1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới: Luận án TS. Nhân văn khác: 62 22 03

191 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI LƢƠNG THỊ HUYỀN TRANG MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI LƢƠNG THỊ HUYỀN TRANG MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Hữu Tồn Hà Nội – 2017 LờI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các vấn đề nghiên cứu, phân tích, mơ tả tổng kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lƣơng Thị Huyền Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các công trình nghiên cứu vấn đề lý luận mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng thực mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam 15 1.3 Các công trình nghiên cứu phƣơng hƣớng giải pháp thực mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa 20 1.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 24 Chƣơng MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀPHÁT TRIỂN VĂN HÓA - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 26 2.1 Khái niệm tăng trƣởng kinh tế, phát triển văn hóa, mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa 26 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 26 2.1.2 Khái niệm phát triển văn hóa 34 2.1.3 Khái niệm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa 42 2.2 Mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa 47 2.2.1 Bối cảnh thời kỳ đổi tính tất yếu phải gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa Việt Nam 47 2.2.2 Nội dung mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 51 Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VĂNHÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI - THỰC TRẠNGVÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 66 3.1 Thành tựu thực mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 66 3.1.1 Tăng trưởng kinh tế tạo tảng vật chất, trở thành động lực cho phát triển văn hóa cơng đổi 66 3.1.2 Phát triển văn hóa giữ vai trị tảng tinh thần, mục tiêu, động lực, nhân tố điều tiết cho tăng trưởng kinh tế 79 3.2 Hạn chế thực mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa thời kỳ đổi 86 3.2.1 Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu theo chiều rộng, chưa bền vững, chưa tương xứng với vai trò sở vật chất, động lực cho phát triển văn hóa 86 3.2.2 Những biểu suy thoái tư tưởng, xuống cấp đạo đức bất cập giáo dục lĩnh vực văn hóa kìm hãm tăng trưởng kinh tế 90 3.3 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế số vấn đề đặt việc thực mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 100 3.3.1 Nguyên nhân thành tựu 100 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế 102 3.3.3 Một số vấn đề đặt việc thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 108 Tiểu kết chƣơng 114 Chƣơng MỐI QUAN HỆ GIỮATĂNG TRƢỞNG KINH TẾVÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI- PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP 117 4.1 Phƣơng hƣớngthực mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 117 4.1.1 Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng nhanh kết hợp hài hòa với xây dựng phát triển văn hóa thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học, nhằm mục tiêu phát triển bền vững đất nước 117 4.1.2 Thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa có hiệu quả, phát huy đồng thời vai trị văn hóa kinh tế nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 119 4.2 Một số giải pháp nhằm thực có hiệu mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế với phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 121 4.2.1 Nâng cao nhận thức, hoàn thiện cách thức tổ chức thực Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ trongthực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa 121 4.2.2 Tạo nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa 126 4.2.3 Thực đổi đồng lĩnh vực tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với xây dựng văn hóa thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học 134 4.2.4 Phát huy yếu tố tích cực, hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường tới phát triển văn hóa xã hội 139 4.2.5 Tăng cường hội nhập quốc tế kinh tế gắn với phát triển văn hóa hội nhập văn hóa 143 Tiểu kết chƣơng 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 164 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đời sống người bao gồm hai phương diện vật chất tinh thần Đời sống vất chất đời sống tinh thần hiểu kinh tế văn hóa, hoạt động thực tiễn người Phát triển xã hội đánh giá nhiều tiêu chí, có hai tiêu chí tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Chúng tồn thể thống nhất, tác động qua lại, quy định lẫn hướng đến mục đích chung phát triển người Sự hài hòa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa tiêu chí để đánh giá phát triển tồn diện, bền vững quốc gia Về mặt lý luận, đề tài quan tâm thời gian gần Vấn đề tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa mối quan hệ tương đối phức tạp, có nhiều ý kiến xoay quanh, nhiều vấn đề nảy sinh điều kiện tình hình Để thực thành cơng mục tiêu phát triển bền vững đất nước, việc gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa cần phải nghiên cứu sâu luận giải dựa sở khoa học, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng việc thực quan triệt Nghị Đảng vào thực tiễn sống cách sáng tạo Về mặt thực tiễn, Việt Nam, thời kỳ đổi nhiều lần khẳng định tư tưởng hài hòa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Thực chất mối quan hệ đảm bảo mục tiêu gắn kết cách hài hòa, cân đối tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, nhằm thúc đẩy phát triển toàn diện xã hội Đây tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững quốc gia Nhận thức vấn đề này, Đại hội XI Đảng ta thông qua nhiều văn kiện quan trọng, có Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) tám mối quan hệ lớn cần giải Việt Nam “giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội” [35, tr 73] Điều tiếp tục Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII xác định chín mối quan hệ lớn cần giải quyết: “Đẩy mạnh thực đột phá chiến lược, cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh Phát triển văn hóa, thực dân chủ, tiến bộ, công xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội cải thiện đời sống nhân dân…” [37, tr.271] Như vậy, nhận thấy, Đảng ta chủ trương kết hợp mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu phát triển văn hóa, phát triển bền vững đất nước, hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện, hướng tới người người - mục đích nhân văn cao đẹp Dưới lãnh đạo Đảng, sau 30 năm tiến hành đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta giành thành tựu quan trọng: kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, đạt mức tăng trưởng cao, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt, dân chủ xã hội tiếp tục mở rộng, trị xã hội ổn định, quốc phịng an ninh giữ vững Nhìn chung, diện mạo đất nước có nhiều thay đổi tạo điều kiện, tiền đề nâng cao lực để nước ta phát triển mạnh mẽ thời kỳ đổi Song, thực tế, tập trung nhiều cho đổi tăng trưởng kinh tế, chưa quan tâm thực tương xứng việc phát triển văn hóa, xây dựng người Đó ngun nhân sâu xa tình trạng nảy sinh nhiều vấn đề xúc xã hội suy thoái tư tưởng, xuống cấp đạo đức, lối sống, nguy phát triển chủ nghĩa thực dụng ngày lớn Đó nghịch lý diễn trình phát triển đất nước, với tăng trưởng kinh tế ngày cao xuất tượng xuống văn hóa, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống giáo dục Như vậy, thấy thiếu đồng bộ, chưa tương xứng tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa vấn đề xúc, cấp thiết đòi hỏi cần có nghiên cứu sâu sắc tồn diện mặt lý luận thực tiễn Để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, kiên định mục tiêu định hướng chủ nghĩa xã hội công đổi nước ta, cần có nhận thức khách quan, đầy đủ toàn diện mặt lý luận, thực trạng giải pháp nhằm thực tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi Do đó, chọn “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới” đề tài luận án nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ luận giải lý luận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, luận án làm rõ thực trạng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam, từ đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm thực có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, luận giải số vấn đề lý luận chung mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Thứ hai, phân tích, làm rõ thực trạng (thành tựu hạn chế), nguyên nhân thực trạng số vấn đề đặt việc thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam năm đổi Thứ ba, đề xuất phương hướng, giải pháp mang tính định hướng nhằm thực có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam năm đổi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: không gian Việt Nam, thời gian thời kỳ đổi (từ năm 1986 đến nay) Về tăng trưởng kinh tế, luận án khảo sát hai tiêu chí tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) Về phát triển văn hóa, luận án khảo sát ba lĩnh vực: tư tưởng, đạo đức, lối sống; mơi trường văn hóa giáo dục Nội dung mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam, luận án nghiên cứu tương tác qua lại hai lĩnh vực tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa hệ tương tác Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án thực dựa sở lý luận lý thuyết cổ điển tăng trưởng kinh tế, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, cơng trình khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu trình bày luận án, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử phương pháp: lịch sử - logic, phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp khái quát hóa, tiếp cận hệ thống, phương pháp tiếp cận tổng hợp liên ngành để phân tích việc giải mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa… Đóng góp luận án Thứ nhất, luận án góp phần làm rõ số vấn đề lý luận xoay quanh mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam: khái niệm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, chủ thể nhân tố ảnh hưởng tới việc thực mối quan hệ Việt Nam Thứ hai, luận án phân tích, làm rõ thực trạng (thành tựu hạn chế), đồng thời rõ nguyên nhân thực trạng thực mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi Thứ ba, luận án đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm thực có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam năm đổi Ý nghĩa luận án 6.1 Về lý luận: Luận án góp phần hồn thiện cách hiểu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa Việt Nam 6.2 Về thực tiễn: Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc tư vấn hoạch định sách kinh tế văn hóa Đảng Nhà nước, phục vụ nghiên cứu giảng dạy triết học mối quan hệ biện chứng kinh tế văn hóa Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tác giả tài liệu tham khảo, luận án trình bày chương 11 tiết

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w