1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực trạng và giải pháp

45 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực trạng và giải pháp GVHD TS[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực trạng giải pháp GVHD : TS.Hồng Phúc Lâm SVTH : Nguyễn Thị Huyền Trang Hà Nội, tháng năm 2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NNL NƯỚC TA TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 CÁC KHÁI NIỆM .6 1.2 KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 19 2.1.CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA 19 2.2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM 20 2.3 ĐÁNH GIÁ ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .34 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 34 3.2 QUAN ĐIỂM VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY 36 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÂT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 36 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Chữ viết tắt CĐ Cao đẳng CNH Cơng nghiệp hóa ĐH Đại học HĐH Hiện đại hóa PTTH Phổ thơng trung học THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến nay, quốc gia khơng phân biệt lớn nhỏ, giàu nghèo người yếu tố định đến thành bại, phát triển quốc gia Nguồn tài nguyên người nguồn tài nguyên vô quý giá, vừa nguồn vật chất vừa nguồn tinh thần phát triển kinh tế xã hội Bước vào kỉ XXI, mà khoa học công nghệ phát triển vũ bão ứng dụng rộng rãi vào sản xuất kinh doanh việc đào tạo đội ngũ có tri thức, có lực phẩm chất đạo đức vấn đề quan tâm ng đầu quốc gia Từ xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam thức trở thành thành viên cúa Tổ chức thương mại Thế giới (WTO)vào ngày 7/11/2006 Gia nhập WTO hội đến với Việt Nam nhiều thách thức khơng phải Điều địi hỏi Việt Nam phải có đội ngũ nguồn nhân lực có chất lượng thích ứng với hội nhập, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trước yêu cầu thiết đào tạo phát triển nguồn nhân lực hội nhập kinh tế quốc tế với Việt Nam, em chọn đề tài: “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực trạng giải pháp” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Từ nghiên cứu tình hình đào tạo phát triển nguồn lực người hội nhập kinh tế quốc tế để thấy thành tựu hạn chế Với mục đích nhằm đưa giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nguồn lực Việt Nam, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thời kỳ hội nhập kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình đào tạo phát triển nguồn lực người nước ta thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm vấn đề sau: + Nội dung phương pháp đào tạo nguồn lực người thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế + Kết hạn chế đào tạo nguồn lực người nước ta thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Là phương pháp thống kê đối chứng so sánh, phương pháp chuyên gia phân tích xử lý thơng tin sở kết hợp nguồn tư liệu nước nước Giới hạn đề tài Đào tạo nguồn nhân lực đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trường nghề Thời gian: 2005-2010 Nội dung khóa luận Nội dung khóa luận gồm chương Chương 1: Những lý luận đào tạo phát triền nguồn nhân lực nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đào tạo phát triển nguồn nhân lực nước ta hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NƯỚC TA TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1.Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động * Nguồn nhân lực biểu hai mặt số lượng chất lượng: - Số lượng: Được biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng trưởng nguồn nhân lực.Số lượng nguồn nhân lực quốc gia người độ tuổi lao động làm việc theo quy định nhà nước thời gian lao động huy động từ họ Việc quy định độ tuổi quốc gia khác tùy thuộc yêu cầu trình độ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Việt Nam, độ tuổi lao động nữ 15 đến 55 tuổi, nam 15 đến 60 tuổi Các tiêu số lượng có quan hệ mật thiết với tiêu qui mô tốc độ tăng dân số Qui mô lớn, tốc độ tăng dân số cao dẫn đến qui mơ tốc độ tăng nguồn nhân lực lớn ngược lại Chất lượng: Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố tổng hợp nhiều yếu tố phận trí tuệ sức khoẻ trình độ, kiến thức, kỹ năng, sức khỏe trình độ lành nghề người lao động Trong yếu yếu tố trí lực thể lực hai yếu tố quan trọng việc xem xét đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực thể thông qua hệ thống tiêu, tiêu chủ yếu sau: + Chỉ tiêu biểu trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực: Sức khỏe trạng thái thoải mái thể chất tinh thần người thông qua chuẩn mức đo lường chiều cao, cân nặng, giác quan nội khoa, ngoại khoa… Bên cạnh việc đánh giá trạng thái sức khỏe người lao động dựa tiêu chung quốc gia tỉ lệ sinh, chết, tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng trẻ em, tuổi thọ trung bình, cấu giới tính, mức GDP/đầu người… Người lao động có sức khoẻ tốt thể khả tập trung, làm việc cao độ, suất cao Tỷ lệ người qua cấp học tiểu học, phổ thông sở, trung học phổ thông, cao đẳng, đại học, đại học… lao động có trình độ văn hóa cao tạo khả tiếp thu vận dụng cách nhanh chóng, tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn + Chỉ tiêu biểu trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực: trình độ chun mơn kỹ thuật trạng thái hiểu biết, kỹ thực hành số chun mơn nghề nghiệp biểu qua:  Số lượng lao động đào tạo chưa đào tạo  Cơ cấu lao động đào tạo  Cơ cấu đào tạo (sơ cấp, trung cấp, cao cấp) Đây tiêu quan trọng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực, thông qua tiêu cho thấy lực sản xuất người doanh nghiệp ngành, quốc gia, vùng lãnh thổ, khả sử dụng khoa học đại vào sản xuất Cũng giống loại nguồn lực khác, nguồn nhân lực bao hàm số lượng đặc biệt chất lượng đóng vai trị quan trọng tạo cải vật chất văn hóa cho xã hội 1.1.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.1.2.1.Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực Vốn hiểu giá trị mang lại lợi ích kinh tế, vốn biểu nhiều dạng khác vốn nhân lực loại vốn quan trọng Vốn nhân lực nguồn lực người song người trở thành vốn nhân lực, giống nguồn khác để đưa lại lợi ích kinh tế phải có giá trị, yếu tố người muốn trở thành vốn nhân lực cần phải có giá trị, giá trị sức lao động Giá trị sức lao động cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ phát triển lành nghề nhân lực, có ý nghĩa để người lao động trở thành vốn nhân lực khơng thể có đường khác ngồi cơng tác đào tạo nghề cho họ Vốn nhân lực tự địi hỏi người phải có kiến thức chun mơn, nghề nghiệp, để có nguồn nhân lực ngày cao nhà quản lý phải quan tâm tới đào tạo phát triển nguồn nhân lực Cùng với q trình hội nhập, cơng nghệ tiên tiến dẫn đến hàng loạt nghành công nghiệp truyền thống trở nên lạc hậu nhiều nghành công nghiệp đời Vì chất lượng đội ngũ nhân lực cần hướng vào việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực Như vậy, đào tạo phát triển nguồn nhân lực tất hoạt động để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức mục tiêu tổ chức, rèn luyện kỹ xây dựng phẩm chất nghề nghiệp cho người lao động, giúp họ thực tốt cơng việc tương lai 1.1.2.2 Mục tiêu vai trò đào tạo phát triền nguồn nhân lực Mục tiêu đào tạo phát triển nguồn nhân lực giúp cho người lao động tiếp thu kiến thức, học kỹ thay đổi quan điểm hành vi cho phù hợp với công việc, giúp họ thực công việc hiệu giúp cho doanh nghiệp khai thác tối đa nguồn nhân lực Từ mà doanh nghiệp đạt mục tiêu đề - Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm nội dung: + Đào tạo kiến thức phổ thông + Đào tạo kiến thức chuyên nghiệp -Trang bị kiến thức đào tạo chia ra: + Đào tạo mới: áp dụng người chưa có nghề + Đào tạo lại: đào tạo người có nghề song lý nghề họ khơng cịn phù hợp + Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề: nhằm bồi dưỡng nâng cao kiến thức kinh nghiệm làm việc để người lao động đảm nhận cơng việc phức tạp Trình độ lành nghề nguồn nhân lực thể mặt chất lượng đội ngũ lao động Để đạt tới trình độ trước hết phải đào tạo nghề cho nguồn nhân lực Nghề hiểu tập hợp hay tồn cơng việc tương tự nội dung có liên quan với mức độ định Địi hỏi người lao động phải có hiểu biết chun mơn nghiệp vụ, địi hỏi phải có kinh nghiệm, kỹ để thực cơng việc Đối với người lao động, đào tạo phát triển giúp người lao động làm việc tốt hơn, đồng thời mang lại cho họ thỏa mãn nhu cầu thăng tiến thành đạt Đào tạo phát triển nâng cao lực người lao động, giúp họ làm việc tốt ngày trở nên chuyên nghiệp họ có cách nhìn tư mẻ Bên cạnh đó, phát triển nguồn nhân lực lại lảm tăng khả thích nghi người lao động biến đổi công việc tương lai, giúp họ mở rộng tầm nhìn mang lại cho họ tự tin, thỏa mãn, đồng thời giúp họ tiến bước dài nấc thang nghiệp Việc đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho nguồn nhân lực thực cần thiết hàng năm có nhiều niên bước vào độ tuổi lao động chưa đào tạo nghề, chuyên môn nào, ngồi trình độ văn hóa phổ thơng Cùng với kinh tế nhiều thành phần, cấu công nghệ thay đổi, sản xuất ngày phát triển mạnh cách mạng khoa học kỹ thuật, chuyên môn đời Đội ngũ nhân lực cần phải đào tạo nâng cao thêm cho phù hợp với yêu cầu sản xuất Không đáp ứng yêu cầu đội ngũ nhân lực trước mắt mà tương lai Đối với xã hội hoạt động đào tạo phát triển giúp cho xã hội có nguồn lực chất lượng cao, thúc đẩy hợp tác phát triển xã hội Nguồn nhân lực đào tạo phát triển có lực, phẩm chất cần thiết, đáp ứng yêu cầu công việc điều kiện cạnh tranh hội nhập Đồng thời người đào tạo phát triển mang lại phẩm chất tốt, có q trình làm việc nghiêm túc hiệu Bên cạnh đó, nguồn lực đào tạo phát triển làm việc tốt hơn, doanh nghiệp hoạt động có hiệu Vì vậy, xã hội - doanh nghiệp - người lao động tăng cường mối quan hệ hợp tác với nhau, thúc đẩy phát triển kinh tế 1.1.2.3 Mối quan hệ đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đào tạo phát triển công việc cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ phẩm chất nghề nghiệp cho người lao động, nhiên đào tạo nhấn mạnh đến việc huấn luyện trọng đến cơng việc tại, cịn phát triển trọng đến cơng việc tương lai.Như vậy, đào tạo gắn với chiến lược phát triển kinh tế lâu dài doanh nghiệp Đào tạo đáp ứng yêu cầu công việc tại, phát triển giúp thỏa mãn nhu cầu thăng tiến làm tăng khả thích ứng người lao động biển đổi công việc tương lai 1.1.3 Vai trò nguồn nhân lực nước ta hội nhập kinh tế quốc tế Trong q trình tồn cầu hóa, kinh tế dựa nhiều vào tri thức tạo nhiều hội phát triển, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sử dụng hiệu nguồn lực, tạo nhiều công ăn việc làm, giải tốt quan hệ xã hội, cải thiện đời sống người Trong điều kiện đó, phát triển quốc gia phụ thuộc vào nguồn nhân lực chủ yếu, thay dựa vào nguồn tài nguyên, vốn vật chất trước Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế gần động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững yếu tố người, nguồn nhân lực Đối với Việt Nam, nước nhiều hạn chế nguồn lực tài chính, nguồn tài nguyên chưa sử dụng hiệu nguồn lực người đóng vai trị định So với nhiều nước giới Việt Nam có lợi dân số đông, nhiên không đào tạo cách bải dân đơng trở thành gánh nặng cho toàn xã hội, đào tạo, nguồn nhân lực có tác động tích cực trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Do vậy, nguồn lực khác, nguồn nhân lực chiếm vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đây nguồn lực nguồn lực, nhân tố quan trọng bậc để đưa Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp phát triển, có sức hấp dấn nhà đầu tư nước 1.1.4 Nội dung phương pháp đào tạo nguồn nhân lực nước ta hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.4.1 Nội dung đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Đào tạo phát triển chuyên môn - kỹ thuật nội dung đào tạo khơng có chun mơn người lao động khơng thể làm việc Đào tạo phát triển chuyên môn – kỹ thuật bao gồm đào tạo tri thức nghề nghiệp, kỹ nghề nghiệp phẩm chất, kinh nghiệm nghề nghiệp - Đào tạo phát triển kỹ kỹ cần thiết hầu hết người lao động, bao gồm kỹ giao tiếp, kỹ ngoại ngữ Đào tạo phát triển kỹ giúp cho người lao động hịa nhập dễ dàng với mơi trường làm việc thực công việc cách tốt - Đào tạo nâng cao trình độ trị lý luận đào tạo để nâng cao phẩm chất trị trang bị lý luận cho người lao động Nội dung đào tạo thường thấy doanh nghiệp nhà nước Đào tạo trị thường bao gồm nghị quyết, đường lối, sách Đảng Nhà nước, văn pháp luật, đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đào tạo lý luận nhận thức bao gồm học thuyết kinh tế, quy luật kinh tế, quy luật tự nhiên, quy luật xã hội - Đào tạo phát triển phương pháp tác nghiệp giúp cho nhân viên nắm phương pháp làm việc khoa học đắn Đào tạo phát triển phưong pháp tác nghiệp thường nằm dạng thủ tục quy trình làm việc, nhân viên ... VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC... thúc đẩy kinh tế phát triển CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA - Ngân... Những lý luận đào tạo phát triền nguồn nhân lực nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương

Ngày đăng: 03/03/2023, 23:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w