Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

139 83 0
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học kinh tế ******** PhạM Anh Bình Mối quan hệ tăng tr-ởng kinh tế công xà hội Việt Nam Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mà số: 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Lê Danh Tốn Hµ néi,2008 MỤC LỤC TRANG Mở đầu Chương Tăng trưởng kinh tế công xã hội - số vấn đề lý luận chung kinh nghiệm quốc tế 1.1 Lý luận chung quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã hội 1.1.1 Tăng trƣởng kinh tế 1.1.2 Công xã hội 13 1.2 Quan điểm lý thuyết mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã hội 19 1.2.1 Mối quan hệ biện chứng tăng trƣởng kinh tế công xã hội 19 1.2.2 Quan điểm lý thuyết việc giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế thực công xã hội 23 1.3 Kinh nghiệm số nƣớc việc giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã hội 26 1.3.1 Kinh nghiệm nƣớc ASEAN 26 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 30 1.3.3 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam 35 Chương 2: Thực trạng giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi 38 2.1 Sự hình thành hồn thiện tƣ lý luận Đảng kết hợp tăng trƣởng kinh tế với thực cơng xã hội tiến trình đổi 38 2.2 Tình hình tăng trƣởng kinh tế thực công xã hội Việt Nam từ năm 1986 đến 42 2.2.1 Tổng quan tăng trƣởng kinh tế 42 2.2.2 Thực công xã hội 67 2.3 Đánh giá chung giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã hội thời kỳ đổi 85 2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc 85 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 91 2.3.3 Những vấn đề đặt 105 Chương : Quan điểm giải pháp giải hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời gian tới 108 3.1 Bối cảnh tác động đến việc giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã hội Việt Nam 108 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 108 3.1.2 Bối cảnh nƣớc 111 3.2 Quan điểm giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã hội Việt Nam giai đoạn 113 3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm giải hiệu mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã hội 115 3.3.1 Giữ vững lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò Nhà nƣớc điều kiện tiên nhằm hài hòa mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế thực công xã hội 115 3.3.2 Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN 119 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống sách kinh tế hệ thống sách xã hội 121 3.3.4 Mở rộng phát huy dân chủ 128 3.3.5 Phịng, chống tham nhũng lãng phí 129 3.3.6 Cải thiện bảo vệ môi trƣờng 130 Kết luận 133 Tài liệu tham khảo 135 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giới ngày nay, tiến quốc gia khoảng thời gian định thƣờng đƣợc đánh giá hai mặt tăng trƣởng kinh tế công xã hội Thực nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, Đảng nhà nƣớc ta trọng gắn mục tiêu tăng trƣởng kinh tế với cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Tăng trƣởng kinh tế gắn với tiến công xã hội, thực tiến xã hội công xã hội bƣớc, sách phát triển quan điểm lớn Đảng Chúng ta nhấn mạnh tính chất bền vững phát triển, với ba chiều cạnh: tăng trƣởng kinh tế, cơng xã hội, giữ gìn mơi trƣờng, đích hƣớng tới giới ngày Hiện nay, tồn nhiều quan điểm khác mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã hội Một số nƣớc theo quan điểm tăng trƣởng trƣớc thực công xã hội sau; số nƣớc lại theo quan điểm ngƣợc lại Thực tế cho thấy hai xu hƣớng vấp phải trở ngại lớn Do đó, quan điểm kết hợp tăng trƣởng kinh tế cơng xã hội hình thành trở thành quan tâm lớn nhà nghiên cứu hoạch định sách tất quốc gia Điều trở nên cần thiết Việt Nam Sau hai mƣơi năm đổi mới, kinh tế Việt Nam vƣợt qua thời kỳ khủng hoảng đạt tốc độ tăng trƣởng cao, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt, kinh tế hội nhập sâu toàn diện vào kinh tế giới… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc Việt Nam cịn có nhiều vấn đề phức tạp nan giải: vấn đề phân hóa giầu nghèo, chênh lệch phát triển thành thị nơng thơn, đồng miền núi, bất bình đẳng thu nhập, hàng triệu hộ diện đói nghèo, gia tăng loại tội phạm, tệ nạn xã hội, tham nhũng … Từ thực tế việc nghiên cứu để giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã hội vấn đề có ý nghĩa quan trọng thiết thực lý luận lẫn thực tiễn Chính vậy, tơi chọn vấn đề “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ 2.Tình hình nghiên cứu Tăng trƣởng kinh tế cơng xã hội đƣợc nghiên cứu nhiều qua giai đoạn góc độ khác Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình tác giả khác nghiên cứu vấn đề này, kể đến nhƣ: - Dƣơng Bá Phƣợng (chủ biên): “ Tổng Luận Phát triển kinh tế công xã hội” , Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Kinh tế học, năm 1995 - Lê Bộ Lĩnh (chủ biên): “ Tăng trƣởng kinh tế công xã hội số nƣớc Châu Á Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc Gia, năm 1998 - Lê Văn Sang, Kim Ngọc (đồng chủ biên): “ Tăng trƣởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn “Thần kỳ” Việt Nam thời kỳ đổi mới”, NXB Chính trị Quốc Gia, 1999 - Phạm Hảo, Võ Xuân Tiên, Mai Đức Lộc (đồng chủ biên): “Tăng trƣởng kinh tế công xã hội - số vấn đề lý luận thực tiễn số tỉnh miền Trung”, Học viện trị Quốc Gia, năm 2001 - Chuyên đề Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng: “ Kết hợp tăng trƣởng kinh tế công xã hội nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội bền vững Việt Nam”, CIEM - FES, thông tin chuyên đề số 7, 2004 - Đinh Văn Ân (chủ biên) “Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, biền vững chất lƣợng cao Việt Nam”, NXB Thống kê Hà Nội, 2005 - Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) : “20 năm đổi thực tiến bộ, công xã hội phát triển văn hóa”, NXB Chính trị Quốc gia, 2008 Nhìn chung, cơng trình đề cập đến nhiều khía cạnh tăng trƣởng kinh tế cơng xã hội, vấn đề thu nhập, mức sống tầng lớp xã hội, phân hóa giầu nghèo dân cƣ, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần tạo cơng xã hội Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chƣa sâu vào nghiên cứu cách hệ thống từ góc độ khoa học kinh tế trị vấn đề giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã hội Việt Nam Việt Nam năm gần Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng tăng trƣởng kinh tế công xã hội Việt Nam nay, mối quan hệ hai vấn đề này, sở đề xuất số giải pháp nhằm giải hợp lý mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn là: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận chung tăng trƣởng kinh tế công xã hội mối quan hệ chúng - Nghiên cứu kinh nghiệm giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã hội số nƣớc giới - Phân tích, đánh giá thực trạng giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế thực công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi - Đề xuất số giải pháp nhằm giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu mối quan hệ biện chứng tăng trƣởng kinh tế công xã hội Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn việc nghiên cứu mối quan hệ qua lại tăng trƣởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, đặc biệt năm gần 5 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời kết hợp sử dụng phƣơng pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, lơgíc kết hợp với lịch sử để giải nhiệm vụ đề tài Những đóng góp luận văn - Hệ thống hố góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã hội - Phân tích làm rõ thực trạng mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã hội Việt Nam - Đƣa giải pháp nhằm giải hiệu mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời gian tới Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng Chương 1: Tăng trưởng kinh tế công xã hội -Một số vấn đề lý luận chung kinh nghiệm quốc tế Chương 2: Thực trạng giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi Chương 3: Quan điểm giải pháp giải hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời gian tới Chương TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG Xà HỘI - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Lý luận chung quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm Việc nghiên cứu tăng trƣởng kinh tế đƣợc bắt đầu từ khoa học kinh tế trị hình thành Việc nghiên cứu chủ đề đƣợc đặt móng từ nhà kinh tế học trị tƣ sản cổ điển Anh nhƣ A Smith (1723 - 1790) D Recardo (1772 - 1823) Tăng trưởng kinh tế hiểu cách phổ quát theo quan điểm kinh tế học gia tăng sản lượng thực tế kinh tế theo thời gian (thường năm) Điều có nghĩa là: tăng trưởng kinh tế gia tăng số lượng,chất lượng hàng hoá dịch vụ Tăng trưởng kinh tế khái niệm phản ánh gia tăng lƣợng kinh tế, chƣa nói lên chất xã hội kinh tế Đây kinh tế “tự thân”, kinh tế kinh tế Để khắc phục tình trạng nhà kinh tế đƣa khái niệm Phát triển kinh tế để phản ánh mặt “chất” mặt “lƣợng” kinh tế Phát triển kinh tế khái niệm có nội hàm rộng Tăng trƣởng kinh tế, bao gồm tăng trƣởng kinh tế (sự tăng trƣởng lƣợng) đạt đƣợc tiêu chất - trƣớc hết chất lƣợng sống (mức tiêu dùng vật chất; mức hƣởng thụ tiêu dùng dịch vụ phúc lợi xã hội; bình đẳng ngƣời ) Trong báo cáo phát triển kinh tế giới năm 1992 Ngân hàng giới đƣa khái niệm phát triển kinh tế nhƣ sau: “ Phát triển nâng cao phúc lợi nhân dân Nâng cao tiêu chuẩn sống cải tiến giáo dục, sức khỏe bình đẳng hội thành phần phát triển kinh tế Tăng trƣởng kinh tế cách để có đƣợc phát triển kinh tế.” 1.1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế: * Các nguồn lực kinh tế Sau nghiên cứu tăng trƣởng kinh tế nƣớc phát triển nƣớc phát triển, nhà kinh tế học phát động lực phát triển kinh tế phải bốn bánh xe, hay bốn nhân tố tăng trƣởng kinh tế vốn(tƣ bản), nguồn tài nguyên, công nghệ nhân lực Bốn nhân tố khác quốc gia cách kết hợp chúng khác đƣa đến kết tƣơng ứng - Vốn (tư bản): Vốn đƣợc hiểu phận tài sản đƣợc sử dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Vốn thƣờng tồn dƣới hai dạng: Vốn tài vốn vật chất Vốn tài vốn tồn dƣới hình thức tiền tệ hay loại chứng khốn cịn vốn vật chất vốn tồn dƣới dạng nhà xƣởng, máy móc thiết bị tham gia vào q trình sản xuất Vốn tài vốn vật chất có mối quan hệ gắn bó với khơng ngừng chuyển hố cho Đây là nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ vốn mà ngƣời lao động đƣợc sử dụng máy móc, thiết bị nhiều hay (tỷ lệ vốn đơn vị lao động) tạo sản lƣợng cao hay thấp Để có đƣợc vốn phải thực đầu tƣ, điều quan trọng phát triển dài hạn, quốc gia có có tỷ lệ đầu tƣ lớn tính tổng GDP thƣờng tăng trƣởng kinh tế cao bền vững Tuy nhiên, vốn khơng máy móc, thiết bị tƣ nhân đầu tƣ cho sản xuất mà tƣ cố định xã hội, thứ tạo tiền đề cho cho sản xuất thƣơng mại phát triển Tƣ cố định xã hội thƣờng dự án quy mô lớn, gần nhƣ chia nhỏ đƣợc có lợi suất tăng dần theo quy mơ nên phải phủ thực Ví dụ: hạ tầng sản xuất (đƣờng giao thông, mạng lƣới điện quốc gia ), thủy lợi Vốn đầu tƣ chiếm vai trị đặc biệt quan trọng q trình tăng trƣởng phát triển Đầu tƣ Trung Quốc tăng từ 30,2% năm 70 lên 35,7% năm 80,tỷ lệ tăng trƣởng tăng lên tƣơng ứng từ 5,9% lên 9,0% Ngƣợc lại đầu tƣ Đài Loan giảm từ 29,6% xuống 23,7% khiến tỷ lệ tăng trƣởng giảm từ 10% xuống 8% - Tài nguyên thiên nhiên: Là yếu tố sản xuất cổ điển Những tài nguyên quan trọng đất đai, tài nguyên lòng đất, rừng nguồn nƣớc Tài nguyên thiên nhiên đóng vai trị quan trọng để phát triển kinh tế Trƣớc đây, tài nguyên nhân tố quan trọng trình tăng trƣởng Đặc biệt tài nguyên đất đai kinh tế nông nghiệp Ricardo cho đất đai giới hạn tăng trƣởng kinh tế Trong giai đoạn nay, nguồn tài nguyên bị khai thác sử dụng ạt nên ngày cạn kiệt, loại tài ngun khơng có khả tái sinh Các nhà kinh tế học vấn đề qua việc phát quy luật khan tài nguyên Ngay tài nguyên trƣớc đƣợc coi vô tận nhƣ nƣớc, trở nên suy giảm sử dụng khai thác bừa bãi ngƣời Vì vậy, vấn đề hàng đầu toàn cầu việc sử dụng nguồn tài nguyên cho hợp lý Công nghệ tiết kiệm tài nguyên không làm tổn hại môi trƣờng đƣợc sử dụng rộng rãi nƣớc tiên tiến Tuy nhiên, nƣớc phát triển, lạc hậu yếu kinh tế, vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên chƣa đƣợc quan tâm cách hợp lý - Khoa học - công nghệ: Tiến công nghệ nhân tố giữ vị trí quan trọng q trình tăng trƣởng Sự phát triển kĩ thuật - công nghệ nhân tố tạo nên đặc điểm tăng trƣởng kinh tế đại Tiến công nghệ dẫn đến việc dịch chuyển đƣờng giới hạn khả sản xuất phía ngồi, sản lƣợng tăng, thúc đẩy kinh tế phát triển, khoa học công nghệ giúp cho lƣợng lao động tƣ tạo sản lƣợng cao hơn, nghĩa q trình sản xuất hiệu Cơng nghệ phát triển ngày nhanh chóng ngày công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới… có bƣớc tiến nhƣ vũ bão góp phần tăng hiệu sản xuất - Tài nguyên người: Ngày nay, lực lƣợng lao động vấn đề ngƣời đƣợc coi nhân tố quan trọng trình tăng trƣởng Hầu hết yếu tố khác nhƣ tƣ bản, nguyên vật liệu, công nghệ mua vay ODA cho thời kỳ mới, tập trung vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng kỹ thuật trung tâm kinh tế vùng có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn Tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, tạo lợi so sánh để thu hút nhiều doanh nghiệp lớn, tập đoàn kinh tế hàng đầu giới đầu tƣ cho sản phẩm xuất công nghệ cao, tạo chuyển biến tích cực chất lƣợng, số lƣợng hiệu đầu tƣ nƣớc ngồi Đơn giản hố thủ tục cấp phép đầu tƣ đầu tƣ nƣớc ngoài; thu hẹp lĩnh vực không cho phép đầu tƣ lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện, mở rộng lĩnh vực đăng ký đầu tƣ Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ phát triển lĩnh vực dịch vụ theo cam kết quốc tế - Chính sách kinh tế đối ngoại Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hƣớng đa phƣơng hoá, đa dạng hoá; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nƣớc ta bảo đảm thực cam kết quan hệ song phƣơng đa phƣơng Nhà nƣớc có sách khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập hàng hoá dịch vụ Nâng cao lực cạnh tranh, phát triển mạnh sản phẩm hàng hố dịch vụ có khả cạnh tranh thị trƣờng quốc tế; giảm mạnh xuất sản phẩm thô sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm; nâng dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lƣợng trí tuệ hàm lƣợng cơng nghệ cao Xây dựng quỹ hỗ trợ xuất khẩu, hàng nơng sản Khuyến khích sử dụng thiết bị, hàng hoá sản xuất nƣớc Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cân xuất nhập Thực sách bảo hộ có lựa chọn, có thời hạn sản phẩm sản xuất nƣớc Khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nƣớc tham gia hoạt động mơi giới, khai thác thị trƣờng quốc tế 3.3.3.2 Hoàn thiện hệ thống sách xã hội Con ngƣời vấn đề trung tâm việc thực mục tiêu kết hợp tăng trƣởng kinh tế cơng xã hội Hồn thiện thực thi sách xã hội điều kiện hồn thiện thực thi sách nhằm 124 phát huy cao nhân tố ngƣời Khi hồn thiện thực thi sách xã hội phải đảm bảo đƣợc nội dung sau: - Hồn thiện thực thi sách xã hội đảm bảo vừa đáp ứng mục tiêu tăng trƣởng kinh tế vừa đáp ứng công xã hội, phải thoả mãn công tái sản xuất (bao gồm tái sản xuất cải vật chất tái sản xuất ngƣời) Nội dung cơng sách xã hội phải đƣợc thể lĩnh vực nhƣ: sách gia đình, bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, sách bảo hộ lao động, tổ chức nghỉ ngơi, giải trí cho tầng lớp nhân dân, khắc phục tệ nạn xã hội bảo đảm an toàn xã hội, sách nhà ở, sách bảo vệ môi trƣờng sinh thái (môi trƣờng tự nhiên mơi trƣờng xã hội), phát triển văn hố, đảm bảo cho nhân dân đƣợc hƣởng thụ văn hoá giáo dục sở bình đẳng, sách liên quan đến khoa học, nghệ thuật hệ thống dịch vụ phục vụ cho đời sống ngƣời - Chính sách xã hội để đảm bảo cơng xã hội phải đạt đến công giáo dục đào tạo Sự công phải đƣợc thể sách liên quan đến việc nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dƣỡng để tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động, đào tạo tay nghề trình độ để đáp ứng đƣợc địi hỏi xã hội - Chính sách xã hội để đảm bảo công xã hội phải đảm bảo đƣợc mục tiêu công hƣởng thụ Sự công phải đƣợc biểu sách tạo điều kiện cho xã hội ngày có nhiều khả biết tiêu thụ sản phẩm vật chất tinh thần cách đắn, tiết kiệm, phù hợp với nhu cầu xã hội Chính sách xã hội đƣợc ban hành nhằm mục tiêu tăng trƣởng kinh tế đảm bảo công xã hội phải đạt đƣợc mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Chính sách xã hội tạo cho tầng lớp nhân dân có hội nhƣ việc sử dụng điều kiện sẵn có xã hội để làm cho sống tốt đẹp hơn, có điều kiện bình đẳng việc hƣởng thụ khoản phúc lợi xã hội, hƣởng thụ giá trị văn hoá - Chính sách xã hội điều chỉnh mối quan hệ giai cấp tầng lớp, vùng, miền với mục tiêu để giảm cách biệt giai cấp tầng lớp, vùng, miền tạo điều kiện hội cho giai cấp tầng lớp 125 phía dƣới xã hội phấn đấu lên nhanh hơn, khói tụt hậu lại phía sau phát triển xã hội - Chính sách xã hội đảm bảo cơng xã hội phải hƣớng đến mục tiêu nhằm phát huy tối đa tài trí tuệ, sức lực ngƣời lao động vào nghiệp chung đất nƣớc đƣợc hƣởng thụ thành xứng đáng với đóng góp họ Việc thực hồn thiện sách xã hội phải q trình giải đồng loạt vấn đề kinh tế, trị, xã hội, văn hố, xã hội sở rút kinh nghiệm, chỗ cần hoàn thiện sách xã hội Đặc biệt lĩnh vực: xóa đói giảm nghèo,giáo dục đào tạo, tạo việc làm, phát triển hệ thống an sinh xã hội - Chính sách xóa đói giảm nghèo Để thực tốt cơng xóa đói giảm nghèo nƣớc ta khắc phục hạn chế cơng xóa đói giảm nghèo, việc hồn thiện thể chế sách cho lĩnh vực phải đảm bảo nội dung sau: - Thúc đẩy phát triển kinh tế ngành, kinh tế vùng thành phần kinh tế tạo hội cho ngƣời nghèo tăng thêm thu nhập - Tạo hội cho ngƣời nghèo đƣợc tiếp cận dịch vụ sản xuất dịch vụ xã hội khác - Tạo điều kiện hƣớng nghiệp, chuyển giao công nghệ đào tạo nghề, giải việc làm cho ngƣời nghèo - Thúc đẩy xã hội hóa cơng tác xóa đói giảm nghèo, huy động nguồn lực cho cơng tác xóa đói giảm nghèo - Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc tham gia tổ chức đoàn thể xã hội cơng tác xóa đói giảm nghèo - Chính sách giáo dục đào tạo Trong q trình hồn thiện thực thi sách xã hội lĩnh vực giáo dục để đảm bảo bình đẳng xã hội cần phải thực giải pháp là: 126 Thứ nhất: Hồn thiện sách đầu tƣ cho giáo dục bao gồm trợ cấp, phụ cấp cho giáo dục Trợ cấp, phụ cấp cho giáo dục phải đặc biệt ý đến với đối tƣợng đặc biệt nhƣ: vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Thứ hai: Hồn thiện thực thi sách xã hội liên quan đến việc hƣởng lợi từ giáo dục Thứ ba: Tiếp tục thực thi hoàn thiện sách liên quan đến xã hội hố giáo dục - Chính sách giải việc làm Để giải tốt vấn đề việc làm, việc hoàn thiện sách cho vấn đề phải hồn thiện nội dung sau - Thực nghiêm túc, quán mặt pháp lý điều kiện kinh doanh cho doanh nghiệp, khơng phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế - Thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động xã hội phù hợp với cấu kinh tế - Xây dựng thực đồng bộ, chặt chẽ chế, sách đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ tay nghề cho ngƣời lao động - Hồn thiện luật pháp, sách cho hoạt động phát triển thị trƣờng lao động - Đẩy mạnh, nâng cao chất lƣợng hiệu xuất lao động, bảo vệ quyền lợi uy tín ngƣời lao động Việt Nam nƣớc - Giải vấn đề lao động việc làm doanh nghiệp không đứng vững đƣợc q trình cạnh tranh nơng dân bị thu hồi đất để phát triển công nghiệp đô thị - Tiếp tục hồn thiện luật pháp, sách tiền lƣơng, tiền công Tiền lƣơng phải đƣợc coi giá sức lao động, đƣợc hình thành theo quy luật thị trƣờng, dựa cung cầu lao động, chất lƣợng, cƣờng độ lao động va mức độ cạnh tranh việc làm - Chính sách an sinh xã hội 127 Thứ nhất, thực hiệu công xã hội sách bảo trợ xã hội, bảo trợ xã hội phần quan trọng hệ thống an sinh xã hội Nó tạo nên lƣới cuối hệ thống lƣới an toàn để bảo vệ cho thành viên xã hội, họ rơi vào tình trạng rủi ro Trong nhiều giải pháp, nhƣng trƣớc mắt phải giải vấn đề sau: - Đổi chế sách theo hƣớng bƣớc bao phủ toàn đối tƣợng xã hội - Nâng dần mức trợ cấp, trợ giúp cho phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội - Đổi chế xác định đối tƣợng trợ cấp, trợ giúp - Từng bƣớc hoàn thiện chế tài chế huy động nguồn lực Thứ hai, mở rộng tham gia tổ chức tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ việc phát triển hệ thống an sinh xã hội Thứ ba, khuyến kích hoạt động nhân đạo tổ chức phi phủ, tổ chức đồn thể, tổ chức xã hội tham gia phát triển mạng lƣới an sinh xã hội, trợ giúp hiệu đối tƣợng yếu Cũng nhƣ vậy, sách lĩnh vực khác cần đƣợc tính đến theo chiều hƣớng 3.3.4 Mở rộng phát huy dân chủ Dân chủ theo nghĩa rộng bao gồm nhiều khía cạnh, dân chủ giá trị, dân chủ chế độ trị, dân chủ nguyên tắc tổ chức, mục tiêu xã hội… dân chủ đƣợc đề cập đến chủ yếu phƣơng diện phƣơng thức thực quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội từ kinh tế đến trị xã hội nói chung nhằm hƣớng tới mục tiêu tăng trƣởng kinh tế công xã hội Việt Nam xây dựng xã hội từ nƣớc nửa phong kiến, thuộc địa vốn có chất khơng dân chủ truyền thống dân chủ nƣớc ta hạn chế Hơn nữa, thời gian dài thực chế tập trung quan liêu, bao cấp có hội tiếp tục trì cách làm độc đoán, chuyên quyền, thiếu dân chủ Đây nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh lành mạnh phát triển kinh tế thị trƣờng nhƣ tạo nên 128 bất công phi lý quan hệ xã hội Vì mở rộng phát huy dân chủ khơng mục tiêu thể tính tốt đẹp nhân văn xã hội, cịn phƣơng thức hữu hiệu để thực mục tiêu Mở rộng phát huy dân chủ kinh tế yêu cầu số với nội hàm thành phần kinh tế có điều kiện để phát triển khuôn khổ pháp luật Đi liền với bãi bỏ độc quyền nhƣ chế xin - cho, làm giảm sức cạnh tranh kinh tế Dân chủ kinh tế đòi hỏi mặt phải động viên, khuyến khích có chế để ngƣời làm giàu cách đáng; mặt khác, phải trừng trị kẻ làm giàu bất chính, trái pháp luật Trƣớc đây, bối cảnh nƣớc, nhiệm vụ hàng đầu giành lại độc lập, tự cho đất nƣớc Hiện nay, đất nƣớc độc lập, điều quan trọng phải làm cho nƣớc mạnh, dân giàu - dân chủ kinh tế khơng ngồi mục tiêu xun suốt Mở rộng, phát huy dân chủ kinh tế phải liền với dân chủ trị, xã hội với nội dung để tầng lớp nhân dân nhận thức đƣợc trách nhiệm xã hội tham gia vào q trình trị, xã hội với phƣơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Cần tăng cƣờng cải tiến hoạt động mang tính dân chủ cao nhƣ chất vấn Quốc hội Hội đồng nhân dân, đối thoại trực tiếp với nhân dân qua truyền hình Internet, thiết lập đƣờng dây nóng liên lạc với ngƣời dân, đổi tiếp xúc với cử tri… Thực tế cho thấy nơi phát huy tốt dân chủ sở hạn chế đƣợc tƣợng tiêu cực, biểu sai trái vi phạm kỷ cƣơng, phép nƣớc, biểu suy thoái đạo đức số cán có chức có quyền, tƣợng quan liêu, tham nhũng… Việc mở rộng dân chủ phải liền với kỷ cƣơng pháp luật Trên sở phát huy vai trị chủ động, tích cực tầng lớp dân cƣ tham gia quản lý kinh tế - xã hội, tham gia kiểm kê, kiểm soát lực lƣợng lao động, sản xuất phân phối sản phẩm… 3.3.5 Phòng, chống tham nhũng lãng phí Tồn Đảng, tồn hệ thống trị tồn xã hội phải có tâm trị cao đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí Bổ sung, hoàn thiện 129 chế, quy định quản lý kinh tế - tài chính, quản lý tài sản công, ngân sách nhà nƣớc, quỹ nhân dân đóng góp nƣớc ngồi viện trợ; tra, giám sát, kiểm tra, kiểm kê, kiểm sốt Đẩy mạnh cải cách hành chính; thực chế giám sát nhân dân, thông qua đại diện trực tiếp gián tiếp đảng viên, công chức, quan, đơn vị Bảo đảm công khai, minh bạch hoạt động kinh tế, tài đơn vị cung ứng dịch vụ công doanh nghiệp nhà nƣớc Tiếp tục đổi chế độ tiền lƣơng cán bộ, công chức Nghiêm chỉnh thực Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Bổ sung, hồn thiện Luật Khiếu nại tố cáo Xử lý kiên quyết, kịp thời, công khai ngƣời tham nhũng, chức vụ nào, đƣơng chức hay nghỉ hƣu Những ngƣời bao che cho tham nhũng, cố tình ngăn cản việc chống tham nhũng lợi dụng việc tố cáo tham nhũng để vu khống, làm hại ngƣời khác, gây đồn kết nội Có chế khuyến khích bảo vệ ngƣời tích cực đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực Biểu dƣơng nhân rộng gƣơng cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tƣ Hồn thiện chế dân chủ, thực tốt Quy chế dân chủ sở; phát huy vai trò quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội nhân dân việc giám sát cán bộ, công chức quan công quyền, phát hiện, đấu tranh với tƣợng tham nhũng Đẩy mạnh việc hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng Các cấp uỷ tổ chức Đảng, quan nhà nƣớc, đoàn thể nhân dân, cán lãnh đạo, trƣớc hết cán cấp cao, phải trực tiếp tham gia đầu việc phịng, chống tham nhũng, lãng phí 3.3.6 Cải thiện bảo vệ môi trường Tổ chức làm tốt quy hoạch siết chặt kỷ luật thực theo quy hoạch phát triển công nghiệp Các khu công nghiệp phải nằm xa khu dân cƣ phải có cơng trình xử lý chất thải trƣớc đƣa bên ngồi Những khu cơng nghiệp chƣa có cơng trình xử lý nƣớc thải phải buộc chủ đầu tƣ phát triển hạ tầng khu công nghiệp làm Hạn chế tiến tới chấm dứt việc xây dựng sở cơng 130 nghiệp độc lập nằm ngồi khu cơng nghiệp gần khu dân cƣ Tiếp tục chuyển sở gây nhiễm khỏi thị Kiểm sốt chặt chẽ việc tăng dân số học đô thị lớn, thành phố trực thuộc trung ƣơng Hình thành khu thị vệ tinh để giảm khối lƣợng rác thải đƣợc tập trung lớn siêu đô thị Đồng thời quy hoạch khu xử lý rác thải theo vùng, không bị hạn chế ranh giới địa lý tỉnh, thành phố khác phục đƣợc nhƣợc điểm khơng đủ diện tích sử lý rác thải thị với quy mơ lớn ổn định lâu dài Có chế chuyển mục đích sử đụng đất nơng nghiệp làng nghề sang đất cơng nghiệp để có mặt sản xuất, kinh doanh cho chủ sở đây, hạn chế tiến tới xóa bỏ sở sản xuất, kinh doanh làng nghề xen kẽ với khu dân cƣ Hình thành cho đƣợc ý thức giữ gìn mơi trƣờng chung bảo vệ môi trƣờng dân cƣ đô thị nông thôn, coi yêu cầu sơ đẳng nếp sống văn hóa Tiến hành cơng tác giáo dục rộng rãi, bền bỉ, tạo thành dƣ luận xã hội nghiêm khắc với hành vi gây vệ sinh công cộng ô nhiễm môi trƣờng sống, đôi với việc thiết lập chế tài, sử phạt nghiêm, mức với hành vi 131 *** Việc giải hài hòa mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế với thực công xã hội phần nội hàm nội dung đổi đất nƣớc mà Đảng đề Và phải đƣợc thực bƣớc sách phát triển Tăng trƣởng kinh tế đôi với phát triển văn hoá, y tế, giáo dục , giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển ngƣời Thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua phúc lợi xã hội phải kết hợp đƣợc mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội phạm vi nƣớc, lĩnh vực, địa phƣơng; gắn quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hƣởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ bền vững cho phát triển kinh tế - xã hội, đồng tập trung giải vấn đề xã hội xúc Để đạt đƣợc mục tiêu giải hài hòa mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế thực công xã hội, cần phải thực nhiều giải pháp đồng bộ, nhƣ cần có tham gia tích ngành, thành phần, tầng lớp xã hội, không mong chờ vào hiệu hoạt động nhƣ kế hoạch sách Chính phủ 132 KẾT LUẬN Tăng trƣởng kinh tế công xã hội có mối quan hệ biện chứng gắn bó chặt chẽ với Quá trọng tới tăng trƣởng, không quan tâm giải vấn đề công xã hội để lại nhiều hậu mặt xã hội, vấn đề tất yếu dẫn tới suy giảm tăng trƣởng kinh tế Đó khơng nhận định có tính lý luận mà đƣợc minh chứng thực tế nhiều nƣớc, hậu khơng thể giải hai Ngƣợc lại, trọng tới việc giải vấn đề xã hội triệt tiêu động lực phát triển kinh tế mà suy cho lại bình quân cào lại bất cơng xã hội khía cạnh Khơng thể nói đến xã hội văn minh, phát triển giải công xã hội kinh tế tăng trƣởng Cũng có kinh tế tăng trƣởng nhanh bền vững xã hội mà đa số dân chúng thấp trí tuệ, ốm yếu thể chất, thất nghiệp nghèo đói Nhƣ tăng trƣởng kinh tế tạo điều kiện vật chất để thực công xã hội ngƣợc lại công xã hội động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Trong thời kỳ đổi mới, vấn đề đƣợc Đảng Nhà nƣớc quán triệt sâu sắc Tăng trƣởng kinh tế phải gắn liền với công xã hội bƣớc suốt trình phát triển quan điểm, định hƣớng quán xuyên suốt trình đổi Việc kết hợp thực hai mục tiêu điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN nƣớc ta thực tế đạt đƣợc kết đáng kể Sự biến đổi toàn diện chất kinh tế, đem lại kết khả quan mặt tăng trƣởng - tạo sở vật chất để thực bƣớc công xã hội Hiện nay, việc giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế cơng xã hội Việt Nam cịn nhiều bất cập Chính vậy, thời gian tới vấn đề cần phải có đƣợc quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nƣớc, nhƣ tổ chức đoàn thể xã hội, với biện pháp kinh tế - xã hội 133 hữu hiệu, phù hợp với thực tế khách quan để giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã hội tốt hơn, hài hòa 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ADB (2006), Chương trình chiến lược quốc gia Việt Nam 2007 - 2010, năm 2006 [2] Đinh Văn Ân (chủ biên) (2005), Quan niện thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội, tốc độ nhanh bền vững chất lượng cao Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội, Hà Nội [3] Báo cáo Thủ tƣớng Phan Văn Khải (2005) trình bày trƣớc Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ ngày 18 tháng 10 năm 2005 [4] Brian Van Arkadie& Raymond Mallon (2004), “Việt Nam hổ chuyển ?”, NXB TK, Hà Nội [5] David Begg(1992), Kinh tế học, tập 1,2 NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội & UNDP(2004), Đánh giá Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo Chương trình 135, Hà Nội [7] Bộ Lao động - thƣơng binh xã hội (2001), Số Liệu thống kê Lao động Việc làm Việt Nam 1996 - 2000, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [8] Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2008), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2007 triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, Báo cáo số 1225/BC BKH, Hà Nội [9] Bộ Lao động thƣơng binh xã hội (2001), Chiến lược xóa đói giảm nghèo 2001 - 2010, Hà Nội tháng năm 2001, Hà Nội [10] CIEM, Chuyên đề số (2004), Kết hợp tăng trưởng kinh với công xã hội nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững Việt Nam, Hà Nội [11] CIEM, Chuyên đề số (2006), Thực tiến cơng sách phát triển, Hà Nội [12] CIEM(2006), Kinh tế Việt Nam năm 2005, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội [13] Nguyễn Thị Cành (2004), Các mơ hình tăng trưởng dự báo kinh tế lý thuyết thực nghiệm, NXB Đại học quốc gia TP HCM, Tp Hồ Chí Minh [14] Hải Châu, Việt Nam có độ cơng xã hội tốt Apec, Vietnamnet.vn 135 [15] Đỗ Đức Định (1997), Công xã hội cơng nghiệp hóa Đơng Á Đơng Nam Á, Tạp chí Kinh tế giới [16] Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2008) ,“20 năm đổi thực tiến bộ, công xã hội phát triển văn hóa”, NXB Chính trị Quốc gia [17] ĐH Harvard (2008), “ Lựa chọn Thành công , Chương trình Việt Nam” [18] Đề tài cấp nhà nƣớc mã số KX.01.01, Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam [19] Hội đồng lý luận Trung ƣơng (2005), Đề tài KX.02.03, “Xu hướng phát triển kinh tế chi thức tác động đến phát triển lựa chọn chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hố Việt Nam”, Hà Nội [20] Dƣơng Phú Hiệp, Nguyễn Huy Dũng(đồng chủ biên) (2006), Một số vấn đề phúc lợi xã hội Nhật Bản Việt Nam, trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, 1996 [21] Đinh Phi Hổ (chủ biên)(2006): Kinh tế phát triển, NXB Thống kê Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [22] Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Việt Nam thực mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ, Hà Nội [23] Một số ý kiến nhằm đánh giá mức sống dân cư nông thôn Việt Nam, đề tài KX 04.03, 1994 [24] Lê Bộ Lĩnh (chủ biên) (1998), Tăng trưởng Kinh tế công xã hội số nước Châu Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Hoàng Xuân Long (2006), Hướng tới tăng trưởng kinh tế cao bền vững, Tạp chí khoa học công nghệ [26] Tổng cục Thống kê (2008), Niêm giám thống kê 2007, NXB Thống kê, Hà Nội [27] Tổng cục Thống kê (2000), Số liệu thống kê kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1975 - 2000, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [28] Nguyễn Quốc Thẩm (2005), Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến cơng xã hội, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội 136 [29] Trần Phúc Thăng (2006), Tìm hiểu quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội nước Tư bản, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội [30] Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hoá, đại hoá - Kinh nghiệm Quốc tế thực tiễn Việt Nam, NXB lao động - xã hội, Hà Nội [31] Lƣơng Xuân Quỳ (chủ biên) (2006), Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ,NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội [32] Lƣơng Xuân Quỳ (chủ biên) (2006), Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiến công xã hội Việt Nam ,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Cẩm Tú, Trung Quốc: Tăng trưởng kinh tế phải đôi với công xã hội, Vietnamnet.vn [34] Lê Danh Tốn(2008), Thất nghiệp giải việc làm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học : “Vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, ĐHQGHN [35] Lê Văn Sang, Kim Ngọc (đồng chủ biên) (1999), Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn "thần kỳ" Việt Nam thời kỳ "đổi mới" NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] UNDP ( 2005), An sinh xã hội Việt Nam lũy tiến đến mức nào?, Hà Nội [37] UNDP (2007), Báo cáo phát triển người 2007/2008, Hà Nội [38] UNDP (2003), Đói nghèo bất bình đảng Việt Nam: Các yếu tố địa lý không gian, Hà Nội [39] UNDP (2005), MDGs kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 -2010 Việt Nam, Hà Nội [40] UNDP (2004 đẩy kinh tế phát triển nhanh bền vững người nghèo nhằm mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ Việt Nam, Hà Nội 137 [41] UNDP (2004), Chính sách tăng trưởng người nghèo, Hà Nội [42] Ủy ban dân tộc (2005) “ Điều tra, đáng giá hiệu đầu tư chương trình 135 đề xuất sách giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010”, Hà Nội [43] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V,VI, VII, VIII, IX, X, NXB Chính trị quốc gia [44] Vũ Quang Vinh(2008) :Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ, Kỷ yếu hội thảo khoa học : “Vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, ĐHQGHN [45] WB (2002), Báo cáo phát triển 2003: Việt Nam thực cam kết, Hà Nội [46] WB (2002), Việt Nam chiến lược hỗ trợ quốc gia Nhóm Ngân Hàng giới giai đoạn 2003 - 2006, Hà Nội [47] WB (2002), Nhà nước kinh tế chuyển đổi, báo cáo tình hình phát triển giới năm 1997, Hà Nội Các trang wedside: http://www.cpv.org.vn: Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam HTTP://CHUONGTRINH135.VN: CHƢƠNG TRÌNH 135 HTTP://WWW.ISGMARD.ORG.VN: CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ QUỐC TẾ HTTP://WWW.GSO.GOV.VN: TỔNG CỤC THỐNG KÊ HTTP://WWW.UNDP.ORG.VN: UNDP TẠI VIỆT NAM HTTP://WWW.MARD.GOV.VN: BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HTTP://www.transparency.org: Tổ chức minh bạch quốc tế 138 ... tế công xã hội 1.2.1 Mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế công xã hội Giữa tăng trƣởng kinh tế với công xã hội có mối quan hệ nhƣ làm để giải hiệu mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã. .. giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi Chương 3: Quan điểm giải pháp giải hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời gian tới Chương TĂNG TRƯỞNG... Chương TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG Xà HỘI - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Lý luận chung quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.1.1 Khái

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Lý luận chung về quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội

  • 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế

  • 1.1.2. Công bằng xã hội

  • 1.3.1 Kinh nghiệm của các nước ASEAN

  • 1.3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

  • 1.3.3. Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

  • 2.2.1. Tổng quan về tăng trưởng kinh tế

  • 2.2.2. Thực hiện công bằng xã hội

  • 2.3.1 Những thành tựu đã đạt được

  • 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

  • 2.3.3. Những vấn đề đặt ra

  • 3.1.1 Bối cảnh quốc tế

  • 3.1.2 Bối cảnh trong nước

  • 3.3.4. Mở rộng và phát huy dân chủ

  • 3.3.5. Phòng, chống tham nhũng và lãng phí

  • 3.3.6. Cải thiện và bảo vệ môi trường

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan