Chng I Vai trß cña nguån nh©n lùc Lời mở đầu Đất nước ta đã và đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Để tiến hành thành công sự nghiệp này đòi hỏi phải có sự tham gia của toàn Đảng,[.]
Lời mở đầu Đất nước ta tiến hành nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Để tiến hành thành cơng nghiệp địi hỏi phải có tham gia tồn Đảng, tồn dân, ngành cấp cần thiết phải có huy động nguồn lực đất nước.Các nguồn lực để phục vụ cho nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hoá gồm:nguồn lực vốn, đất đai, khoa học cơng nghệ, …trong quan trọng nguồn lực người.Trong thời gian tới Đảng Nhà nước ta coi phát triển nguồn nhân lực quốc sách hàng đầu Nhờ lựa chọn mơ hình đắn biết huy động nguồn lực phục vụ cho nghiệp mà thời gian qua đất nước ta gặt hái thành công quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển đất nước nói chung chất lượng nguồn nhân lực nói riêng Tuy nhiên q trình cịn tồn nhiều bất cập cần giải như: thiếu đội ngũ lao động kỹ thuật cao, phân bố không vùng , ngành,cơ cấu đào tạo nhiều bất cập… Bên cạnh việc khơng ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đòi hỏi khách quan.Với việc thực quan điểm Đảng Nhà nước ta coi phát triển nguồn nhân lực quốc sách hàng đầu , với đầu tư nguồn vốn cho hoạt động ngày tăng , chất lượng nguồn nhân lực nước ta thời gian qua nâng lên mặt.Tuy nhiều vấn đề đặt với phát triển nguồn nhân lực nước ta như: cấu đào tạo bất hợp lý ,chất lượng nguồn nhân lực thấp so với nước khu vực giới, công tác quản lý nguồn nhân lực cịn nhiều bất cập…Vì mà tiến hành nghiên cứu đề tài:”Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất Chun đề thực tập tốt nghiệp nước giai đoạn nay” Đề tài nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi :làm để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố nước ta giai đoạn Mục đích nghiên cứu đề tài: +Nghiên cứu cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam + Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực, u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá với phát triển nguồn nhân lực +Thực trạng nguồn nhân lực nước ta thời gian qua kiến nghị giải pháp nhằm nâng coa chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thời gian tới Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực chủ yếu tập chung vào mặt trí lực, phân tích đánh giá đưa giải pháp tầm vĩ mô nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích ,so sánh, đánh giá để nghiên cứu ,các số liệu thu thập tổng cục thống kê, cơng trình nghiên cứu, báo , tạp chí, website, dự án đề án… Bố cục đề tài: Gồm ba chương Chương I Vai trò nguồn nhân lực với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Nguyễn Đình Vương Lớp: Kinh tế Phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ChươngII.Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực nước ta q trình cơng nghiệp hoá đại hoá thời gian qua ChươngIII Những giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hố , đại hố giai đoạn Nguyễn Đình Vương Lớp: Kinh tế Phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương I: Vai trị nguồn nhân lực với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa I Cơng nghiệp hóa, đại hóa vai trị với phát triển kinh tế xã hội Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1 Cơng nghiệp hóa Năm 1963, tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO) đưa định nghĩa: CNH trình phát triển kinh tế Trong phận ngày tăng nguồn cải quốc dân động viên để phát triển cấu kinh tế đa ngành nước với kỹ thuật đại Đặc điểm cấu kinh tế phận chế biến thay đổi để sản xuất tư liệu sản xuất hàng tiêu dùng, có khả bảo đảm cho toàn kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm đạt tới tiến kinh tế xã hội CNH trình chuyển sản xuất từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng lao động có kỹ thuật với công nghệ tiên tiến tạo suất lao động xã hội ngày cao, trình chuyển dịch cấu kinh tế từ nơng nghiệp khai thác tài nguyên sang chế mà ngành cơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo, tỷ trọng công nghiệp GDP ngày tăng, tỷ trọng nông nghiệp ngày giảm thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển thành thị nơng thôn sở khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi vùng, miền quốc gia 1.2 Hiện đại hóa Hiện đại hóa q trình mà nhờ nước phát triển tìm Nguyễn Đình Vương Lớp: Kinh tế Phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cách đạt tăng trưởng phát triển kinh tế, tiến hành cải cách trị củng cố xã hội nhằm đạt tới trình độ phát triển cao khoa học, công nghệ thịnh vượng kinh tế cơng xã hội Hiện đại hóa, xét góc độ kinh tế - kỹ thuật đích cần tiến tới q trình CNH Nhưng vươn lên trình độ cơng nghệ lại bị ràng buộc yêu cầu đảm bảo hiệu kinh tế xã hội Hiện đại hóa q trình chuyển dịch cấu kinh tế xã hội theo hướng tăng dần ngành có hàm lượng cơng nghệ cao vừa trình đổi cách thức tổ chức sản xuất ngành cần có quốc gia theo hướng áp dụng ngày nhiều nhiều công nghệ sản xuất quản lý tiên tiến Kết HĐH suất lao động tăng, trình độ sản xuất nâng cao HĐH trình lâu dài, phức tạp diễn bước cải biến xã hội truyền thống thành xã hội đại, có trình độ văn minh cao hơn, thể đầy đủ giá trị chung mà nhân loại vươn tới Cũng giống CNH, nước khác tiến hành HĐH hình thức khác đường khơng hồn tồn giống Tóm lại, CNH HĐH đất nước trình phát triển cân đối, hài hịa kinh tế, trị, xã hội văn hóa nhằm đảm bảo phát triển động, có hiệu bền vững CNH trình tất yếu có tính lịch sử nhằm tạo nên chuyển biến kinh tế, xã hội sở khai thác có hiệu nguồn lực lợi nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, xây dựng cấu kinh tế đa ngành với trình độ khoa học, cơng nghệ ngày cao Dưới áp lực khách quan toàn cầu hóa vai trị động lực cơng nghiệp, mơ hình CNH đặc trưng thay đổi nhanh chóng hai thập kỷ gần Cơ sở lý thuyết CNH ứng dụng thành cơng sách phát triển quốc gia chí giác độ công ty, cạnh tranh ngày gay gắt nước buộc Nguyễn Đình Vương Lớp: Kinh tế Phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phải tháo bỏ hàng rào bảo vệ hoạt động kinh doanh phải đáp ứng trật tự quy luật chơi toàn cầu Đối với kinh tế có quy mơ trung bình lớn, cơng nghiệp có vai trị chủ đạo đảm bảo tăng trưởng kinh tế dài hạn, bền vững giúp giải mục tiêu kinh tế - xã hội khác Chính mà quốc gia dành ưu tiên hàng đầu cho chiến lược sách phát triển cơng nghiệp theo hướng CNH, HĐH Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ khái niệm mà cơng nghiệp hóa, đại hóa bao hàm đặc điểm quan trọng đây: Thứ nhất, cơng nghiệp hóa triển khai đồng thời với đại hóa ln gắn bó với đại hóa để tạo nên trình thống thúc đẩy đất nước phát triển vì, thời đại ngày cách mạng khoa học công nghệ làm thay đổi chất cơng nghệ sản xuất lẫn quy trình sản xuất giới diễn trình tồn cầu hóa kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hóa ngày sâu rộng Trong điều kiện chờ thực xong công nghiệp hóa, sau triển khai đại hóa, mà thiết cần thiết phải triển khai đồng thời đồng hai q trình Chỉ có cách làm đẩy lùi nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới Thứ hai, cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình trang bị trang bị lại công cụ, thiết bị, phương tiện đại áp dụng công nghệ tiên tiến cho toàn kinh tế quốc dân, đặc biệt ngành then chốt để trước hết, làm tăng tỷ trọng sản xuất công nghiệp dịch vụ kinh tế quốc dân Thứ ba, sở q trình nói trên, diễn q trình chuyển dịch cấu kinh tế cấu xã hội, trước hết từ cấu kinh tế "nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ" sang cấu kinh tế "cơng nghiệp - nơng nghiệp Nguyễn Đình Vương Lớp: Kinh tế Phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dịch vụ" Thứ tư, cơng nghiệp hóa, đại hóa vừa q trình xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, vừa trình kinh tế - xã hội, văn hóa, khoa học Nó tác động cách tổng hợp, đa diện đa cấp đến người, gia đình lĩnh vực đời sống xã hội Thứ năm, cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình ngày mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế mặt kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ, văn hóa Thứ sáu, cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng phải mục tiêu tự thân, mà phương thức để đưa kinh tế tiến nâng lên sản xuất công nghiệp đại hóa Phương thức thực cách linh hoạt bước từ thấp đến cao (thủ cơng - giới tự động hóa) kết hợp với việc thủ điều kiện thời thuận lợi, tắt đón đầu ngắn thời gian để nhanh chóng tạo ngành kinh tế mũi nhọn Thứ bảy, cơng nghiệp hóa, đại hóa thực chất, q trình sử dụng cơng cụ, phương tiện đại thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến kinh nghiệm lịch sử để đổi toàn diện, triệt để lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, đưa đất nước lên trình độ "dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh" Nói ngắn gọn, cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình cải biến xã hội "truyền thống" thành xã hội đại Vai trị cơng nghiệp hóa, đại hóa với phát triển kinh tế xã hội 3.1 Công nghiệp hóa, đại hóa với q trình thị hóa Thơng qua việc quy hoạch phát triển sản xuất cơng nghiệp, CNH thúc đẩy q trình phân bố lại dân vùng tạo điều kiện thị hóa đất nước Nguyễn Đình Vương Lớp: Kinh tế Phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thực tế cho thấy q trình CNH, HĐH đơi với q trình thị hóa CNH với mở rộgn sản xuất cơng nghiệp, theo phát triển ngành dịch vụ Sự phát triển ngành dịch vụ thu hút lượng lớn lao động nông thôn vào thành thị, dẫn đến yêu cầu phải mở rộng khu vực thành thị vốn trở nên chật hẹp so với yêu cầu làm cho vùng nông thôn ven đô thị lớn dần trở thành đô thị vệ tinh Sự mở rộng rãi sản xuất công nghiệp nhiều thực việc xây dựng khu công nghiệp nhiều thực việc xây dựng khu vực công nghiệp đầu mối vùng nông thôn, miền núi Điều thu hút lực lượng lao động chỗ cho yêu cầu sản xuất công nghiệp phận dân cư khác lại tổ chức hoạt động dịch vụ đáp ứng yêu cầu khu cơng nghiệp Dần dần q trình thị hóa diễn vùng 3.2 CNH, HĐH thúc đẩy mối liên kết kinh tế Để thực trình sản xuất, ngành phải sử dụng sản phẩm ngành khác ngược lại Quá trình tạo mối liên kết xuôi, liên kết ngược ngành với Hoạt động sản xuất công nghiệp chế biến yêu cầu đầu vào từ sản phẩm công nghiệp khai thác, công nghiệp thân ngành cơng nghiệp chế biến với Ngượclại, hoạt động sản xuất nôngnghiệp lại yêu cầu phân bố hóa học, thuốc trừ sâu công cụ sản xuất từ công nghiệp Trong trình trên, để đưa sản phẩm từ nơi đến nơi khác lại phải có dịch vụ vận chuyển, thương mại Cơng nghiệp hóa thúc đẩy mối liên hết ngày phát triển sâu rộng Đây sở để tạo cấu kinh tế ngày động cho đất nước Đặc biệt điều kiện Việt Nam nay, hoạt động sản xuất nhiều ngành công nghiệp chế biến bị ngắt quảng nhiều khâu cung ứng nguyên liệu đầu vào, làm cho khâu bị phụ thuộc nhiều vào thị trường quốc tế, làm cho sản xuất hiệu Nguyễn Đình Vương Lớp: Kinh tế Phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa biện pháp để khắc phục hạn chế này, nhằm thúc đẩy phát triển mối liên kết, đảm bảo liên tục cho hoạt động sản xuất 3.3 Cơng nghiệp hóa, đại hóa đường nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Sức cạnh tranh quốc gia, theo cách tiếp cận "diễn đàn kinh tế giới" đánh giá khả cạnh tranh quốc gia xếp hạng sở 371 tiêu nhóm, là: - Sức cạnh tranh kinh tế, sở đánh giá tồn kinh tế vĩ mơ - Mức độ tham gia dòng đầu tư thương mại quốc tế - Vai trị Chính phủ việc đưa sách sáng tạo mơi trường cho cạnh tranh - Nền tài quốc gia, hoạt động thị trường tài chất lượng dịch vụ tài - Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất - kinh doanh - Trình độ quản lý khả thu lợi nhuận doanh nghiệp - Trình độ khoa học - cơng nghệ, với thành công nghiên cứu ứng dụng - Chất lượng nguồn nhân lực Như vậy, khả cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào sức mạnh tổng hợp kinh tế bao gồm hoạt động kinh tế vĩ mô vi mơ: từ sách Chính phủ đến trình độ quản lý doanh nghiệp: từ sở hạ tầng kinh tế đến khả huy động yếu tố nguồn lực Rõ ràng có cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy phát triển tổng lực kinh tế Thông thường khả cạnh tranh thể Nguyễn Đình Vương Lớp: Kinh tế Phát triển 44B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp rõ yếu tố giá cả, ngày điều chưa đủ Do khoa học kỹ thuật ngày phát triển, thị trường hóa công nghệ làm tăng suất lao động giảm yếu tố chi phí trực tiếp giá trị sản xuất Những tiêu chất lượng sản phẩm, đổi sản phẩm tạo nhờ yếu tố cơng nghệ Do lực cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào đổi công nghệ Khả áp dụng công nghệ sản xuất 3.4 Cơng nghiệp hóa, đại hóa góp phần giải vấn đề kinh tế - xã hội khác CNH, HĐH đường tất yếu khách quan mà nước phải trải qua Thông qua CNH, HĐH mà quốc gia giải hàng loạt vấn đề mà phát triển kinh tế xã hội đặt như: thúc đẩy tăng trưởng, giải việc làm tăng thu nhập người dân, cải thiện tình trạng bất bình đẳng xã hội Tạo phát triển bền vững rút ngắn giai đoạn phát triển Tóm lại,CNH,HĐH, đặt yêu cầu phải phát triển nguồn nhân lực quốc gia Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mặt thể lực trí lực trở nên quan trọng hết.Phát triển nguồn nhân lực điều kiện tiên với thành cơng q trình cơng nghiệp hố hiên đại hố nói riêng phát triển kinh tế- xã hội bền vững nói chung II Vai trị nguồn nhân lực với nghiệp CNH, HĐH Khái niệm, phân loại, đặc điểm, phát triển nguồn nhân lực 1.1 Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực a, NNL: Nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa rộng nguồn lực người, phận nguồn lực giống nguồn lực vật chất, nguồn lực tài cần huy đọng quản lý để thực mục tiêu phát triển định Nguyễn Đình Vương Lớp: Kinh tế Phát triển 44B