 2010 64 2.2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 NHÌN TRÊN MỘT SỐ BÌNH DIỆN CƠ BẢN 66 2.2.1 Đánh giá tổng thể cấu dân số cấu lao động xã hội 66 2.2.2 Tình hình thực tế tỉnh Ninh Bình việc đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 68 2.2.3.1 Về tình hình sử dụng lao động………………………………….67 2.2.3.2 Về cấu lao động theo ngành kinh tế 77 2.3 NHỮNG VẤN ĐÊ LỚN ĐANG ĐẶT RA VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỈNH NINH BÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN 79 2.3.1 Những vấn đề lớn đặt 79 2.3.1.1 Về đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 79 2.3.1.2 Về phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực 81 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế lớn 82 Chương 85 QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH NINH BÌNH 85 GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 85 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH NINH BÌNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CNH, HĐH GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 VÀ ĐẾN NĂM 2020 85 3.1.1 Quan điểm mục tiêu tổng quát 85 3.1.2 Định hƣớng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 86 3.1.2.1 Định hướng nâng cao thể lực nguồn nhân lực 86 3.1.2.2 Định hướng nâng cao trình độ văn hố, chun mơn kỹ thuật 86 3.1.2.3 Định hướng giải việc làm 87 3.1.3 Dự báo dân số, nguồn nhân lực cung - cầu lao động tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 - 2020 87 3.1.3.1 Dự báo dân số, nguồn nhân lực 87 3.1.3.2 Dự báo cung - cầu lao động 88 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 91 3.2.1 Nhóm giải pháp công tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực 92 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo 94 3.2.3 Nhóm giải pháp đào tạo nghề, nâng cao kỹ trình độ chun mơn kỹ thuật cho ngƣời lao động 96 3.2.4 Nhóm giải pháp thu hút sử dụng hiệu nguồn nhân lực khoa học công nghệ 101 3.2.5 Nhóm giải pháp phát triển thị trƣờng lao động 105 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đầy đủ CB, CC-VC Cán bộ, công chức, viên chức CĐ Cao đẳng CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNKT Cơng nhân kỹ thuật CMKT Chun mơn kỹ thuật ĐBSH Đồng sông hồng ĐH Đại học GDP Giá trị tổng sản phẩm quốc nội KT-XH Kinh tế - xã hội KTQD Kinh tế quốc dân KH&CN Khoa học công nghệ HĐND Hội đồng nhân dân LLLĐ Lực lượng lao động NNL Nguồn nhân lực THCN Trung học chuyên nghiệp Sở KH – ĐT Sở Kế hoạch Đầu tư Sở KH – CN Sở Khoa học - Công nghệ Sở GD – ĐT Sở Giáo dục Đào tạo Sở LĐ -TB&XH Sở Lao động,Thương binh Xã hội UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Dự báo nhu cầu đào tạo 36 Bảng 1.2: So sánh số tiêu năm 2010 năm 2005 40 Bảng 1.3: Mức gia tăng dân số độ tuổi lao động Việt Nam đến năm 41 2020 Bảng 1.4: Đầu tư cho giáo dục từ GDP ngân sách nhà nước 44 Bảng 2.1: Một số tiêu kinh tế chủ yếu tỉnh Ninh Bình so với vùng 62 ĐBSH nước Bảng 2.2: Tổng sản phẩm quốc nội giai đoạn 2006 - 2011 tỉnh Ninh 63 Bình Bảng 2.3 So sánh cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình với nước thành 64 phố lớn khác năm 2011 Bảng 2.4 Dân số trung bình tỉnh Ninh Bình 67 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động xã hội địa bàn tỉnh Ninh Bình 67 Bảng 2.6: Thực trạng lao động làm việc ngành kinh tế giai 68 đoạn 2005 – 2011 Bảng 2.7: Số học sinh tốt nghiệp trường Đại học, CĐ, THCN, CNKT 69 Bảng 2.8: Kết đào tạo sau đại học thu hút nhân tài giai đoạn 2007- 74 2010 Bảng 2.9: Lao động sử dụng ngành kinh tế 75 Bảng 2.10: Lao động qua đào tạo sử dụng lao động qua đào tạo 76 Bảng 3.1: Dự báo dân số nguồn lao động đến năm 2020 89 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ quy mô dân số từ đủ 15 tuổi trở lên với lực 27 lượng lao động nguồn lao động Việt Nam Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ phận nguồn nhân lực 28 Biểu 2.1: Kết đào tạo cán bộ, công chức giai đoạn 2006 – 2010 theo 71 chương trình đào tạo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với tồn phát triển quốc gia, địa phương hay tổ chức , nguồn nhân lực yếu tố quan trọng đáng quan tâm hàng đầu Nguồn nhân lực điều kiện tảng, có ảnh hưởng định đến lực quản lý, phát triển thực thể xã hội; gắn với xu phát triển kinh tế tri thức giới ngày nay, vai trò ngày lớn so với nguồn vốn tài tài sản hữu đất đai, nhà xưởng… Với Việt Nam vậy, yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội đòi hỏi nhiều nguồn vốn, nguồn tài nguyên; song quan trọng cấp bách nguồn nhân lực Trong 25 năm đổi vừa qua (1986-2012), Đảng Nhà nước ta nhấn mạnh quan điểm: Phải đặt người vào vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Quan điểm thể cách quán văn kiện Đảng Nhà nước từ Đại hội VI đến Đại hội XI Đảng Việc thể chế hoá tổ chức thực quan điểm đắn mang lại kết phủ nhận Sau 25 năm đổi mới, nguồn nhân lực nước ta có bước phát triển rõ rệt Tuy nhiên, vấn đề lớn công phát triển Việt Nam giai đoạn chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp, chí thấp Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (tháng 1- 2011) nêu rõ: “Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm nghẽn cản trở phát triển Nền tảng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chưa hình thành đầy đủ”{12, tr 93-94} Ninh Bình tỉnh nằm cửa ngõ cực nam miền Bắc khu vực đồng Bắc Bộ, Việt Nam Theo quy hoạch xây dựng phát triển kinh tế 10 tỉnh thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ (mặc dù xếp vào khu vực đồng Bắc Bộ, tỉnh Ninh Bình có hai huyện dun hải Yên Khánh Kim Sơn không thuộc miền núi), tỉnh Ninh Bình có vị trí quan trọng vùng cửa ngõ miền Bắc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Đây nơi tiếp nối, giao lưu kinh tế hàng hố khu vực châu thổ sơng Hồng với Bắc Trung Bộ, vùng đồng Bắc Bộ với vùng rừng núi Tây Bắc Thế mạnh kinh tế bật tỉnh Ninh Bình ngành nơng nghiệp, công nghiệp vật liệu xây dựng du lịch Nhìn tổng thể, tỉnh Ninh Bình có vai trị quan trọng việc góp phần thực phát triển kinh tế - xã hội để sớm hoàn thành nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; địa phương nào, tỉnh Ninh Bình cần phải phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực có chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, nguồn nhân lực tỉnh Ninh Bình chất lượng cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chưa động lực để đưa tỉnh Ninh Bình phát triển xứng đáng với tiềm mạnh Như vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng cần thiết Xuất phát từ lý nêu trên, lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Ninh Bình” để thực luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, nước ta có nhiều cơng trình khoa học, hội thảo, viết, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu nguồn nhân lực nhiều góc độ, phạm vi khác Ở xin điểm qua số cơng trình cơng bố, nhiều có liên quan đến đề tài luận văn : 11 - GS.VS Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, HĐH , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 ; - GS.VS Phạm Minh Hạc, Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 ; - Tiến sỹ Đoàn Khải, Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; - Tiến sỹ Vũ Bá Thể, Phát huy nguồn lực người để CNH, HĐH , NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2005; - Trần Văn Tùng, Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, NXB Thế giới, Hà Nội, 2005; - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2006), Thông tin chuyên đề giải việc làm Việt Nam năm 2006 - 2010; - Mai Quốc Chính, Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; - TS Hồ Anh Dũng, Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002; - Nguyễn Minh Đường, Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Đề tài KX.07 - 14, Hà Nội, 1996; - GS.VS Phạm Minh Hạc, Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; - TS Đồn Khải, Nguồn lực người q trình CNH, HĐH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; - Lê Thị Ái Lâm, Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo, kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003; - TS Lê Thị Ngân, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005; v.v… Những cơng trình nói nghiên cứu nguồn nhân lực từ góc độ tiếp cận khác nhau, giải nhiều vấn đề lý thuyết, thực tiễn liên quan 12 - Tập trung đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt lao động khơng có trình độ tay nghề để họ có hội nâng cao kỹ năng, tìm việc làm nâng cao mức thu nhập - Hằng năm tăng mức đầu tư từ ngân sách tỉnh cho dạy nghề đảm bảo tỷ trọng từ 5% - 6% ngân sách chi cho nghiệp đào tạo; tập trung đầu tư cải tạo nâng cấp, xây dựng cơng trình phục vụ dạy học nghề sở dạy nghề công lập Một số biện pháp cụ thể (1) Về phát triển mạng lưới đào tạo nghề Mục đích: Khắc phục tình trạng trường, sở đào tạo, dạy nghề tập trung nhiều địa bàn thành phố, khu công nghiệp tập trung vùng nông thôn lại thiếu vắng hệ thống trường, sở đào tạo, dạy nghề Hiện nay, tỉnh Ninh Bình có 27 sở tham gia đào tạo nghề phân bố không đều, có 14/27 trung tâm đào tạo nằm rải rác địa bàn huyện, thị trấn với quy mô đào tạo nhỏ, phần nhiều đào tạo ngành nghề đơn giản Trong theo dự báo cung, cầu lao động giai đoạn 2011-2015 nhu cầu đào tạo nghề cho lao động, đặc biệt lao động nông thôn phục vụ cho việc dịch dịch cấu lao động đáp ứng nhu cầu lao động ngành kinh tế phát triển kinh tế tỉnh lớn Vì vậy, tỉnh cần phải nghiên cứu để đầu tư, nâng cấp sở dạy nghề có, khuyến khích phát triển sở dạy nghề ngồi cơng lập đáp ứng kịp thời nhu cầu đào tạo (2) Nâng cao chất lượng đào tạo nghề - Tăng cường gắn kết sở dạy nghề với doanh nghiệp công tác đào tạo nghề Để làm việc cần thực số việc như: + Tăng cường kết nối thông tin sở dạy nghề với doanh nghiệp Trên sở thống kê, cập nhật thường xuyên thực trạng lao động thu thập thông tin nắm bắt nhu cầu tuyển dụng lao động 99 doanh nghiệp đóng địa bàn tỉnh, định kỳ tháng, tháng quan chuyên ngành thông báo số liệu cụ thể cho sở dạy nghề nắm để chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo đơn vị sát với yêu câu tuyển dụng lao động kỹ thuật doanh nghiệp, đồng thời liên hệ với doanh nghiệp có nhu cầu tuyển lao động kỹ thuật tạo điều kiện cho học sinh đến thực tập nghề doanh nghiệp cần, từ doanh nghiệp có hội xem xét lựa chọn, tuyển dụng học sinh sau tốt nghiệp (3) Đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Từ thực tế tồn tình trạng chưa có cân đối cung cấp sử dụng nguồn nhân lực, vừa thừa, vừa thiếu, cần thiết có điều chỉnh cho phù hợp Vì thế, viêc đào tạo phải phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động kinh tế Để thực điều cần: - Đối với quan quản lý chuyên ngành tỉnh (Sở GD-ĐT, Sở LĐ,TB&XH): + Cần tính tốn nhu cầu lao động ngành kinh tế tỉnh để quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề + Nắm nhu cầu tổng thể toàn tỉnh để phân bổ tiêu đào tạo hợp lý cho sở đào tạo - Đối với sở đào tạo: + Quan tâm tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu xã hội để có kế hoạch đào tạo hợp lý + Thường xun nhanh chóng đổi chương trình, nội dung, đào tạo khoa học, đại, cập nhật thông tin, tri thức mới; đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật đầu tư đổi công nghệ, thiết bị theo hướng tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực + Trong trình đào tạo phải thật coi trọng việc thực tập, ứng dụng, thực hành Phải khắc phục triệt để thói quen học vẹt, lý thuyết suông, hiểu biết thực tiễn, thiếu kỹ thực hành 100 + Bên cạnh việc đại hố dạy nghề, khuyến khích hoạt động đào tạo nghề truyền thống theo lối kèm cặp ngành nghề đặc trưng địa phương chạm, khảm, thêu nhằm gìn giữ đẩy mạnh việc sản xuất mặt hàng truyền thống phục vụ cho hoạt động thương mại, quảng bá văn hoá Giữa sở đào tạo doanh nghiệp, tổ chức sử dụng lao động cần có mối liên hệ mật thiết với nhau: sở sử dụng lao động đặt hàng, sở đào tạo có sản phẩm theo yêu cầu sử dụng 3.2.4 Nhóm giải pháp thu hút sử dụng hiệu nguồn nhân lực khoa học công nghệ Không phải đến hơm nói đến việc trọng dụng nhân tài, mà từ xưa cha ông ta đặc biệt quan tâm, trọng dụng nhân tài, coi nhân tài rường cột quốc gia có sách trọng dụng cụ thể thống từ trung ương đến địa phương (làng, xã): “Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí mạnh nước thịnh, ngun khí yếu nước suy" bậc thánh đế, minh vương xưa không người không lo chăm sóc, vun xới…” (Trích văn bia Quốc Tử Giám – Hà Nội) Trong tất nỗ lực này, trọng dụng thu hút tài vấn đề cốt tử cấp bách Điều đáng lưu tâm trọng dụng tài có tổ chức phải bước Một quan thực thu hút tài chân họ khơng trọng dụng tài có tay Nhiều năm nay, Ninh Bình tỉnh thường xuyên bị chảy máu chất xám Một phận lao động có trình độ cao di chuyển Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh, vùng khác Một phận sinh viên, học viên theo học trường nước nước sau tốt nghiệp tìm hội làm việc nơi khác mà không trở tỉnh Những năm gần đây, tỉnh có sách thu hút 101 nguồn nhân lực có trình độ cao làm việc tỉnh chưa đạt kết mong muốn Để giữ vững lực lượng có, đồng thời thu hút thêm lực lượng từ nơi khác tham gia vào trình xây dựng KT-XH tỉnh, tỉnh Ninh Bình cần có sách, biện pháp thiết thực hơn, thoả đáng hơn, hấp dẫn nữa, tạo điều kiện môi trường làm việc thuận lợi, trọng thị, trọng dụng phát huy lực người giỏi, người tài bao gồm chế sách, khuyến khích tài tinh thần đãi ngộ lương bổng, thuế, nhà cửa, tơn vinh Các sách biện pháp thu hút, đào tạo sử dụng tài nói phải mạnh mẽ, linh hoạt, nằm hệ thống sách đồng phải quán tổ chức thực Việc trọng dụng khơng phải vài sách nhà, lương, tiền cho người có hàm cấp, làm chưa thu hút người tài Người tài thực họ cần tôn trọng, cầu thị môi trường làm việc cho phép họ phát huy sáng tạo Một số biện pháp cụ thể (1) Đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại để khai thác có hiệu tiềm đội ngũ cán KH&CN tỉnh - Định kỳ đào tạo lại cho cán KH&CN để cập nhật kiến thức kỹ Mạnh dạn đào tạo cán KH&CN sở nước ngồi có trình độ KH&CN tiên tiến Có chế sách sử dụng có hiệu cán KH&CN sau đào tạo - Khuyến khích việc cấp học bổng doanh nghiệp cho tài từ cấp phổ thông trung học, đại học sau đại học nước Khuyến khích du học tự túc; tạo điều kiện cho cán tham quan học tập nước - Cần xác định rõ ngành mà tỉnh thiếu cán có trình độ đại học trở lên, sở làm tốt cơng tác tuyển sinh đại học để định hướng 102 cho học sinh phổ thông chọn thi vào ngành Cử tuyển sinh viên tốt nghiệp khá, giỏi cho đào tạo tiếp đại học thứ hai cao học - Có kế hoạch đưa cán KH&CN (trước hết số công tác) luân phiên tham dự lớp bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ ngắn hạn lĩnh vực cử đào tạo theo quy định Nội dung học cập nhật hoá kiến thức chuyên môn, kiến thức quan điểm đường lối trị Đảng, kiến thức luật với nhiều hình thức tập huấn, hội thảo theo chuyên đề (2) Có sách đãi ngộ thoả đáng cho cán KH&CN có thành tích cao - Bảo đảm thực thi nguyên tắc thu nhập cán KH&CN gắn với hiệu lao động Không giới hạn mức thu nhập cán KH&CN; miễn giảm thuế thu nhập từ hoạt động KH&CN Bảo hộ hữu hiệu quyền sở hữu trí tuệ nhằm khích lệ sáng tạo đưa kết nghiên cứu vào áp dụng rộng rãi - Thực hình thức biểu dương, đề cao, tôn vinh địa vị xã hội nhà khoa học chuyên gia công nghệ hàng đầu, nhằm khích lệ hệ trẻ say mê nghiên cứu khoa học - Thực chế độ tài ưu đãi cho nhà khoa học đầu đàn, tài đặc biệt như: + Áp dụng chế độ tăng lương, nâng ngạch trước thời hạn cho cán KH&CN có đóng góp bật nghiên cứu khoa học cải tiến kỹ thuật tỉnh + Thưởng tiền mức từ 25 - 50% tổng lợi ích thu thực tế từ việc áp dụng giải pháp sáng tạo kỹ thuật cá nhân hay tập thể cán KH&CN sau Hội đồng khoa học thẩm định + Có giải thưởng riêng tỉnh cho cá nhân công dân tỉnh giải thưởng quốc gia quốc tế lĩnh vực KH&CN (3) Bố trí xếp sử dụng hợp lý đội ngũ cán KH&CN 103 - Trên sở đánh giá, cần tiến hành xếp, bố trí đội ngũ cán KH&CN cho phù hợp với sở trường, chuyên môn đào tạo yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh, trước hết cán chủ chốt cấp, ngành Đồng thời nhanh chóng đào tạo, bồi dưỡng trường hợp trình độ khơng tương xứng với u cầu cơng tác trường hợp bố trí trái ngành, trái nghề thuyên chuyển, xếp lại để họ có điều kiện phát huy tốt lực - Muốn trọng dụng người tài, vấn đề tiên tỉnh phải tuyển chọn người đứng đầu quan có tài, có đức, có tâm huyết lợi ích chung quốc gia tỉnh Tỉnh cần rà soát, xếp lại đội ngũ cán lãnh đạo sở, ban, ngành, thành phố, huyện, bước nâng cao chất lượng đội ngũ người trực tiếp xây dựng, tập hợp, đoàn kết đội ngũ cán KH&CN ngành, đơn vị họ phát huy cách có hiệu lực đội ngũ cán KH&CN quyền lãnh đạo, quản lý họ Mặt khác, cần tiêu chuẩn hóa cán cho ngành kinh tế kỹ thuật công nghệ mũi nhọn tỉnh sở đội ngũ cán quy hoạch tuyển chọn - Qua quy hoạch cán bộ, phát nhân tố để tiếp tục bồi dưỡng, đào tạo đủ tiêu chuẩn nhằm tuyển chọn theo xu hướng trẻ hố, chun mơn hố Đặc biệt tiêu chuẩn hố đội ngũ cán xu hướng tất yếu, yêu cầu thiết công tác quản lý cán kiện toàn nâng cao lực đội ngũ cán KH&CN để có đủ điều kiện thúc đẩy phát triển xã hội Bên cạnh đó, thường xuyên tiến hành sàng lọc, đào thải người khơng cịn khả lao động chất xám tương ứng với trình độ đào tạo nhằm tạo hệ thống mở đội ngũ cán KH&CN (4) Tăng đầu tư cho hoạt động KH&CN để có điều kiện thu hút cán KH&CN, đồng thời hình thành chế khuyến khích phù hợp nhằm đa dạng hoá nguồn vốn cho KH&CN 104 - Khơng thể nói đến phát triển KH&CN khơng đầu tư đầu tư không mức Sự đầu tư nhỏ giọt phân tán không mang lại kết mong muốn Mức chi ngân sách tỉnh cho KH&CN cần tăng lên  2% tổng chi ngân sách hàng năm tỉnh - Tăng cường khai thác nguồn vốn từ hợp tác quốc tế cho phát triển KH&CN nhiều hình thức khác hợp tác, nghiên cứu, đào tạo song phương, đa phương; có chế ưu đãi thuế, tạo điều kiện thủ tục hành để thu hút tổ chức, cá nhân, nước ngồi đầu tư cơng nghệ tỉnh - Lập quỹ hỗ trợ tỉnh phục vụ cho phát triển KH&CN như: Quỹ đầu tư mạo hiểm cho nghiên cứu khoa học sản xuất thử nghiệm sản phẩm mới; Quỹ sáng tạo kỹ thuật; Quỹ hỗ trợ sản phẩm mới… Nguồn kinh phí trích từ ngân sách tỉnh chi cho hoạt động nghiên cứu KH&CN giao cho Sở KH&CN quản lý, điều hành (5) Hỗ trợ tạo lập thị trường KH&CN, gắn kết hữu KH&CN với KTXH, bảo vệ môi trường phát triển bền vững - Thực lấy ý kiến phản biện nhà khoa học chủ trương, sách, dự án đầu tư, chương trình phát triển KT-XH tỉnh Xây dựng chế lồng ghép nhiệm vụ KH&CN với dự án đầu tư, chương trình phát triển kinh tế - xã hội Kinh phí cho hoạt động quy định lấy theo tỷ lệ định đầu tư dự án - Định kỳ năm huyện, thành phố, ngành phải xây dựng đầu tư tập trung triển khai chương trình mục tiêu, dự án phát triển KH&CN thời điểm thích hợp với giai đoạn phát triển cụ thể để tạo đà phát triển cho hoạt động KT-XH khác Khuyến khích việc hình thành phát triển tổ chức nghiên cứu - triển khai KH&CN thuộc thành phần kinh tế, tổ chức phi lợi nhuận 3.2.5 Nhóm giải pháp phát triển thị trường lao động 105 Mục tiêu tổng quát nhóm giải pháp tập trung cải thiện kết nối cung – cầu lao động, tăng khả có việc làm bền vững, giảm rõ rệt tỷ lệ thất nghiệp - Tăng cường phối hợp Sở LĐ,TB&XH với Sở KH-ĐT sở ngành có liên quan việc theo dõi quản lý doanh nghiệp địa bàn tỉnh để theo dõi biến động lao động doanh nghiệp - Trong việc quản lý, điều tiết thị trường lao động, tỉnh cần đầu tư thích đáng vào phát triển sở hạ tầng thị trường lao động (cập nhật thông tin, tư vấn giới thiệu việc làm, kết nối cung cầu lao động…); hỗ trợ lao động yếu tham gia vào thị trường lao động - Xây dựng sách giải việc làm cách cụ thể phù hợp giai đoạn phải gắn chặt với chương trình kinh tế tỉnh để đảm bảo giảm dần tỷ lệ thất nghiệp đưa tỷ lệ thất nghiệp đô thị ổn định mức 3-4% giai đoạn đến năm 2020 - Triển khai chương trình phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện phát triển tỉnh để tạo việc làm cho người lao động - Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước lao động việc làm doanh nghiệp quan lao động, thương binh xã hội Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn cho cán làm công tác giải việc làm cấp Một số biện pháp cụ thể (1) Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động Thơng tin thị trường lao động hiểu số liệu liên quan đến hoạt động dịch vụ việc làm rộng số liệu liên quan đến nhân lực, cấu việc làm thay đổi Thơng tin thị trường lao động công cụ quan trọng việc hoạch định sách lao động - việc làm, tiền lương, tiền công, dạy nghề để thực chức quản lý 106 (2) Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm - Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ Trung tâm giới thiệu việc làm phải đặt cơng tác dự báo thị trường lao động trở thành hoạt động thường xuyên Việc dự báo cách điều tra từ sở số lượng, chất lượng nhu cầu sử dụng nhân lực địa phương, vùng, hay khu vực nội dung thiết yếu công tác dự báo thị trường lao động Dự báo tốt quan hệ cung - cầu lao động góp phần làm tăng hiệu hoạt động trung tâm, tránh rơi vào tình trạng đóng băng quan hệ doanh nghiệp người lao động - Tăng cường công tác quản lý nhà nước, đặc biệt công tác kiểm tra, giám sát hoạt động sở giới thiệu việc làm để đảm bảo sở giới thiệu việc làm hoạt động quy định Nhà nước; thực cầu nối người lao động người sử dụng lao động (3) Thực việc thu thập xử lý thông tin cung, cầu lao động kịp thời, chất lượng qua nắm thơng tin bản, xác thực trạng lao động việc làm, thất nghiệp biến động qua thời kỳ địa bàn để giúp cho cơng tác hoạch định sách đào tạo giải việc làm sát với thực tiễn, mang lại hiệu cao Theo quy định Thông tư số 25/2009/TT-BLĐTBXH ngày 14/7/2009 UBND cấp xã có trách nhiệm tổ chức thực ghi chép thông tin cung lao động (là tất người đủ 10 tuổi, đăng ký hộ thường trú hộ gia đình đóng địa bàn tỉnh), Phịng Lao động,Thương binh xã hội cấp huyện có trách nhiệm ghi chép thông tin cầu lao động (là thông tin doanh nghiệp đóng địa bàn) định kỳ báo cáo số liệu biến động lao động từ thôn lên xã, xã lên huyện, huyện lên tỉnh tỉnh báo cáo Trung ương (4)Thực chương trình hợp tác lao động với nước để xuất lao động đáp ứng nhu cầu việc làm 107 Xây dựng chương trình hợp tác lao động với nước ngồi, tăng cường khai thác, tìm kiếm thị trường lao động Để mở rộng xuất lao động tỉnh thời gian tới, cần: - Đào tạo lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu thị trường lao động quốc tế - Tổ chức tốt hoạt động Marketing xuất lao động - Ban hành hệ thống sách hợp lý, đặc biệt sách tài để tạo điều kiện tăng nhanh xuất lao động tỉnh vào thị trường KẾT LUẬN Với nội dung kết nghiên cứu thực phạm vi luận văn, nhận thức sâu sắc vai trò nguồn nhân lực công phát triển hội nhập đất nước ta nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng Ngày nay, nguồn nhân lực đóng vai trị then chốt, có 108 ảnh hưởng định nguồn vốn công nghệ Bằng phương pháp phân tích tổng hợp, khảo sát, chứng minh, luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cần giải phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Ninh Bình Thứ nhất, luận văn trình bày cách có hệ thống lý luận nguồn nhân lực, khái niệm nguồn nhân lực, nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vai trị q trình CNH, HĐH Việt Nam nói chung Ninh Bình riêng Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số địa phương nước rút vấn đề tham khảo cho tỉnh Ninh Bình nhằm phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Ninh Bình qua khía cạnh: quy mơ, tốc độ phát triển nguồn nhân lực; chất lượng nguồn nhân lực; thực trạng sử dụng đào tạo nguồn nhân lực Từ đó, làm rõ thành tựu đồng thời rõ tồn tại, hạn chế đánh giá nguyên nhân vấn đề Thứ ba, luận văn đề xuất số quan điểm, mục tiêu số vấn đề cần giải đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh phục vụ yêu cầu CNH, HĐH Tác giả hy vọng đề xuất xem xét, áp dụng thực tế góp phần thực mục tiêu CNH, HĐH tỉnh thời gian tới Tuy nhiên, với khả thời gian có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong góp ý nhà khoa học bạn đọc 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam, NXB Lao động - xã hội, 2010; Chất lượng dân số - Quà tặng cho hệ sau(14/9/2006), Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam; 110 Mai Quốc Chính, Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; TS Hồ Anh Dũng, Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002; Cục Thống kê Ninh Bình (2010),( 2011) Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình 2011; Đảng tỉnh Ninh Bình, Văn kiện Đại hội lần thứ XIX, 2006; Đảng tỉnh Ninh Bình, Văn kiện Đại hội lần thứ XX, 2010; Báo điện tử Ninh Bình, tin tức (27/11/2011); Cổng thơng tin điện tử Ninh Bình (2012) ; 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006; 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011; 13 Th.S Vương Quốc Được, Xây dựng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH Thành phố Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1999; 14 Nguyễn Minh Đường, Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Đề tài KX.07 - 14, Hà Nội, 1996; 15 GS.VS Phạm Minh Hạc, Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; 16 GS.VS Phạm Minh Hạc, Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; 17 GS.VS Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; 18 Hướng nghiệp - đừng bỏ quên, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, Báo giáo dục thời đại, (08/6/2006); 111 19 TS Đồn Khải, Nguồn lực người q trình CNH, HĐH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; 20 Kết điều tra lao động, việc làm “Tỷ lệ thất nghiệp giảm, lao động qua đào tạo tăng”, Thời báo kinh tế Việt Nam, (21/11/2005); 21 Lê Thị Ái Lâm, Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo, kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003; 22 V.I.Lênin, Toàn tập, Tập 41, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; 23 Huy Lê, Để khơng lãng phí nguồn lực chất lượng cao, Báo Nhân Dân, (28), 09/7/2006; 24 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội, 1995; 25 C.Mác, Tư bản, Quyển I, Tập I, NXB Sự thật, Hà Nội, 1998; 26 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 4, NXB Sự thật, Hà Nội, 1995; 27 TS Lê Thị Ngân, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005; 28 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân, Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004; 29 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật Giáo dục, Điều 13, 2005; 30 TS.Vũ Bá Thể, Phát huy nguồn lực người để CNH, HĐH, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2005; 31 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 221/2005/QĐ-TTg việc xây dựng Chương trình quốc gia phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020; 32 Trần Văn Tùng, Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, NXB Thế giới, Hà Nội, 2005; 33 GS.TS Nguyễn Kế Tuấn, Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình CNH, HĐH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; 112 34 Viện Chiến lược phát triển, Cơ sở khoa học vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; 35 Viện Nghiên cứu người, Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004; 36 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2006), Thông tin chuyên đề giải việc làm Việt Nam năm 2006 - 2010; 37 Viện Nghiên cứu chiến lược sách khoa học cơng nghệ (2010), Tầm nhìn Việt Nam 2020 định hướng chiến lược đến năm 2010, (tài liệu tham khảo), Hà Nội; 38 Ban Khoa giáo Trung ương, Chiến lược phát triển nguồn nhân lực thời kỳ 2001 - 2010; 39 Đặng Hữu (Chủ biên), Đinh Quang Ty, Hồ Ngọc Luật, Phát triển kinh tế tri thức gắn với q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 113 ... nào, tỉnh Ninh Bình cần phải phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực có chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, nguồn nhân lực tỉnh Ninh Bình chất lượng cịn thấp, chưa đáp. .. trạng nguồn nhân lực tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006 2010 ; - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 2015 ... chưa hồn thiện, vững chắc…; nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi yêu cầu nguồn nhân lực Thứ nhất, nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa phải đáp ứng q trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Những khái niệm cơ bản

  • 1.1.2. Khái niệm về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lự

  • 1.2.1. Vai trò của nguồn nhân lực đối với quá trình CNH, HĐH

  • 1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phương

  • 1.3.2. Những vấn đề rút ra có thể tham khảo cho tỉnh Ninh Bình

  • 2.2.1. Đánh giá tổng thể về cơ cấu dân số và cơ cấu lao động xã hội

  • 2.3.1. Những vấn đề lớn đang đặt ra

  • 2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế lớn

  • 3.1.1. Quan điểm và mục tiêu tổng quát

  • 3.1.2. Định hướng cơ bản nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

  • 3.2.1. Nhóm giải pháp về công tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực

  • 3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo

  • 3.2.5. Nhóm giải pháp về phát triển thị trường lao động

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan