Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 05

132 55 0
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng Mở đầu Chương 1: XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN 12 NHÂN LỰC XUẤT KHẨU 1.1 Xuất lao động vai trị phát triển kinh tế, xã hội đất nước 12 1.1.1 Xuất lao động 12 1.1.2 Vai trò xuất lao động quốc gia 18 1.1.3 Hoạt động XKLĐ Việt Nam từ năm 1980 đến 21 1.2 Chất lượng nguồn nhân lực xuất 22 1.2.1 Các khái niệm 22 1.2.2 Các tiêu thức đánh giá chất lượng nguồn nhân lực xuất 26 1.2.3 Các yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực xuất Việt Nam 30 1.3 Kinh nghiệm số nước Đông Nam Á nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất 36 1.3.1 Kinh nghiệm số nước 36 1.3.2 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam 40 Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NLXK VÀ HOẠT 43 ĐỘNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NLXK TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XKLĐ Ở HÀ NỘI 2.1 Tổng quan doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội 43 2.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp XKLĐ địa bàn Hà Nội 43 2.1.2 Nguồn lực doanh nghiệp XKLĐ 45 2.1.3 Thị trường xuất lao động 53 2.2 Chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp XKLĐ địa bàn Thành phố Hà Nội 59 2.3 Thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng nguồn NLXK doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội 63 2.3.1 Công tác tuyển chọn nguồn nhân lực xuất 63 2.3.2 Công tác đào tạo 65 2.3.3 Công tác giáo dục định hướng cho người lao động 67 2.3.4 Công tác quản lý chất lượng nguồn nhân lực xuất 67 2.4 Đánh giá chung chất lượng nguồn NLXK hoạt động nâng cao chất lượng nguồn NLXK doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội 69 2.4.1 Những kết tác động 69 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 72 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT 82 LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC XUẤT KHẨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XKLĐ Ở HÀ NỘI 3.1 Bối cảnh định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất 82 3.1.1 Bối cảnh tác động hoạt động XKLĐ doanh nghiệp Việt Nam 82 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất 88 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn NLXK doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội 90 3.2.1 Nâng cao lực nghiên cứu thị trường XKLĐ 90 3.2.2 Đẩy mạnh nâng cao hiệu quả, chất lượng tuyển chọn nguồn NLXK 92 3.2.3 Đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề, ngoại ngữ cho người lao động 95 3.2.4 Đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác giáo dục định hướng cho người lao động trước làm việc nước 99 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác XKLĐ doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội 101 3.2.6 Cải tiến công tác quản lý chất lượng nguồn NLXK doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội 102 3.2.7 Giải pháp chủ trương, sách Nhà nước hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất 104 Kết luận 109 Tài liệu tham khảo 111 Phụ lục Danh sách doanh nghiệp XKLĐ hoạt động địa bàn Thành phố Hà Nội 116 Phụ lục Nội dung bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước 123 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ CAO ĐẲNG CNH - HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố ĐH ĐẠI HỌC LĐTB&XH Lao động Thương binh Xã hội LĐXK LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU NLXK Nhân lực xuất NXB NHÀ XUẤT BẢN THCS Trung học sở THPT TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TNHH Trách nhiệm hữu hạn USD ĐÔ LA MỸ XHCN Xã hội chủ nghĩa XKLĐ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG XNK Xuất nhập Danh mục hình Hỡnh S lng ngi Vit Nam XKLĐ từ năm 1991 đến 2007 22 Hình Tổ chức máy quản lý doanh nghiệp XKLĐ 45 Hình Một số thị trường XKLĐ doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội năm 2007 54 Hình Quy trình tuyển chọn nguồn nhân lực xuất số doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội 64 Hình Quy trình đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động Công ty Interserco 66 Hình Nguồn thơng tin tuyển chọn lao động xuất 75 Hình Mơ hình quản lý chất lng theo ISO 9001:2000 103 Danh mục bảng Bảng Cơ cấu cán bộ, nhân viên làm công tác XKLĐ số doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội 46 Bảng Phân loại cán làm công tác XKLĐ theo trình độ kinh nghiệm doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội 48 Bảng Cơ cấu cán làm công tác XKLĐ theo chuyên ngành đào tạo doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội 49 Bảng Số lượng sở đào tạo nghề giáo dục định hướng số doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội 51 Bảng Số LĐXK doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội từ năm 2002-2007 (chia theo thị trường) 53 Bảng Thu nhập bình quân người lao động Việt Nam số thị trường lao động giới 58 Bảng Một số tiêu chất lượng nguồn lao động Việt Nam 60 Bảng Chất lượng nguồn nhân lực xuất số doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội năm 2006 61 Bảng Tỷ lệ lao động có tay nghề XKLĐ 71 Bảng 10 Doanh thu XKLĐ Công ty SONA năm 2002 – 2004 72 Bảng 11 Cán đào tạo LĐXK tự đánh giá kỹ năng, kiến thức 77 Bảng 12 Đánh giá kiến thức, kỹ người lao động sau đào tạo doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội 79 Bảng 13 Kế hoạch XKLĐ doanh nghiệp XKLĐ địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2008 – 2010 89 Më ®Çu Tính cấp thiết đề tài: Xuất lao động hoạt động kinh tế có ý nghĩa chiến lược nhu cầu khách quan kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế XKLĐ không tạo việc làm, nâng cao trình độ tay nghề, tác phong cơng nghiệp, mang lại thu nhập cao cho người lao động mà XKLĐ cịn góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước để phục vụ công xây dựng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động XKLĐ chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, Đại hội X Đảng nhấn mạnh “Đẩy mạnh xuất lao động tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động này” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia – trang 244) Chất lượng nguồn nhân lực xuất bao gồm trình độ học vấn, kỹ năng, kinh nghiệm, tay nghề, phong cách làm việc, sức khoẻ, phẩm chất đạo đức… người lao động Sức lao động xuất sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp XKLĐ sức lao động chuyển cho người sử dụng lao động doanh nghiệp xuất thu phí mơi giới từ việc cung ứng nguồn nhân lực Để sức lao động thoả mãn nhu cầu người sử dụng cạnh tranh thị trường LĐXK, doanh nghiệp XKLĐ cần quan tâm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất thơng qua q trình tuyển chọn, đào tạo, nâng cao trình độ, tay nghề, sức khoẻ, tác phong làm việc ý thức kỷ luật cho người lao động Có thể nói doanh nghiệp XKLĐ đóng vai trị trung gian việc chuyển sức lao động thành dạng hàng hoá đặc biệt để xuất sang thị trường nước Như doanh nghiệp thu lợi nhuận từ hoạt động XKLĐ Tuy nhiên nay, doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng chưa chủ động đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất Chất lượng nhân lực xuất thấp rào cản lớn hoạt động XKLĐ mở rộng thị trường doanh nghiệp Nguồn nhân lực xuất chủ yếu lao động phổ thông, phục vụ thị trường truyền thống, có thu nhập thấp như: Đài Loan, Malaysia… Chất lượng nguồn nhân lực nước ta chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động quốc tế có tiềm lớn thu nhập cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Mỹ, Canada, nước Trung Âu Tây Âu… Xuất phát từ thực tiễn đó, cần đánh giá cách khách quan thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội, tìm đề cịn tồn để từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu, góp phần thực tốt mục tiêu Đảng Nhà nước, tăng cường sức cạnh tranh, hiệu hoạt động XKLĐ doanh nghiệp giải việc làm, cải thiện thu nhập cho người lao động Vì việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp xuất lao động Hà Nội” vừa có ý nghĩa cấp bách, vừa có ý nghĩa lâu dài lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Trong năm gần đây, vấn đề XKLĐ nói chung, nguồn nhân lực xuất nói riêng thu hút quan tâm nhà nghiên cứu hoạch định sách, điển hình như: - PGS TS Mạc Tiến Anh (2006), Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam phục vụ XKLĐ điều kiện hội nhập kinh tế giới, Tạp chí Việc làm ngồi nước số 5/2006 - Phạm Cơng Bảy (2003), Tìm hiểu pháp luật kinh tế xuất lao động, NXB Chính trị Quốc gia - Nguyễn Thị Hồng Bích, Hoàng Minh Hà, Phú Văn Hẳn (2007), XKLĐ số nước Đông Nam Á - kinh nghiệm học, NXB Khoa học xã hội - Nguyễn Tiến Dũng (2006), Một số biện pháp đẩy mạnh xuất lao động Malaysia, Tạp chí Việc làm ngồi nước số 2/2006 - Quỳnh Hoa (2006), Xuất lao động xu hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Việc làm nước số 4/2006 - Nguyễn Phúc Khanh (2004), Xuất sức lao động với chương trình quốc gia việc làm, thực trạng giải pháp (đề tài nghiên cứu khoa học) - Nguyễn Thị Phương Linh (2004), Một số giải pháp đổi quản lý tài xuất lao động Việt Nam theo chế thị trường, Luận án Tiến sỹ kinh tế - PGS TS Cao Văn Sâm (2006), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam thành viên WTO, Tạp chí việc làm ngồi nước số 6/2006 - TS Trần Thị Thu (2006), Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện nay, NXB Lao động – xã hội Các cơng trình phân tích thực trạng XKLĐ Việt Nam đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động XKLĐ số khía cạnh cơng tác tổ chức, quản lý, tài chính… Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp XKLĐ đề cập đến vấn đề cần quan tâm nghiên cứu chung XKLĐ xem xét khía cạnh Chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt mang tính hệ thống vấn đề chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp XKLĐ nước nói chung doanh nghiệp đóng địa bàn Hà Nội nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu: Đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp xuất lao động Hà Nội - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hoá góp phần làm rõ số vấn đề lý luận chung chất lượng nguồn nhân lực xuất + Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực xuất hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp XKLĐ đóng địa bàn Hà Nội + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nói trên, đối tượng nghiên cứu luận văn chất lượng nguồn nhân lực xuất hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất - Phạm vi đề tài nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp thực dịch vụ XKLĐ hoạt động địa bàn Thành phố Hà Nội từ năm 2002 đến 2007 Đề tài tập trung nghiên cứu XKLĐ phổ thông lao động kỹ thuật, không nghiên cứu XKLĐ chuyên gia, nghiên cứu sinh Phương pháp nghiên cứu: Luận văn vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp luận chung Đồng thời sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, phương pháp thực chứng dựa 10 30 Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội, Hệ thống biểu tổng hợp điều tra lao động – việc làm Thành phố Hà nội năm 2001 – 2005 31 Thu Sương (2006), Xuất lao động Philippines, Tạp chí Việc làm ngồi nước số 1/2006 32 TS Nguyễn Thị Thu (2006), Phân tích kinh tế xã hội công tác xuất lao động, Tạp chí Lao động Xã hội số 295 tháng 9/2006 33 TS Trần Thị Thu (2006), Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện nay, NXB Lao động – Xã hội 34 Đăng Thuý (2006), Mỹ thiếu lao động nơng thơn trầm trọng, Tạp chí Việc làm ngồi nước số 4/2006 35 PGS TS Mạc Văn Tiến (2007), Đào tạo nghề trước thách thức hội nhập, Tạp chí Lao động Xã hội số 304 + 305 tháng 2/2007 36 PGS TS Nguyễn Tiệp (2007), Đào tạo phát triển lao động chuyên môn kỹ thuật – tiền đề quan trọng để sử dụng hiệu nguồn nhân lực, Tạp chí Lao động Xã hội số 316 37 Trần Thị Thanh Trà (2006), XKLĐ Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á, Luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại 38 TS Nguyễn Lương Trào (2007), Giải pháp nâng cao chất lượng lao động Việt Nam đáp ứng yêu cầu thị trường lao động quốc tế, Website Trung tâm lao động nước 39 TS Nguyễn Lương Trào (2008), Giải pháp để doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam vượt qua thách thức đích năm 2008, Website Hiệp hội XKLĐ Việt Nam 118 40 ThS Nguyễn Huy Trung (2006), Vốn nhân lực định hướng nghề nghiệp, Tạp chí Lao động Xã hội số 295 tháng 9/2006 41 Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội (2005), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2010, Chuyên đề nghiên cứu 42 Các website của: Bộ Lao động Thương binh Xã hội (chuyên mục XKLĐ); Hiệp hội XKLĐ Việt Nam; Trung tâm hợp tác lao động nước ngoài; Một số doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội 119 Phụ lục DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP XKLĐ ĐANG HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TT Tên doanh nghiệp Tên viết tắt Cơ quan chủ quản Địa Công ty CP Tiến quốc tế AIC Bộ Giao thông Vận tải 75 Âu Cơ, Tây Hồ Trung tâm XKLĐ thương mại hàng không AIRSERCO TCT Hàng khơng Việt Nam Số 7, tầng 15, tồn tháp B VINCOM, 191 Bà Triệu, HBT Công ty cổ phần cung ứng XNK lao động Hàng không ALSIMEXCO SJC TCT Hàng không Việt Nam 412 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên Trung tâm dạy nghề XKLĐ CEFINAR Công ty mỹ thuật Trung ương Số Giang Văn Minh, Ba Đình - Bộ Văn hóa Thơng tin Cơng ty CP quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất (CIRI) CENCO TCT xây dựng cơng trình giao thơng – Bộ Giao thông 508 Trường Chinh, Đống Đa VT Công ty cổ phần XNK than Việt Nam COALIMEX TCT Than Việt Nam 120 47 Quang Trung, Hoàn Kiếm TT Công ty XKLĐ Thương mại du lịch Tên doanh nghiệp COLECTO Tên viết tắt Hội Nông dân Việt Nam Cơ quan chủ quản Xóm Sở, Mai Dịch, Cầu Giấy Địa Tổng công ty Cơ khí xây dựng COMA Bộ Xây dựng 125D phố Minh Khai, Hai Bà Trưng Công ty CP đầu tư thương mại CONSTREXIM TM Công ty đầu tư xây dựng XNK Việt Nam, Bộ Xây dựng 116 đường Cầu Diễn, xã Phú Diễn, Từ Liêm 10 Công ty phát triển kinh tế kỹ thuật Việt Nam DETESCO Trung ương Đồn TNCS Việt 424 Cống Vị, Ba Đình Nam 11 Công ty phát triển công nghệ, tin học cung ứng nhân lực DETILPORT Viện Khoa học công nghệ Việt Nam 125 Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân 12 TCT phát triển phát truyền hình EMICO Đài tiếng nói Việt Nam 5A Thi Sách, Hai Bà Trưng 13 Cơng ty vật tư thiết bị cơng nghiệp quốc phịng GAET Bộ Quốc phịng 21 Linh Lang, Ba Đình 14 Trung tâm tư vấn khoa học công nghệ đào tạo XNK HANTECH Tổng công ty xây dựng Hà Nội Phòng 206, B3A Làng quốc tế Thanh Long, Mai Dịch, Cầu Giấy 15 Tổng công ty đầu tư phát triển nhà Hà Nội HANDICO UBND TP Hà Nội 34 Hai Bà Trưng, Hồn Kiếm 121 16 TT Cơng ty xây dựng số Hà Nội Tên doanh nghiệp Trung tâm hợp tác chuyên 17 gia nhân lực y tế với nước ngồi Cơng ty cung ứng lao động 18 quốc tế dịch vụ 19 Công ty CP XNK chuyên gia, lao động kỹ thuật Công ty TNHH thành viên 20 cung ứng nhân lực thương mại quốc tế 21 Công ty TNHH thành viên cung ứng lao động quốc tế 22 Công ty Da giầy Việt Nam 23 Công ty hợp tác đào tạo XKLĐ HACC Tên viết tắt UBND TP Hà Nội Cơ quan chủ quản Số Tôn Thất Tùng, Đống Đa Địa HMSC Bộ Y tế 138A Giảng Võ, Ba Đình IMMASCO TCT xây dựng cơng trình giao thông 1, Bộ Giao thông VT Tầng 10, số 623 La Thành, Ba Đình IMS Bộ Thương mại 473 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân INTERSERCO UBND TP Hà Nội 358 đường Láng, Đống Đa LATUCO Tổng LĐLĐ Việt Nam Nhà 23, ngõ 16, phố Tây Sơn, Đống Đa LEAPRODEXIM VIETNAM Bộ Cơng nghiệp 25 Lý Thường Kiệt, Hồn Kiếm LETCO Bộ Công nghiệp Xã Minh Khai, Từ Liêm 122 24 TCT xây dựng phát triển hạ tầng 25 TCT Lắp máy Việt Nam LICOGI Bộ Xây dựng Toà nhà G1 Nam Thanh Xuân, Thanh Xuân LILAMA Bộ Xây dựng 124 Minh Khai, Hai Bà Trưng 123 TT Tên doanh nghiệp 26 Công ty CP hợp tác lao động ngồi nước 27 Cơng ty máy phụ tùng 28 Cơng ty hợp tác lao động với nước ngồi 29 Công ty Vận tải Biển Bắc Tên viết tắt Địa Cơ quan chủ quản LOD Bộ Giao thông Vận tải 99 Lê Duẩn MACHINOIMPORT Bộ Thương mại Tràng Thi, Hoàn Kiếm MILACO Uỷ ban dân tộc 10-12 ngõ 203 Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy NOSCO Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam 278 Tôn Đức Thắng, Đống Đa 30 Công ty nhân lực thương mại quốc tế NOWATRACO Tổng công ty Đường sông Việt Nam 158 Nguyễn Văn Cừ, Gia Lâm 31 Công ty CP xây dựng, dịch vụ hợp tác lao động OLECO Bộ Nông nghiệp PTNT Km 10 Quốc lộ 1A, Thanh Trì 32 Công ty sản xuất kinh doanh XNK Chấn Hưng POLIMEX Uỷ ban MTTQ Việt Nam 63 Lý Thái Tổ, Hồn Kiếm 33 Cơng ty sản xuất kinh doanh XNK PROSIMEX Bộ Thương mại Khương Đình, Thanh Xuân QUOCDAN Co LTD UBND TP Hà Nội Phòng 2008, nhà 24 KĐT Trung Hồ - Nhân Chính, Cầu Giấy 34 Cơng ty TNHH Quốc Dân 124 Địa TT Tên doanh nghiệp Tên viết tắt 35 Công ty Thương mại Dịch vụ tổng hợp Hà Nội SERVICO HANOI UBND TP Hà Nội Số 12, ngõ 84, Ngọc Khánh, Ba Đình 36 Công ty Cung ứng nhân lực quốc tế Thương mại SONA Bộ Lao động TB&XH 34 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng SIMCO Tổng công ty Sông Đà Khu B, nhà G10, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân TECHNOIMPORT Bộ Thương mại 16-18 Tràng Thi, Hồn Kiếm 39 Tổng cơng ty Thành An THANHAN Coporation Bộ Quốc phòng 141 Hồ Đắc Di, Nam Đồng, Đống Đa 40 Công ty CP XKLĐ du lịch TLC TCT công nghiệp ôtô Việt Nam 160 Lê Trọng Tấn, Khương Mai, Thanh Xuân Công ty CP cung ứng nhân 37 lực quốc tế thương mại Sông Đà 38 Công ty XNK thiết bị toàn kỹ thuật Cơ quan chủ quản 41 Công ty xây dựng thương mại TRAENCO Bộ Giao thông Vận tải Thanh Xuân 42 Công ty Vật tư vận tải xây dựng cơng trình giao thơng TRANCO Bộ Giao thơng Vận tải 83A Lý Thường Kiệt, Hồn Kiếm 125 43 Công ty thương mại cung ứng nhân lực TT Tên doanh nghiệp TRANMACO Tên viết tắt TCT Du lịch Hà Nội Cơ quan chủ quản 18 Lý Thường Kiệt, Hồn Kiếm Địa 44 Cơng ty cổ phần vật tư thiết bị giao thông TRANSMECCO Bộ Giao thông Vận tải Đường Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân 45 Cơng ty dịch vụ Thương mại TSC Phịng TM Cơng nghiệp Việt Nam 33 Bà Triệu, Hồn Kiếm 46 Tổng công ty đầu tư Phát triển hạ tầng đô thị UDIC UBND TP Hà Nội 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa 47 Công ty đầu tư thương mại Vạn Xuân VIC Trung ương Đoàn TNCS Việt 45 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa Nam 48 Cơng ty CP máy tính truyền thơng Việt Nam VIETCOM Tổng công ty Điện tử tin học Việt Nam 18 Nguyễn Chí Thanh, Ba Đình VIGLACERA Bộ Xây dựng Số Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy 49 Cơng ty kinh doanh XNK 50 Công ty cổ phần XNK hợp tác đầu tư VILEXIM Bộ Thương mại 139 Lò Đúc, Hai Bà Trưng 51 TCT xây dựng Nông nghiệp Phát triển nông thôn VINACCO Bộ Nông nghiệp PTNT 68 Đường Trường Chinh, Đống Đa 126 52 Tổng công ty XNK xây dựng Việt Nam 53 Công ty CP Vinaconex TT Tên doanh nghiệp 54 Công ty XKLĐ VINACONEX Bộ Xây dựng 34 Láng Hạ, Đống Đa VINACONEX Bộ Xây dựng Ngõ 475 Nguyễn Trãi, H10 Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân Tên viết tắt VINAFORLAREX Cơ quan chủ quản Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam Địa 99 An Dương Vương, Phú Thượng, Tây Hồ 55 Công ty XNK tổng hợp chuyển giao công nghệ VINAGIMEX 56 Liên hiệp sản xuất thương mại hợp tác xã Việt Nam VINAHANDCOOP Liên minh HTX Việt Nam 80 Hàng Gai, Hồn Kiếm VINAINCON TCT Xây dựng Cơng nghiệp Việt Nam 286 đường Trần Khát Chân, Hai Bà Trưng 57 Trung tâm XKLĐ 149 Giảng Võ, Đống Đa 58 Công ty CP phát triển nhân lực thương mại Việt Nam VINAMEX UBND TP Hà Nội Nhà N3 Khu ĐTM Trung hồ Nhân Chính, Cầu Giấy 59 Trung tâm hợp tác đào tạo lao động với nước VINASHIN TCT công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam 37A Hàng Bún, Ba Đình 60 Cơng ty CP XNK cung ứng vật tư thiết bị đường sắt VIRASIMEX Bộ Giao thông Vận tải 132 Lê Duẩn, Hai Bà Trưng VINATEX - Labour TCT Dệt may Việt Nam 32 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm 61 Công ty hợp tác lao động 127 nước ngồi 62 TCT thép Việt Nam VSC Bộ Cơng nghiệp (Nguồn: Sở Lao động Thương binh Xã hội Hà Nội) 128 91 Láng Hạ, Đống Đa Phụ lục NỘI DUNG BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC CẦN THIẾT CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRƯỚC KHI ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI (Theo Thông tư số 18/2007/BLĐTBXH ngày 18/7/2007 Bộ LĐTB&XH) TT Nội dung Lý thuyết Truyền thống, sắc văn hố dân tộc: - Nhiệm vụ giữ gìn, phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tương thân tương ái, lịng tự hào, tự tơn dân tộc sắc văn hoá dân tộc sống làm việc nước ngồi - Trách nhiệm cơng dân người lao động làm việc nước x Những nội dung liên quan đến pháp luật lao động, hình sự, dân sự, hành Việt Nam nước tiếp nhận người lao động: - Hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi, lợi ích hoạt động thân, gia đình người lao động xã hội - Phát luật Việt Nam: quy định liên quan đến việc người lao động làm việc nước Bộ Luật Lao động; Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng văn hướng dẫn; Bộ Luật Dân sự; Bộ Luật Hình sự; quy định xuất nhập cảnh - Luật nước tiếp nhận lao động: quy định luật nhập cư, quy định xuất nhập cảnh, Luật lao động, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiệm y tế, bảo hiểm tai nạn…, chế độ bồi thường cho người lao động nước ngồi, Luật Hình - Nghĩa vụ chấp hành, tuân thủ phát luật Việt Nam nước tiếp nhận lao động người lao động làm việc nước - Những quy định việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật X 129 Thực hành TT Nội dung Lý thuyết Nội dung hợp đồng ký doanh nghiệp với người lao động - Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước (doanh nghiệp XKLĐ ký với người lao động) - Hợp đồng lao động (người sử dụng lao động ký với người lao động) - Quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm bên tham gia thực hợp đồng X Kỷ luật lao động, an toàn vẹ sinh lao động - Nội quy lao động nơi làm việc - Hướng dẫn nội quy an toàn, vệ sinh lao động, trang thiết bị bảo hộ cá nhân cách sử dụng - Các dạng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cách phòng ngừa - Những vi phạm nội quy, kỷ luật, an toàn vệ sinh lao động mà người lao động Việt Nam hay mắc phải cách phịng tránh X X Phong tục, tập qn, văn hóa nước tiếp nhận người lao động - Giới thiệu đất nước, người, vị trí địa lý, tự nhiên, dân số, danh lam thắng cảnh - Tôn giáo, phong tục tập quán đặc trưng, chuẩn mực đạo đức, văn hoá ứng xử - Văn hoá, nghệ thuật truyền thống, nếp sống, thói quen sinh hoạt người dân nước kinh nghiệm giao tiếp - Những lưu ý tơn giáo, phong tục tập qn, văn hố nước tiếp nhận lao động X X Cách thức ứng xử lao động đời sống - Trong lao động: + Cách ứng xử trình tự giải vấn đề phát sinh quan hệ lao động với chủ sử dụng lao động + Cách ứng xử với người lao động làm việc (người lao động Việt Nam người lao động X X 130 Thực hành nước khác) TT Lý thuyết Thực hành Sử dụng phương tiện giao thông lại, mua bán, sử dụng dụng cụ, thiết bị phục vụ sinh hoạt đời sống hàng ngày - Hướng dẫn thủ tục xuất cảnh Việt Nam nhập cảnh nước người lao động đến làm việc Hướng dẫn chuẩn bị tư trang, hành lý mang theo - Hướng dẫn sử dụng phương tiện giao thông công cộng máy bay, tàu hoả, xe buýt, taxi, tau điện ngầm… - Nhưng việc cần biết thực ngày đến nơi làm việc (nhận nơi ở, trang thiết bị cung cấp nơi ở, cách sử dụng dụng cụ, thiết bị sinh hoạt hàng ngày như: bếp ga, tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ, máy giặt, lị vi sóng, máy hút bụi, điện thoại - Cách đổi sử dụng tiền địa giao dịch hàng ngày, dịch vụ chuyển tiền nước, hệ thống thương mại, cách mua bán siêu thị, chợ - Cung cấp hướng dẫn số điện thoại, địa cần liên hệ Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài, đại diện quản lý doanh nghiệp, cảnh sát, cứu hoả, đường dây nóng quan chức có liên quan nước tiếp nhận lao động… để người lao động sử dụng cần thiết X X Những vấn đề cần chủ động phòng ngừa thời gian sống làm việc nước ngồi - Phịng cháy, chữa cháy, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, dịch bệnh X X Nội dung - Trong đời sống: + Chấp hành nội quy, quy định nơi cộng cộng, nơi + Các hành vi vi phạm trật tự xã hội: cờ bạc, uống rược, đánh chửi nhau, tàng trữ phân tán ấn phẩm đồi truỵ Những điều cấm kỵ đời sống + Cách ứng xử giải hững vấn đề phát sinh điều kiện ăn sinh hoạt người lao động không đảm bảo 131 - Các phòng tránh thảm hoạ thiên tai như: bão lụt, đọng đất, sóng thần TT Nội dung - Xâm hại tình dục cách phịng chống - Phịng tránh ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS - Những thủ đoạn lừa đảo, trộm cướp, bạo lực, lôi kéo bỏ trốn làm ăn phi pháp việc cần làm có việc phát sinh xảy Ơn tập kiếm tra cuối khoá 132 Lý thuyết Thực hành ... XKLĐ Hà Nội Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp xuất lao động Hà Nội 11 Chương XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC XUẤT KHẨU 1.1 Xuất lao. .. TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC XUẤT KHẨU VÀ HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC XUẤT KHẨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XKLĐ Ở HÀ NỘI 2.1 Tổng quan doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội Hà Nội trung tâm kinh. .. khảo, Luận văn gồm chương: Chương 1: Xuất lao động chất lượng nguồn nhân lực xuất Chương 2: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực xuất hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục các hình

  • Danh mục các bảng

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC XUẤT KHẨU

  • 1.1 Xuất khẩu lao động và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

  • 1.1.1 Xuất khẩu lao động

  • 1.1.2. Vai trò của xuất khẩu lao động đối với các quốc gia

  • 1.1.3. Hoạt động XKLĐ của Việt Nam từ năm 1980 đến nay:

  • 1.2. Chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu.

  • 1.2.1. Các khái niệm.

  • 1.2.2. Các tiêu thức đánh giá chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu

  • 1.2.3. Các yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu của Việt Nam.

  • 1.3. Kinh nghiệm của một số nước Đông Nam Á về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu.

  • 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước:

  • 1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

  • Chương 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC XUẤT KHẨU VÀ HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC XUẤT KHẨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XKLĐ Ở HÀ NỘI

  • 2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội

  • 2.1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của các doanh nghiệp XKLĐ trên địa bàn Hà Nội:

  • 2.1.2. Nguồn lực của doanh nghiệp XKLĐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan