Xây dựng chuẩn đầu ra giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm

7 3 0
Xây dựng chuẩn đầu ra   giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI 10 18173/2354 1075 2016 0135 Educational Sci , 2016, Vol 61, No 8A, pp 101 110 This paper is available online at http //stdb hnue edu vn XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA – GIẢI PHÁ[.]

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2016, Vol 61, No 8A, pp 101-110 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0135 XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA – GIẢI PHÁP QUAN TRỌNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM Nguyễn Thị Kim Dung Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Đổi giáo dục diễn mạnh mẽ, đồng cấp học từ mầm non, giáo dục phổ thông đến đại học khâu q trình giáo dục Chuẩn hóa khía cạnh đổi quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung nâng cao uy tín sở giáo dục có chất lượng, các trường đại học sư phạm.Bài viết sâu phân tích để xây dựng chuẩn đầu nội dung chuẩn đầu sinh viên tốt nghiệp đại học sư phạm Từ khóa: Chuẩn đầu ra, chất lượng đào tạo, sinh viên tốt nghiệp, đại học sư phạm Mở đầu Triết lí giáo dục cho kỉ XXI có biến đổi sâu sắc Đó lấy việc “học thường xuyên, suốt đời” làm móng, dựa mục tiêu tổng quát – trụ cột giáo dục, là: “Học để biết”; “Học để làm”; “Học để chung sống” “Học để làm người” Trong giáo dục có chuyển đổi vai trị, vị trí người học Người học phải vị trí trung tâm nhà trường, người tham gia trực tiếp, tích cực vào q trình học tập, phát triển óc tị mị, thái độ hồi nghi khoa học, ý chí, khả chọn lựa hành động cam kết thực Sự thay đổi vai trò người học giáo dục đại dẫn đến thay đổi chức vai trò giáo viên (GV), từ vai trị người cung cấp thơng tin, trở thành người nhạc trưởng, tổ chức, hướng dẫn trình học học sinh (HS) Những yêu cầu xã hội, thay đổi vai trị, vị trí người học người dạy hoàn cảnh biến đổi nhanh, phức tạp đòi hỏi xem xét, xác định chuẩn đầu (CĐR) sinh viên tốt nghiệp (SVTN) sở đào tạo giáo viên (ĐTGV) để chuẩn bị cho họ có khả đáp ứng linh hoạt hiệu trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục (GD) Việt Nam 2.1 Nội dung nghiên cứu Những xây dựng chuẩn đầu sinh viên tốt nghiệp đại học sư phạm Yêu cầu đổi chương trình giáo dục [4] Ngày nhận bài: 22/8/2016 Ngày nhận đăng: 23/9/2016 Liên hệ: Nguyễn Thị Kim Dung, e-mail: kimdung28863@gmail.com 101 Nguyễn Thị Kim Dung Nghị 29-NQ/TW (NQ 29) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ mục tiêu yêu cầu đổi nội dung, phương pháp giáo dục Đây quan trọng để xây dựng CĐR SVTN ĐHSP Chuẩn đầu phải đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục Cụ thể: - Mục tiêu tổng quát đổi toàn diện giáo dục đào tạo “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” Đối với giáo dục phổ thông, NQ 29 yêu cầu “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Trên sở mục tiêu đổi giáo dục đào tạo, NQ 29 yêu cầu phải xác định rõ công khai mục tiêu, CĐR bậc học, mơn học, chương trình, ngành chuyên ngành đào tạo Coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục đào tạo; giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo - Yêu cầu đổi nội dung, phương pháp dạy học “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mĩ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lí dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh .” Nghị yêu cầu cần đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học.Những yêu cầu đặt toàn hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học, đặc biệt trường sư phạm phải tính đến xây dựng CĐR sinh viên tốt nghiệp Vai trị, vị trí đội ngũ giáo viên việc thực mục tiêu giáo dục phổ thông Xu hội nhập quốc tế điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá đất nước đưa đến hội thách thức lớn lao giáo dục nói chung GV nói riêng Tổ chức UNESCO cho vai trò người giáo viên kỉ 21 có thay đổi theo hướng sau: đảm nhiệm nhiều chức hơn, trách nhiệm lựa chọn nội dung giáo dục, dạy học nặng nề hơn; phải chuyển từ cách truyền thụ tri thức sang cách tổ chức học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức, coi trọng dạy học phân hoá cá nhân; biết sử dụng tối đa nguồn tri thức xã hội; phải biết sử dụng vi tính, phương tiện kĩ thuật dạy học, phải tự học để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; u cầu hợp tác với đồng nghiệp chặt chẽ hơn, quan hệ ứng xử giáo viên, với cha mẹ học sinh, với học sinh tổ chức xã hội có thay đổi theo hướng hợp tác, phối hợp, bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau; yêu cầu giáo viên tham gia hoạt động rộng rãi ngồi nhà trường; Nhìn chung vai trị GV có thay đổi tập trung vào bốn vai trò bản: 102 Xây dựng chuẩn đầu – Giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên (1) nhà GD chuyên nghiệp (tức nhà sư phạm); (2) nhà nghiên cứu ứng dụng (tức nhà nghiên cứu thực hành); nhà văn hoá (tức nhà canh tân xã hội); đồng thời (3) người học suốt đời (tức nhà chuyên gia học) [5, 6] Do đó, CĐR ngành sư phạm ĐTGV phải hướng đến hình thành lực tương ứng để GV thực tốt vai trò Lao động người giáo viên địi hỏi tính nghệ thuật sáng tạo cao Đối tượng lao động GV người sống động, HS vốn có tính chủ động, hoạt bát Trong lao động GV khơng có yếu tố động GV mà cịn có yếu tố động HS - người q trình phát triển khơng ngừng khác thời kì thể chất tinh thần Hơn nữa, trình lớn lên trưởng thành HS cịn chịu ảnh hưởng từ nhiều phía như: gia đình, nhà trường, mơi trường xã hội bên ngồi Điều địi hỏi người GV q trình lao động phải có điều chỉnh, sáng tạo nghệ thuật cao Tính sáng tạo cơng việc người giáo viên trước hết biểu q trình dạy học; ứng xử có tính phân hóa HS; khả thuyết phục cảm hóa học sinh; khả phân tích đưa cách xử lí tình sư phạm Đây xem phần tài nghệ sư phạm Có thể nói sư phạm nghề mang tính nghệ thuật Nếu người GV có kiến thức kĩ chun mơn thơi chưa đủ mà quan trọng phải biết làm để chuyển tải đến HS cách có hiệu quả, làm để khơi dạy em niềm đam mê, say sưa học tập hướng dẫn em cách học có hiệu quả, làm để giải tình sư phạm cách khéo léo, linh hoạt tức đòi hỏi người GV tài nghệ sư phạm Tuy nhiên, tự nhiên mà tất GV có tài nghệ sư phạm mà họ phải đào tạo từ trường đại học Nó phải trở thành nội dung trọng tâm đào tạo GV cho SV trường sư phạm làmột khía cạnh quan trọng CĐR ngành sư phạm ĐTGV trung học Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông cịn nhiều bất cập Đổi GD phổ thơng nước ta năm qua mang lại thay đổi tích cực đáng kể Tuy nhiên, khó phủ nhận thực tế GD phổ thông tồn nhiều vấn đề, nhiều bất cập, yếu kém, chất lượng GD Xu hướng dạy học để đáp ứng thi cử dẫn đến lối học thụ động, học vẹt phổ biến Điều dẫn đến thiếu động, linh hoạt, không đáp ứng yêu cầu thực tiễn đại đa số học sinh Bên cạnh đó, xu hướng chạy theo lợi ích cá nhân, lợi ích trước mắt lấn át lợi ích chung, lợi ích lâu dài Nguyên nhân tình trạng có nhiều, nguyên nhân quan trọng bất cập đội ngũ nhà giáo Nhiều GV chưa đáp ứng yêu cầu đổi tư đổi phương pháp GD, tỏ thiếu kĩ sư phạm (bao gồm kĩ dạy học kĩ GD); thiếu kĩ thực hành công tác xã hội, đáp ứng nhu cầu sống đại,năng lực nghiên cứu GD lực phát triển nghề nghiệp yếu Mặt khác, thân người GV gặp khó khăn thích ứng đương đầu với hồn cảnh, tình sư phạm thực tế nghề nghiệp Tóm lại, đội ngũ GV phổ thơng bộc lộ nhiều hạn chế lực tác nghiệp, đặc biệt lực sư phạm theo chuẩn nghề nghiệp ban hành theo yêu cầu nhà trường phổ thông Điều phần cách thức đào tạo chủ yếu dựa vào sách vở, theo lối mịn có khép kín nhà trường sư phạm dựa vào thực tiễn, tình sinh động, đa dạng hàng ngày Theo kết điều tra đề tài đề tài B2009-17-177 tiến hành năm 2010 đề tài B2011-17-CT04 tiến hành vào tháng 12 năm 2013 cho thấy 10 khó khăn mà GV trẻ gặp 103 Nguyễn Thị Kim Dung phải đứng lớp phổ thông sau [2]: - Giải tình sư phạm; - Tìm hiểu đối tượng GD; - Quản lí học sinh; - Giáo dục học sinh; - Công tác chủ nhiệm lớp; - Trình bày giảng; - Giao tiếp với học sinh; - Sử dụng phương tiện dạy học, công nghệ thông tin; - Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS; - Biên soạn quản lí hồ sơ, giáo án Căn pháp lí Chuẩn phải phù hợp tham chiếu quy định đội ngũ giáo viên văn pháp quy hành Việt Nam (i) Luật giáo dục (2009) Chuẩn đầu khơng có điểm trái với Luật Giáo dục Trong Luật Giáo dục, điều từ 26 đến 29 ghi rõ mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục giáo dục phổ thông Ở chương IV – Nhà giáo, điều 70 72, 73, 75 quy định rõ ràng tiêu chuẩn nhà giáo, nhiệm vụ, quyền nhà giáo hành vi nhà giáo không phép Ở Chương V- Người học, điều 85,86 quy định rõ nhiệm vụ quyền người học Đây quy định mà Chuẩn đầu phải tuyệt đối tuân thủ (ii) Điều lệ trường Đại học Điều lệ trường Trung học Các Điều lệ trường Đại học trường Trung học cụ thể hoá Luật Giáo dục Trong điều lệ nhà trường qui định rõ điều liên quan đến người học đội ngũ GV trường cấu nhiệm vụ tổ chun mơn; trình độ đào tạo, phẩm chất đạo đức nhiệm vụ người GV Chuẩn đầu phải phản ánh qui định (iii) Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên (NNGV) trung học thông tư số 30/2009/TT ngày 22/10/2009 Chuẩn quy định chi tiết, có hệ thống nội dung phẩm chất, lực nghề nghiệp GV Một mục đích việc ban hành chuẩn làm sở để xây dựng phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng GV Trường ĐHSP đào tạo sinh viên trở thành GV cấp học Như vậy, mục tiêu đào tạo trường ĐHSP đào tạo nghề giáo đương nhiên người tốt nghiệp phải đạt tiêu chí nghề nghiệp phẩm chất nhân cách lực tương ứng chuẩn NNGV 2.2 Chuẩn đầu sinh viên tốt nghiệp đại học sư phạm Cấu trúc khung chuẩn đầu sinh viên tốt nghiệp đại học sư phạm CĐR mơ tả sinh viên cần biết, nắm làm (có kĩ năng) giá trị, thái độ SV cần có để giúp họ trở thành giáo viên chuyên nghiệp giảng dạy – giáo dục có hiệu quả.Đó hệ thống yêu cầu phẩm chất đạo đức lực nghề nghiệp mà sinh viên phải đạt kết thúc khóa đào tạo để thực nhiệm vụ, vai trò, chức người GV trung học mức đạt yêu cầu tối thiểu Mục đích ban hành chuẩn đầu là: 104 Xây dựng chuẩn đầu – Giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên - Tạo khung chuẩn để ngành đào tạo trường thiết kế chuẩn đầu khối ngành đào tạo/khoa; - Làm để sở đào tạo điều chỉnh, xây dựng chương trình đào tạo GV Từ xây dựng giáo trình, tổ chức hoạt động đào tạo (hoạt động dạy học); - Định hướng cho người dạy cụ thể hóa mục tiêu giảng dạy, lựa chọn hình thức, phương pháp dạy học; đánh giá sinh viên tốt nghiệp theo chuẩn (cả trình giảng dạy thực tập sư phạm) - Để người học biết rõ phải đạt lực (kiến thức, kĩ năng) kết thúc khóa đào tạo, từ xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện thân; - Là cho việc kiểm định chất lượng chương trình đào tạo; - Cơng khai cam kết với xã hội chất lượng đào tạo trường; tạo hội tăng cường hợp tác, gắn kết nhà trường sở sử dụng nhân lực nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu nhà sử dụng lao động Dựa phân tích trên, xác định khung CĐR bao gồm phẩm chất/giá trị nhóm lực nghề sau: * Phẩm chất/giá trị nghề nghiệp: - Những phẩm chất/giá trị hướng vào học sinh - Những phẩm chất/giá trị mang sắc người giáo viên - Những phẩm chất/giá trị phục vụ nghề nghiệp * Năng lực nghề nghiệp: - Nhóm lực tảng: (i) Năng lực giao tiếp hợp tác (ii) Năng lực Ngoại ngữ Cơng nghệ thơng tin (iii) Năng lực thích ứng với thay đổi (iv) Năng lực nghiên cứu khoa học - Nhóm lực chuyên ngành – chuyên ngành xác định - Nhóm lực nghiệp vụ sư phạm: (i) Năng lực định hướng phát triển học sinh (ii) Năng lực dạy học (iii) Năng lực giáo dục (iv) Năng lực công tác xã hội (v) Năng lực học tập phát triển nghề nghiệp Mỗi nhóm lực gồm tiêu chuẩn Mỗi tiêu chuẩn tiêu chí tiêu chí mơ tả cơng việc mà giáo sinh phải hồn thành Số lượng tiêu chí tiêu chuẩn ứng với số cơng việc hồn thành để đạt tiêu chuẩn Mỗi tiêu chí cụ thể hố thành u cầu cần có để thực cơng việc nêu tiêu chí Cách viết chuẩn sau: Tên tiêu chuẩn: Mỗi tiêu chuẩn có tên gọi ngắn gọn, súc tích định hướng hành động hoạt động nghề nghiệp GV tương lai Mô tả chuẩn: Mô tả nội dung cốt lõi chuẩn – tức mô tả mong đợi mà SV phải đạt chuẩn 105 Nguyễn Thị Kim Dung Tiêu chí: Mỗi tiêu chí mơ tả thành phần cốt lõi chuẩn Yêu cầu: biểu mức độ tối thiểu tiêu chí - Các biểu mơ tả để quan sát, đánh giá, đo lường tạo minh chứng hiệu thực tiễn Sự kết nối chuẩn Các chuẩn xếp theo thứ tự quan trọng Các nhóm chuẩn chuẩn có mối quan hệ chặt chẽ hỗ trợ lẫn Ví dụ, Năng lực định hướng phát triển học sinh phát triển tảng lực giao tiếp, lực nghiên cứu khoa học làm sở cho lực dạy học, lực GD Hoặc Năng lực nghiên cứu khoa học tác động tích cực đến việc nâng cao lực phát triển nghề nghiệp lực tự học Về chất, phẩm chất/giá trị, lực tảng, lực chuyên ngành, lực nghiệp vụ sư phạm, yếu tố tích hợp, tổng hồ tạo thành nhân cách nghề nghiệp GV;là điều kiện đảm bảo cho chủ thể hoạt động thành cơng mơi trường nghề nên để hồn thành khoá học sinh viên phải đáp ứng yêu cầu đặt mức với tất lực nghề cốt lõi (không chấp nhận lực cịn chưa đạt mức u cầu) Nói cách khác, yêu cầu Chuẩn đầu có giá trị khơng có giá trị thay mức phát triển lực cho lực khác Sự chia tách nhóm, lực, tiêu chí nhân tạo dựa quy luật tâm lí, giáo dục học, lí luận dạy học để thuận lợi cho thiết kế chương trình, tổ chức hoạt động đào tạo Bên cạnh đó, phẩm chất/giá trị nghề nghiệp phải xuyên suốt, hòa quyện vào lực Tóm lại, chuẩn có vai trị quan trọng sinh viên sư phạm để thực có hiệu hoạt động giảng dạy giáo dục [1, 5] Các tiêu chí chuẩn đầu sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân sư phạm Phẩm chất/giá trị nghề nghiệp (i) Những phẩm chất/giá trị hướng vào học sinh - Thừa nhận, tôn trọng, yêu thương, công bằng, khoan dung, độ lượng với HS; - Tin tưởng tất học sinh học được; - Cam kết nuôi dưỡng phát triển tiềm học sinh; 106 Xây dựng chuẩn đầu – Giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên - Coi trọng đa dạng học sinh (ii) Những phẩm chất/giá trị mang sắc người giáo viên - Trung thực; Lạc quan; Cởi mở; Ham học hỏi; - Kiên trì, kiên nhẫn; Sáng tạo; Thân thiện; - Gương mẫu; Lối sống lành mạnh, chuẩn mực (iii) Những phẩm chất/giá trị phục vụ nghề nghiệp - Yêu nghề; Tự hào say mê với nghề giáo; - Trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp; - Cam kết đảm bảo chất lượng giáo dục Năng lực nghề nghiệp Nhóm 1: Năng lực tảng (i) Năng lực giao tiếp hợp tác Mô tả: Sinh viên tốt nghiệp (SVTN) thể khả sử dụng ngôn ngữ nói, viết, ngơn ngữ thể, ngơn ngữ chun môn phù hợp khả hợp tác với đối tượng khác (với đồng nghiệp, với học sinh, cha mẹ HS cộng đồng, ) để khuyến khích học tập tích cực, cộng tác mối quan hệ, tương tác hỗ trợ lẫn thực tốt vai trò, nhiệm vụ người giáo viên Các tiêu chí: - Năng lực giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ; - Năng lực hợp tác với học sinh; - Năng lực hợp tác với cha mẹ, đồng nghiệp cộng đồng (ii) Năng lực Ngoại ngữ Công nghệ thông tin Mô tả: SVTN sử dụng thành thạo kĩ tin học văn phịng thể khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT)vàsử dụng ngoại ngữ đểkhai thác, quản lí, xử lí sử dụng có trách nhiệm, hiệu nguồn tài ngun thơng tin;để thúc đẩy q trình học HS, nâng cao lực chuyên môn, đáp ứng yêu cầu hội nhập Các tiêu chí: - Năng lực sử dụng máy tính phần mềm thông dụng; - Năng lực khai thác, tra cứu, sử dụng quản lí nguồn tài ngun thơng tin; - Năng lực sử dụng CNTT dạy học – giáo dục; - Năng lực sử dụng CNTT, ngoại ngữ công cụ tự học phát triển nghề nghiệp (iii) Năng lực thích ứng với thay đổi Mô tả: SVTN thể khả nhận thức hành động tích cực, chủ động nhằm làm quen với thay đổi môi trường tự nhiên – xã hội, mối quan hệ; nhận định, tiếp nhận mới, khác biệt hoàn cảnh; tạo thay đổi, cải tạo sáng tạo thân, môi trường, nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động học tập phát triển nghề nghiệp, điều kiện hồn cảnh khác Các tiêu chí: - Năng lực thích ứng với yếu tố mới, khác biệt mơi trường; - Năng lực thích ứng với mối quan hệ xã hội; 107 ... ban hành chuẩn đầu là: 104 Xây dựng chuẩn đầu – Giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên - Tạo khung chuẩn để ngành đào tạo trường thiết kế chuẩn đầu khối ngành đào tạo/ khoa;... độ lượng với HS; - Tin tưởng tất học sinh học được; - Cam kết nuôi dưỡng phát triển tiềm học sinh; 106 Xây dựng chuẩn đầu – Giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên - Coi trọng. .. phải đào tạo từ trường đại học Nó phải trở thành nội dung trọng tâm đào tạo GV cho SV trường sư phạm làmột khía cạnh quan trọng CĐR ngành sư phạm ĐTGV trung học Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo

Ngày đăng: 19/11/2022, 08:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan