1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế biển

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 850,76 KB

Nội dung

NANG CAO CHÁT LƯỢNG NGUỒN NHẨN Lực ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VŨNG KINH TẾ BIỂN NGUYỄN NHÂM' Phát triền nguôn nhân lực biên vân đê Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Điêu khẳng định qua kỳ Đại hội Đảng, cụ thể hóa Nghị 36-NQ/TW, ngày 2210-2018 Ban Chấp hành Trương ương khóa XII, Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nhiều nghị khác Bài viết làm rõ chủ trương, sách phát triển nguồn nhân lực biển, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực biển Từ khóa: chất lượng nguồn nhân lực biển, kinh tế biển Developing sea human resources is always a matter of special concern to our Party and State This is confirmed through the Party Congresses, concretized in Resolution 36-NQ/TWdated October 22, 2018 of the 12th Central Party Committee, Strategy for sustainable development of Vietnam's sea economy by2030, with a vision to 2045 and many other resolutions This paper clarifies guidelines and policies on sea human resource development, analyzes the current situation and proposes solutions to improve the quality of sea human resources Keywords: quality of sea human resources, sea economy Ngày nhận: 16/2/2022 Ngày đánh giá, phản biện: 25/2/2022 Chủ trương, sách phát triển nguồn nhân lực biển Trong năm qua, nhận thức rõ tầm quan trọng phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, Đảng, Nhà nước ta có sách mang tầm chiến lược để phát triển bền vững kinh tế biển Đại hội XII Đảng nêu rõ: "Phát triển mạnh ngành kinh tế biển gắn với bảo vê vững chủ quyền quốc gia nâng cao đời sống nhân dân vùng biển, đảo Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành khai thác, chế biến dầu khí; cảng biển, đóng sửa chữa tàu biển, vận tải biển; khai thác chế biến hải sản, dịch vụ hậu cần nghề cá; du lịch biển, đảo" [1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) ban hành Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 Chiến lược phát triển * Nguyễn Nhâm, nguyên Chủ nhiệm khoa Kinh tế trị, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng Ngày duyệt đăng: 15/3/2022 bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Chiến lược xác định mục tiêu tổng quát đến năm 2030: "Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt tiêu chí phát triển bền vững kinh tế biển; hình thành văn hóa sinh thái biển; chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; ngăn chặn xu nhiễm, suy thối mơi trường biển, tình trạng sạt lở bờ biển biển xâm thực; phục hồi bảo tồn hệ sinh thái biển quan trọng Những thành tựu khoa học mới, tiên tiến, đại trở thành nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển Tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh, an tồn; kinh tế biển đóng góp quan trọng vào kinh tế đất nước, góp phần xây dựng nước ta thành nước công nghiệp đại theo định hướng XHCN; tham gia chủ động có trách nhiệm vào giải SỐ 43 (3-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 17 ĐƯA NGHỊ QUYÉT CÚA ĐÀNG VÀO SÕNG vấn đề quốc tế khu vực biển đại dương" [2], Ngày 05/3/2020, Chính phủ ban hành Nghị số 26/NQ-CP việc ban hành Ke hoạch tổng thể Kế hoạch năm thực Nghị số 36-NQ/TW Kế hoạch xác định nội dung, giải pháp quản trị biển đại dương, quản lý vùng bờ; phát triển kinh tế biển, ven biển; nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng văn hóa biển, xã hội gắn bó, thân thiện với biển; khoa học cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực biển; mơi trường, ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu nước biển dâng; bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại hợp tác quốc tế [3], Đại hội XIII Đảng xác định: "Phát triển bền vững kinh tế biển phù hợp với chuẩn mực quốc tế, kiểm soát khai thác tài nguyên biển, phục hồi hệ sinh thái biển, gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh nâng cao đời sống nhân dân vùng biển, đảo" [4]; "Phát triển ngành kinh tế biển có lợi thế, mũi nhọn như: Du lịch dịch vụ biển, kinh tế hàng hải, khai thác dầu khí tài ngun khống sản biển khác, ni trồng khai thác hải sản, công nghiệp ven biển, lượng tái tạo ngành kinh tế biển Huy động nguồn lực, khuyến khích phát triển bền vững biển, xây dựng tập đoàn kinh tế biển mạnh" [5], Trước biến động khó lường tình hình quốc tế, khu vực dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung, ngành kinh tế biển, địa phương có biển, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 31/CT-Ttg, ngày 24/11/2021 đổi tăng cường thực Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Chỉ thị yêu cầu bộ, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển tiếp tục quán triệt sâu sắc, nhận thức đầy đủ toàn diện nội dung, tăng cường triển khai đồng khâu đột phá, giải pháp chủ yếu phát triển bền 18 vững kinh tế biển; nỗ lực cao, đổi sáng tạo, tâm lớn, hành động liệt, hiệu nhiệm vụ giao [6] Phát triển nguồn nhân lực biển vấn đề Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định: "Phát triển nguồn nhân lực biển chất lượng cao phù hợp với nhu cầu thị trường; có chế, sách đặc biệt thu hút nhân tài, bước hình thành đội ngũ nhà quản lý, nhà khoa học, chun gia đạt trình độ quốc tế, có chun mơn sâu biển đại dương Có chế hỗ trợ, nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển mạng lưới sở đào tạo nguồn nhân lực biển đạt trình độ tiên tiến khu vực Thực có hiệu cơng tác đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu lao động ngành kinh tế biển việc chuyển đổi nghề người dân" [7], Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đặt mục tiêu cụ thể số phát triển người (HDI) tỉnh, thành phố ven biển cao mức trung bình nước; thu nhập bình quân đầu người tỉnh, thành phố ven biển gấp từ 1,2 lần trở lên so với thu nhập bình qn nước [8], Các đảo có người dân sinh sống có hạ tầng kinh tế - xã hội đầy đủ, đặc biệt điện, nước ngọt, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục Tiếp cận, tận dụng tối đa thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến thuộc nhóm nước dẫn đầu ASEAN, có số lĩnh vực khoa học cơng nghệ biển đạt trình độ tiên tiến, đại giới Đào tạo phát triển nguồn nhân lực biển, hình thành đội ngũ cán khoa học cơng nghệ biển có lực, trình độ cao Đồ án Hợp tác quốc tế số 647/QĐ-TTg ngày 18/5/2020 phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, nêu rõ "Đào tạo phát triển nhân lực biển chất lượng cao, trọng lĩnh vực kinh tế hàng hải, du lịch biển, thủy hải sản, y học biển; xây dựng chế thu I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I số 43 (3-2022) hút chuyên gia, nhà khoa học, nhân lực chất lượng cao nước quốc tế; đào tạo lại, đào tạo mới, hình thành đội ngũ chuyên gia, đặc biệt chuyên gia khoa học đầu đàn, cán quản lý nhà nước có trình độ cao tài ngun, mơi trường biển Có chế khuyến khích, tạo điều kiện để nhà khoa học Việt Nam tham gia vào tổ chức khoa học công nghệ biển quốc tế, ban biên tập tạp chí quốc tế biển" [9], Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực biển Những năm qua, công tác phát triển nguồn nhân lực biển ngành, cấp quan tâm đạt nhiều kết tích cực Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương triển khai rà soát đề án phát triển nguồn nhân lực, trọng phát triển nguồn nhân lực biển thông qua đào tạo, dạy nghề, xây dựng sở đào tạo chương trình đào tạo nhân lực cho quản lý, khai thác biển Bộ GD&ĐT đưa vào quy chế tuyển sinh đại học, thạc sỹ, tiến sỹ sách ưu tiên sinh viên, học viên có hộ thường trú xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo; rà sốt chương trình đào tạo phục vụ phát triển kinh tế biển, hướng dẫn, hỗ trợ sở đào tạo mở mã ngành đào tạo phù hợp, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế biển Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐ-TB&XH) triển khai rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển theo dõi việc thực chiến lược, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực lao động phục vụ Chiến lược biển Theo đó, đưa 15 nghề thuộc lĩnh vực kinh tế biển vào danh mục nghề trọng điểm đào tạo nhân lực Đồng thời, Bộ LĐ-TB&XH phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) xây dựng thực chương trình đào tạo nghề chương trình bồi dưỡng hoàn thiện kỹ nghề cho ngư dân vùng biển Các ngành học biển đại dương giảng dạy nhiều trường đại học Một số trường đại học bổ sung chương trình đào tạo kinh tế biển quản lý biển Các địa phương ven biển tăng cường hoạt động đào tạo, dạy nghề cho lao động ngành kinh tế biển địa bàn, lồng ghép nội dung phát triển nguồn nhân lực biển xây dựng thực quy hoạch phát triển nguồn nhân lực địa phương Các trường đào tạo nghề, dạy nghề địa phương ven biển đầu tư nâng cấp thành lập Các mơ hình dạy nghề lĩnh vực thủy sản thơng qua tổ chức thí điểm dạy nghề máy trưởng, thuyền trưởng triển khai nhân rộng [10], Nhiều hình thức bồi dưỡng thường xuyên tiến hành, tổ chức tham quan; tập huấn kỹ nghiệp vụ; bồi dưỡng ngắn hạn thông qua hoạt động khoa học - công nghệ hợp tác quốc tế biển, đảo, thông qua "vừa học, vừa làm" Các sách hỗ trợ ngư dân sửa đổi, bổ sung, đó, nguồn nhân lực biển đáp ứng phần nhu cầu phát triển bền vững kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh Nhiều địa bàn, vùng kinh tế gắn với biển phát triển mạnh mẽ, không tạo giá trị kinh tế phục vụ đời sống nhân dân, nhu cầu xã hội, mà tăng giá trị kim ngạch xuất với nhiều thị trường giới Quốc phòng, an ninh biển, đảo tăng cường giữ vững Tuy nhiên, nguồn nhân lực biển cơng tác phát triển nguồn nhân lực biển cịn số hạn chế, bất cập cần khắc phục Theo đánh giá Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, nhân lực biển Việt Nam thiếu số lượng yếu chất lượng, cấu nhân lực cân đối, đội ngũ guản lý yếu chuyên môn, nghiệp vụ Đội ngũ cán khoa học công nghệ biển chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng cấu Lực lượng thuyền trưởng, máy trưởng, đội phó sĩ quan, thủy thủ lành nghề phục vụ tàu biển thiếu Nguồn nhân lực thực công tác quản lý tài nguyên môi trường biển bị phân SỐ 43 (3-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 19 ĐƯA NGHỊ QUYẾT CỦA ĐÀNG VÀO SÓNG tán chủ yếu quản lý gián tiếp Tính đến năm 2020, có 132 huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh ven biển cấp xã (hơn 700 xã, phuờng, thị trấn ven biển) đơn vị Cảnh sát biển, cảnh sát môi trường bị thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực quản lý biển [11], Đa số nguồn nhân lực từ sở, ngành địa phương làm kiêm nhiệm, chưa có phân tách số lĩnh vực liên quan đến tài nguyên môi trường phân biệt người làm việc quan quản lý nhà nước người làm công tác bảo vệ môi trường đơn vị nghiệp Theo thống kê Cục Hàng hải Việt Nam, tháng đầu năm 2021, sản lượng hàng container thông qua cảng biển tăng trưởng 18% so với kỳ năm 2020 [12], Tuy nhiên, nguồn nhân lực ngành hàng hải lại thiếu hụt trầm trọng khiến nhiều đơn vị tuyển dụng thuyền viên chưa có kinh nghiệm phải chấp nhận tuyển dụng thuyền viên yếu chun mơn, miễn có đủ cấp, chứng để bảo đảm đủ định biên an toàn tối thiểu theo quy định để vừa làm việc, vừa đào tạo Nhân lực ngành đóng tàu có nguy thiếu hụt trầm trọng nguy bị "chảy máu, thợ bậc cao thu nhập giảm sút, việc làm bấp bênh [13] Nhân lực ngành du lịch biển, đảo ngành quản lý tổng hợp vùng biển, hải đảo chưa đáp ứng yêu cầu Hầu hết chun gia, cơng nhân ngành dầu khí hội đủ tay nghề kinh nghiệm phải thuê từ nước ngồi Nhiều loại hình du lịch du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, spa phát triển mạnh, trình độ chuyên nghiệp quản lý kỹ nghề nghiệp nhân lực ngành du lịch hạn chế thiếu đồng dẫn tới chất lượng dịch vụ chưa đạt chuẩn Khả làm chủ trang thiết bị đại cho ngành đánh bắt hải sản xa bờ chưa cao Ngư dân thiếu hiểu biết luật quốc tế biển, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất tính mạng người Thực tế, có nhiều tàu cá cơng suất lớn phải nằm bờ, 20 khơng có lao động biển Nhiều ngư dân phải bán tàu Nhiều người lớp trẻ nhiều gia đình khơng muốn cho em làm nghề biển, lao động biển vất vả, thu nhập thiếu ổn định chịu nhiều rủi ro Vì vậy, nguồn nhân lực đào tạo, tuyển dụng biển theo cách truyền thống ngày Thay vào lao động mang tính thời vụ, không ổn định Những hạn chế, yếu trên, mặt quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực biển cịn có hạn chế định Việc kiểm định đánh giá chất lượng đào tạo quan quản lý nhà nước sở đào tạo bất cập, thiếu tổ chức kiểm định chất lượng đào tạo độc lập Chưa có hệ thống thơng tin thị trường lao động đầy đủ để nắm bắt xác nhu cầu thị trường, làm để xây dựng kế hoạch đào tạo cho sở đào tạo Mặt khác, gắn bó người lao động sau đào tạo với ngành nghề kinh tế biển không cao có nhiều rủi ro Ngồi bất cập chế độ bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế Các sở đào tạo, viện nghiên cứu biển chưa đầu tư phát triển tương xứng; cán nghiên cứu, giảng dạy, phương tiện, trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực biển chất lượng cao; thiếu kết nối sở đào tạo với hệ thống doanh nghiệp; công tác đào tạo, dạy nghề, hỗ trợ chuyển đổi việc làm cho người dân ven biển chưa tổ chức bản, khoa học Việc đào tạo lao động biển chủ yếu theo kiểu cha truyền, nối, người trước truyền kinh nghiệm cho người sau, việc kế tục nghề nghiệp đa số ngư dân xem mặc định, không thay đổi Hiệu hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực biển chưa cao Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực biển Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực biển, thực có hiệu Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm I TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ QUẢN LÝ I số 43 (3-2022) 2030, tầm nhìn đến năm 2045, cần trọng số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật biển, khung pháp lý cho phát triển nguồn nhân lực biển; thực tốt quy hoạch nguồn nhân lực biển; có sách hỗ trợ, phát triển mạng lưới sở đào tạo nhằm xây dựng nguồn nhân lực biển có chất lượng cao Theo đó, cần dự báo xác tổng nhu cầu phát triển nhân lực biển nước, vùng miền, địa phương, có số nhân lực đào tạo qua hệ thống đào tạo quy, hệ thống dạy nghề giáo dục, bồi dưỡng thường xuyên Việc quy hoạch phát triển nguồn nhân lực biển phải đáp ứng thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế biển có tầm nhìn dài hạn, bước thích hợp theo yêu cầu phát triển giai đoạn; đồng thời, bảo đảm tính hài hịa cấu cân đối nhân lực theo ngành, lĩnh vực, vùng miền, lãnh thổ gắn với yêu cầu hội nhập quốc tế Trong quy hoạch nhân lực biển, cần định hướng rõ phát triển nhân lực biển theo ngành nghề dựa mạnh, yêu cầu địa phương, vùng, từ đưa yêu cầu, định hướng đáp ứng nhu cầu thực tế Tập trung phát triển nhân lực cho ngành du lịch biển, đảo; kinh tế hàng hải; khai thác dầu khí tài ngun khống sản khác; ni trồng, khai thác thủy hải sản phát triển hạ tầng nghề cá; cơng nghiệp đóng tàu; lượng tái tạo ngành kinh tế biển Thứ hai, đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phát triển ngành khoa học bản, khoa học ứng dụng vùng biển, đảo Nghiên cứu thành lập thêm trung tâm nghiên cứu biển, đảo đầu tư vốn, trang thiết bị thích đáng để thực chức nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực biển Triển khai đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực, đổi cấu nghề nghiệp, phát triển ngành nghề thích ứng với vùng mặn hóa, hạn hán, ngập nước; áp dụng công nghệ đại vào lĩnh vực khai thác khống sản, dầu khí, băng cháy, đóng tàu chế biến sản phẩm biển Đổi hệ thống giáo dục, đào tạo theo chương trình tiên tiến để đào tạo nguồn nhân lực biển có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thực tế kinh tế Đa dạng hóa công tác đào tạo mở rộng ngành học biển trường đại học, viện nghiên cứu, trọng đào tạo nhân lực cho lĩnh vực ưu tiên, xây dựng tổ chức kiểm định, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo độc lập Tăng cường hợp tác, trao đổi chuyên gia nhằm đào tạo bồi dưỡng cán với nước có trình độ tiên tiến, tổ chức quốc tế thiết lập quan hệ đối tác lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ với Việt Nam Bảo đảm gắn kết nhu cầu đào tạo, đơn vị sử dụng nhân lực biển với sở đào tạo để nguồn lực sau đào tạo cung ứng cách có hiệu Khuyến khích phát triển hình thức liên kết, hợp tác trường đại học, quan, tổ chức nghiên cứu doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh Phối hợp chặt chẽ Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam với sở đào tạo nước nước đào tạo, phát triển nguồn nhân lực biển Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị nghiên cứu, giảng dạy cho viện nghiên cứu, sở đào tạo nguồn nhân lực biển Thực tốt sách thu hút, khuyến khích em ngư dân theo học ngành nghề biển trường chuyên nghiệp; hỗ trợ đào tạo đội ngũ lao động kỹ hoạt động biển, sử dụng trang thiết bị đại khai thác, đánh bắt hải sản kiến thức pháp luật biển nhằm nâng cao suất, hiệu hoạt động Các địa phương ven biển tăng cường hoạt động đào tạo, dạy nghề cho lao động ngành kinh tế biển địa bàn, lồng ghép nội dung phát triển nguồn nhân lực biển SỐ 43 (3-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 21 ĐƯA NGHỊ QUYẾT CÚA ĐÃNG VÀO SÓNG xây dựng thực quy hoạch phát triển nguồn nhân lực địa phương Có chế độ đãi ngộ thu hút nhân tài, bước hình thành đội ngũ nhà quản lý, nhà khoa học, chuyên gia đạt trình độ quốc tế, có chun mơn sâu biển đại dương Thứ ba, thực tốt sách tiền lương, sách hỗ trợ ngư dân, đáp ứng yêu cầu lao động ngành kinh tế biển việc chuyển đổi nghề người dân Giải khó khăn ngư dân nhu cầu đóng mới, nâng cấp tàu cá, trang thiết bị, bảo quản sản phẩm; trang bị máy móc, thiết bị cơng nghệ đại, bảo đảm thông tin liên lạc, tạo thuận lợi cho ngư dân phát triển kinh tế biển kết hợp thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh biển Với sách hỗ trợ ngư dân, cần ưu tiên cao việc đóng tàu dịch vụ hậu cần vỏ thép vật liệu mới, chuyên cung cấp nhu yếu phẩm, nước, dầu thu mua hải sản biển; hình thành đội tàu đánh bắt xa bờ lớn, đại, vươn khơi xa, bám biển dài ngày Tập trung đầu tư sở hạ tầng, khu cảng, neo đậu, trú tránh bão cho ngư dân, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức lại hoạt động đánh bắt, khai thác thủy sản bền vững Hướng dẫn người dân việc phát triển hoạt động theo mơ hình quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng; thúc đẩy hình thức tổ chức khai thác theo tổ, đội sản xuất, hợp tác xã đánh bắt xa bờ, nghiệp đoàn nghề cá Thứ tư, nâng cao dân trí, phát triển văn hóa - xã hội cho cộng đồng dân cư vùng biển, ven biển hải đảo Ưu tiên đầu tư xây dựng sở vật chất, trường học, quan tâm đời sống giáo viên, tạo điều kiện tốt để nâng cao chất lượng dạy học vùng biển, đảo Tăng cường giáo dục nâng cao kỹ sinh tồn, thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng, phòng, tránh thiên tai cho học sinh, sinh viên cho tất bậc học, cấp học Tiếp tục củng cố phát triển mạng lưới y tế vùng biển, đảo; ưu tiên đầu tư xây dựng trạm y tế, trang thiết bị 22 y tế lực lượng cán y tế xã đảo phục vụ tốt cho việc chăm sóc, khám, chữa bệnh cho nhân dân Đầu tư sở vật chất, nguồn nhân lực cho bệnh viện huyện đảo; xây dựng trạm y tế cho vùng biển, đảo theo tiêu chí Bộ Y tế Quan tâm chăm sóc sức khỏe, tăng cường dinh dưỡng cho người lao động Phát triển thiết chế văn hóa cho cộng đồng dân cư vùng biển, đảo; phát huy sắc, giá trị văn hóa dân tộc, tri thức ứng xử với biển, tạo tảng để xây dựng văn hóa biển Bảo đảm đời sống, an ninh, an toàn cho dân cư vùng ven biển, đảo người lao động biển Thứ năm, phối hợp chặt chẽ lực lượng ngành kinh tế biển với lực lượng vũ trang, vừa phát triển kinh tế, vừa bảo đảm quốc phòng, an ninh biển, đảo xây dựng lực lượng vũ trang, nịng cốt hải qn, khơng qn, đội biên phòng, cảnh sát biển, kiểm ngư, dân quân tự vệ biển mạnh, làm chỗ dựa vững cho ngư dân thành phần kinh tế sản xuất khai thác tài nguyên biển Xử lý tốt tình huống, hỗ trợ ngư dân khai thác hải sản, cứu hộ - cứu nạn biển, hỗ trợ hậu cần, y tế để ngư dân hoạt động dài ngày biển Củng cố, xây dựng xã, phường trọng điểm kinh tế biển quốc phòng, an ninh Thứ sáu, mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ tối đa nguồn lực để nâng cao lực quản lý, khai thác biển đào tạo, phát triển nguồn nhân lực biển chất lượng cao Phối hợp với nước mạnh khoa học biển hợp tác, nghiên cứu xây dựng trung tâm nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ tiên tiến; chủ động tham gia tích cực hoạt động quốc tế khuôn khổ Thập kỷ Liên hợp quốc khoa học biển phát triển bền vững giai đoạn 2021-2030 Có chế thu hút chuyên gia, nhà khoa học, nhân lực chất lượng cao nước quốc tế làm việc cống hiến cho nghiệp biển, đảo nước ta Đẩy mạnh hợp tác, tranh thủ hỗ trợ đối tác, tổ chức quốc tế I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I số 43 (3-2022) khu vực để phát triển nguồn nhân lực, sở hạ tầng vùng biển, nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ đại vào ngành kinh tế biển, bảo vệ mơi trường, phịng, chống thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Khuyến khích, tạo điều kiện để nhà khoa học Việt Nam tham gia vào tổ chức khoa học công nghệ biển quốc tế, ban biên tập tạp chí quốc tế biển Phát triển nguồn nhân lực biển chìa khóa thành cơng phát triển bền vững kinh tế biển, quản lý, sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường biển Việt Nam Đổ có nguồn nhân lực biển chất lượng cao, cần thực giải pháp đồng bộ, bao gồm hồn thiện thể chế, sách; đổi mói giáo dục, đào tạo; thực sách tiền lương, hỗ trợ ngư dân; nâng cao hiệu hợp tác quốc tế; phát triển dân trí, văn hóa - xã hội cho cộng đồng dân cư vùng biển, ven biển hải đảo, với nỗ lực hệ thống trị, cấp, ngành, địa phương ven biển tồn xã hội TÀI LIỆU TRÍCH DẪN: [1] ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, H.2016, tr 71-72 [2], [7], [8] Nghị Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, https:// bnews.vn/nghi-quyet-ve-chíen-luoc-phat-trien-benvung-klnh-te-bien-viet-nam-den-nam-2030/99434 html, truy cập ngày24/10/2018 [3] Nghị số 26/NQ-CP Chính phủ: Ban hành Ke hoạch tổng thể Kế hoạch năm Chính phủ thực Nghị số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nom đén năm 2030, tầm nhìn đen năm 2045, httpsy/lawnet vn/vb/nghi-quyet-26-nqcp-2020-thuc-hien-nghi-quyet-36-nq-tw-chien-luocphat-trien-ben-vung-kinh-te-bien-6a831.html, truy cập ngày 11/3/2020 [4] ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, t.l, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021, tr.257-258 [5] ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ xm, t.2, Sđd, tr.l 20-121 [6] Chỉ thị số 31/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ: đổi tăng cường tổchức thực Chiến lượcphát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, https://vanban.chinhphu.vn/ default aspx?pageid=27160&docid=204538, truy cập ngày24/11/2021 [9] Quyết định số 647/QĐ-TTg phê duyệt Đe án hợp tác quốc tế phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, https://thuvienphapluat.vn/vanban/Thuong-mai/Quyet-dlnh -647- QD-TTg-2020phe-duyet-De-an-hop-tac-phat-trien-ben-vung-kinhte-bien-Viet-Nam-2030-442946.aspx, truy cập ngày 18/5/2020 [10] Hoàng Nam: 10 năm thực Chiến lược biển Việt Nam - Bài 3: Tập trungphát triển nguồn nhân lực biển, https.//baotintuc vn/kinh-te-bien-dao/10-nam-thuchien-chien-luoc-bien-viet-nambai-3-tap-trung-phattrien-nguon-nhan-luc-bien-20181003070220277 htm, truy cập ngày 03/10/2018 [11] Tuyensính.hunre.edu.vn: Việt nam thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao cho Quản lý biển Quản trị Đại dương, https://tuyensinh.hunre.edu.vn/viet-nam-dang-thieu-nguon-nhan-luc-chat-luong-caocho-quan-ly-bien-quan-tri-dai-duong.html , truy cập ngày 03/02/2020 [12] Đặng Tiến: Vận tải biển thiếu thuyền viên, https:// laodong vn/xa-hoi/van-tai-bien-thieu-thuyen-vien-967082.1do, truy cập ngày20/10/2021 [13] Quang Hưng: Chảymáu chất xám ngành đóng tàu, https://nhandan.vn/chuyen-de-cuoi-tuan/chay-mauchat-xam-nganh-dong-tau-686161/ truy cập ngày 18/02/2022 SỐ 43 (3-2022) I TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ I 23 ... quốc tế lĩnh vực giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực biển chưa cao Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực biển Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực biển, thực có hiệu Chiến lược phát triển bền. .. nghề, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển theo dõi việc thực chiến lược, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực lao động phục vụ Chiến lược biển Theo đó, đưa 15 nghề thuộc lĩnh vực kinh tế biển. .. 18/5/2020 phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, nêu rõ "Đào tạo phát triển nhân lực biển chất lượng cao, trọng lĩnh vực kinh tế hàng hải, du lịch biển,

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w