QUAN HỆ GIỮA TÃNG TRƯỞNG KINH TỂ VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯ0 I: MỘT SÔ VẤN ĐÊ ĐẶT RA CHO VIỆT NAM

76 34 0
QUAN HỆ GIỮA TÃNG TRƯỞNG KINH TỂ VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯ0 I: MỘT SÔ VẤN ĐÊ ĐẶT RA CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

OẠI HỌC QUOC GIA HA NỌI TRƯỞNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUAN HỆ GIỮA ĨÃNG TRƯỞNG KINH TỂ VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯ0 I: MỘT SÔ VẤN ĐÊ ĐẶT RA CHO VIỆT NAM ■ ■ ■ M ã số: QK.05.Q1 C h ủ trì d ề t i: ThS TRẦN ĐỨC HIỆP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỒI TRUNG TÀM THỔNG TIN THƯVIÊN -b r í 4 HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC LỎI MỞ ĐẨU C H U O N G 1: LÝ LUẬN C O BẢ N v i Q U AN HỆ T Ă N G TRƯỞNG KINH TẾ V À PHÁT TRIEN c o n NGƯÒI 1.1 Q uan niệm vê' p h át triển người 1.1.1 Khái niệm 8 1.1.2 M ột số đặc điểm trình phát triển người 12 1.1.3 M ột số số phản ánh trình độ phát triển người 15 N hữ ng nội dung về' quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển người 1.2.1 Khái quát tăng trưởng kinh tế 1.2.2 Các xu thê khác tương quan tàng trưởng kinh tế phát triển người 19 19 20 1.2.3 Nhận diện mối tương quan tăng trưởng kinh tế phát triển người 26 1.2.4 Một số nhân tô' tăng cường liên kết tăng trưởng kinh tế phát triển người 31 C H U O N G 2: TĂ N G TRUỎNG KINH TẾ v ì M ỤC TIÊU PHÁT TRIEN c o n NGƯÒI ỏ v iệ t n a m — MỘT SỐ 38 V Ắ N ĐỀ V À G IẢ I PHÁP 2.1 Q uan niệm chiến lược hành động hướng tới mục tiêu phát triển người Việt N am 38 2.1.1 Quan niệm phát triển người Việt Nam 38 2.2.2 Chiến lược hành động nghiệp phát triển người Việt Nam 39 2.2 Thành tựu phát triển người Việt N am tác động trình tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Quá trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua 2.2.2 Thành tựu phát triển người tác động trình tăng 41 41 49 trưởng kinh tế thời gian gần M ộ t số thách thức trình thực mục tiêu phát triển 59 người V iệt N a m 2.4 M ộ t sơ' đ ịnh hướng sách g iải pháp táng trưởng kinh tế mục tiêu p h át triển người Việt N am thời gian tới KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT CPI Chỉ số giá tiêu dùng FDI Đầu tư Trực tiếp Nước GDI Chỉ số phát triển giới G DP Tổng sản phẩm quốc nội HDI Chỉ số phát triển người HDR Báo cáo phát triển người HPI Chỉ số nghèo khổ tổng hợp IM F Q uỹ tiền tộ quốc tế MDGs M ục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại ODA V iện trợ Phát triển Chính thức OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế ppp N gang giá sức mua PTCN Phát triển người TFP N ăng suất nhân tố tổng hợp UNDP Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc VDGs M ục tiêu phát triển xã hội Việt Nam đến 2010 WB N gân hàng T hế giới W TO Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI MỞ DẦU Sự cần thiết đề tài: T ro n g n h iề u th ế k ỷ q u a, tă n g trư ng k in h tê x e m m ụ c tiêu củ a m ọ i q u trìn h p h át triển T ăn g trưởng k in h tế đ ã tạo phư ơng tiện cần th iế t ch o v iệc cải th iện đời số n g co n người, đư a co n người th o át khỏi nguy c c ủ a n g h è o đ ó i T d u y phát triển n h d u y trì tro n g m ộ t thời gian d ài, m ch o lợi ích c ủ a co n người thực bị ràn g b u ộ c trự c tiếp vào lợi ích củ a tă n g trư ng T ro n g n h iều trư ng hợp, lợi ích c ủ a người p h ải ờng chỗ ch o lợi ích c ủ a tă n g trư ởng Q u trìn h tái p h ân phối lợi ích từ tă n g trư ởng kin h tế thư ng đư ợc sử d ụ n g đ ể lý giải cho hy sin h củ a co n người N hư ng thực, c o n ngư ời n h iề u k h i phải ch ấp n h ận m ộ t phư ơng tiện tă n g trư ởng đon th u ần , p h ải c h ấ p n h ận b ất bìn h đ ẳn g hay n g h èo k h ổ đ eo b ám tồ n dai d ẳn g n h iề u b ộ p h ận d ân cư kh ác X u ất p h át từ đ ây , m ụ c tiêu củ a m ọi q u trìn h p h át triể n cần phải n h ìn n h ận lại th e o tư d u y hư ớng tới co n người m ộ t h trực d iệ n cho dù tăn g trưởng k in h tế n h ữ ng th n h tựu k h ô n g th ể th iếu V ậy p h át triển co n người gì? G iữ a tă n g trư ng k in h tế p h át triển co n ngư ời có m ố i q u an hệ với n h th ế ? Đ n h ân tố có khả n ăn g th ú c đ ẩ y tă n g trư ởng k in h tế đ n g thời hư ớng tới m ụ c tiêu p h át triển ngư ời? Đ â y n h ữ n g vấn đề cần lý giải m ộ t c c h th ấu đáo V iệt N am , c o n người từ lâu đ ặt vào vị trí tru n g tâm củ a phát triển N h ữ n g th n h tựu tă n g trưởng k in h tế củ a V iệt N am tro n g suốt g ần hai thập kỷ q u a đ ã g iú p V iệt N am có nhữ ng tiế n vượt b ậc liên tụ c tro n g việc nâng cao th n h tự u p h át triể n co n người T u y n h iên , p h ải tự th a n h ận rằn g , m ặc dù có n h ữ ng nỗ lực n h vậy, nh n g V iệt N am v ẫn m ộ t tro n g số nhữ ng nước n g h èo n h ất th ế g iớ i, trìn h độ phát triển người ch ỉ n h ó m nước p h át triển tru n g b ìn h R õ ràn g , V iệt N am cần phải tiếp tụ c đ ẩy m n h tă n g trưởng k in h t ế m ụ c tiêu p h át triển co n người V ậy tro n g thời g ia n tới, V iệt N am phải tập tru n g giải q u y ế t vấn đề g ì b ằn g cách thứ c n để đ ảm b ảo lợi ích từ tă n g trư ng k in h t ế có th ể ch u y ển h ó a th n h th àn h tựu p h át triển co n người? T rư ớc n h ữ n g th ch thứ c hội n h ập q u ố c tế m ộ t số d ấu h iệu b ất ổn v ĩ m ô h iện n ay vấn đ ề đặt đ ây củ a V iệt N am trở lên th iế t hơ n b ao g iờ hết Xuất phát tờ phương diện lý luận thực tiễn V iệt Nam vậy, đề tài “ Q u a n hệ g iữ a tă n g trư ng k in h t ế p h t triể n n g i: M ộ t s ố vân đê đ ặ t cho V iệ t N a m ” lựa chọn làm nội dung nghiên cứu T ìn h h ìn h n g h iên cứu: Tãng trưởng kinh tế phát triển người hai vấn đề trung tâm phát triển hai vấn đề nhận quan tâm nghiên cứu từ lâu nhiều nhà khoa học giới Tuy nhiên, mối tương quan tăng trưởng kinh tê' phát triển người lại mảng vấn đề chưa có nhiều người khai phá Trên thực tế, khoảng hai thập kỷ gần đây, nhà nghiên cứu nhận thấy có dấu hiệu xung đột tãng trưởng kinh tê' phát triển người mối quan hệ chúng quan tâm nhiều thường quan tâm kèm với nghiên cứu phát triển người Điển hình cơng trình nghiên cứu nhóm chuyên gia U N D P thể báo cáo thường niên phát triển người Báo cáo năm 1990 U N D P lần mơ số nét chất mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển người Trong báo cáo U N D P sau đó, báo cáo năm 1996, mối quan hệ tâng trưởng kinh tế phát triển người khảo cứu sâu M ột số nhân tố thúc đẩy mối quan hệ thuận tăng trưởng kinh tế phát triển người phát hiện, nhân tơ' việc làm phân tích chi tiết Đây coi khuôn khổ lý luận ban đầu quan trọng cho hoạt động nghiên cứu sau, nghiên cứu thực nghiệm Nhưng đến nay, chưa có cơng trình khảo cứu kỹ lưỡng chất mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển người, sở cách thức nhận diện hệ thống nhân tố tăng cường liên kết hai trình Ở V iệt Nam, mối tương quan tăng trưởng kinh tế phát triển người đề tài nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Năm 2001, Báo cáo phát triển người Việt Nam lần khảo cứu thực tiễn trình độ phát triển người V iệt Nam khảng định trình “đổi mới” Việt Nam tảng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hướng tới nghiệp phát triển người Việt Nam thập kỷ trước Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004 với chủ đề Nghèo nhấn mạnh nhân tơ' sách cơng nhân tố giúp giảm nghèo phát triển người Việt Nam Năm 2006, “Báo cáo phát triển người Việt Nam 1999 - 2004: Những thay đổi xu hướng chủ yếu” số thách thức mà trình tăng trưởng kinh tế V iệt Nam phải đối diện mục tiêu người Giảm nghèo, xóa bỏ bất bình đẳng nhân tố đề cập nhiều M ột số khía cạnh khác vãn hóa, nguồn nhân lực người nghiên cứu mối liên hệ với tãng trưởng kinh tế thông qua Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước K X - 05 Ngồi ra, thơng qua cơng trình khác nhau, số khía cạnh khác mối tương quan nhiều nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu PGS.TS Hổ Sỹ Quý, TS Đỗ Hoài Nam, TS Vũ Quốc Huy, TS Võ Trí Thành GS.TS Trần Ngọc Thơ, TS Nguyễn Trung, TS Jonathan Pincuss, TS David Dapice, TS Vũ M inh Khương Tuy vậy, cơng trình khơng chủ trương sâu phân tích trực diện tồn diện mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển người Việt Nam thời gian qua Các nhân tố tâng cường liên kết tăng trưởng kinh tế phát triển người Việt Nam chưa tiếp cận cách có hệ thống M ụ c đ ích n g h iên cứu củ a đề tài: • Xác định chất mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển người Từ đó, tiếp tục sâu nghiên cứu số nhân tố chi phối quan hệ tãng trưởng kinh tế phát triển người, đặc biệt nhân tố có khả tăng cường chuyển hoá thành tựu tăng trưởng kinh tế thành tiến phát triển người • Phân tích làm rõ mối tương quan tâng trưởng kinh tế phát triển người Việt Nam thời gian qua, vấn đề mà V iệt Nam gặp phải trình tăng trưởng mục tiêu phát triển người Trên sở đó, đề xuất sách giải pháp tăng trưởng kinh tế hướng tới mục tiêu phát triển người Việt Nam thời gian tới Đ ô i tư ợ n g p h ạm vi n gh iên u củ a đ ề tài: Đ ối tượng nghiên cứu đề tài quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển người M ố i quan hệ tiếp cận góc độ kinh tế trị học Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc xác định chất số nhân tố tác động đến mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển người Trên sở đó, đề tài khảo sát mối quan hệ khuôn khổ thực tiễn V iệt Nam thời gian gần P h n g p h p n g h iên cứu đề tài: Các phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu trình thực đề tài phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp biện chứng vật, thống kê so sánh; phân tích tổng hợp Ngoài phương pháp nghiên cứu trên, đề tài cịn áp dụng mơ hình kinh tế lượng vào việc xác định mơ hình hồi quy, tương quan dự báo kinh tế Đ ó n g g ó p m ới củ a đ ề tài: • Bước đầu định hình nhân tố chi phối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển người • M tả khái qt thực trạng quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển người Việt Nam thời gian qua Chỉ vấn đề mà V iệt Nam gặp phải tiến trình tãng trưởng kinh tế mục tiêu phát triển người • Đề xuất số định hướng giải pháp tăng trưởng kinh tế hướng tới mục tiêu phát triển người Việt Nam thời gian tới K ết cấ u đ ề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm chương: - C h n g L ý lu ậ n vê q u an hệ tá n g trư ng k in h tê p h t triể n co n người - C h n g T ă n g trư ng k in h tè vỉ m ụ c tiêu p h t triể n người V iệ t n a m - M ộ t sô' vấn đề g iả i p h áp CHUÔNG LÝ LUẬN CO BẢN VỀ QUAN HỆ TANG trưởng kinh tẽ PHÂT triển người Q U A N N IỆ M V Ể PH Á T TRIỂN C O N N G Ư Ò I 1.1.1 K h i niệm Gần hai thập kỷ gần đây, vào năm 1990, chuyên gia Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (U N D P ) khảo sát trình phát triển người kể từ năm 1960 Thành tựu tăng trưởng kinh tế phát triển người giới suốt 30 năm diễn theo mơ hình trái ngược khiến chun gia nhận thấy cần phải có cách tiếp cận rộng bao hàm tất khía cạnh phát triển người Nghiên cứu cho thấy, nhiều quốc gia tăng trưởng cao điều kiện sống không cải thiện tương ứng Đặc biệt hơn, nhiều quốc gia đạt chất lượng sống cao tốc độ tăng trưởng kinh tế mức khiêm tốn Ngay quốc gia có đồng thuận tăng trưởng chất lượng sống hệ dẻ thấy từ việc chi tiêu cao cho giáo dục, y tế giảm đói nghèo Cách thức tăng trưởng sống người chưa coi trọng Trước tình hình này, chuyên gia U N D P kế thừa, tổng hợp quan niệm phát triển người trước mở rộng chúng thành quan niệm mang tính hộ thống Quan niệm dần có ảnh hưởng sâu sắc đến toàn giới sau trình bày hồn thiện Báo cáo phát triển người từ năm 1990 Theo U N D P , p h t triể n người m ộ t q u trìn h m rộ n g n h ữ n g lự a ch ọn c ủ a người, v ề nguyên tắc, lựa chọn vô hạn thay đổi theo thời gian Nhưng tất nấc thang phát triển, lựa chọn then chốt người hướng tới sống khỏe mạnh, trường thọ; có kiến thức có hội tiếp cận nguồn lực cần thiết để đạt mức sống tử tế Nếu lựa chọn cần thiết khơng thể có nhiều hội khác đạt Nhưng phát triển người khồng dừng Dải lựa chọn cần mở rộng đánh giá cao người tập hợp từ tự trị, kinh tế xã hội đến lựa chọn để có quyền người đảm bảo tự trọng người K h i n iệ m p h t triể n ngư ời đ ây bao h m h a i k h ía cạ n h : i) q u trìn h h ìn h th n h n ă n g lực ngư ời n h c ả i th iệ n sức kh ỏ e , kiến thức k ỹ n ă n g tì) cách thức m ngư i sử d ụ n g n ă n g lực đ t cho m ục đ ích m việc, n g h ỉ n g o i h a y đ ể trỏ lên chủ đ ộ n g tro n g h o t đ ộn g văn h óa, x ã h ộ i c h ín h trị Quá trình phát triển người bị phá vỡ hai khía cạnh khơng phát triển hài hòa với Theo quan niệm này, thu nhập rõ ràng lựa chọn mà người thích có lựa chọn quan trọng Nhưng thu nhập tất Thu nhập xem phương tiện để gia tăng lựa chọn Con người mục tiêu phát triển[10,16] Phát triển người quan niệm mở, nay, nội dung cốt lõi quan niệm phát triển U N D P làm thỏa mãn thái độ nhiều cộng người có văn hóa, tơn giáo hay trị khác Quan niệm này, nét chủ yếu, phù hợp với thái độ tôn vinh người tư tưởng truyền thống Việt Nam phù hợp với quan điểm phát triển Việt Nam kể từ cuối thập kỷ 1980 - coi người động lực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Quan niệm vậy, lần khẳng định Báo cáo phát triển người Việt Nam (do Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia chủ trì thực hiện) xuất nãm 2001 với chủ đề "Đổi nghiệp phát triển người"[92,20] Dưới điều phối U N D P , Việt Nam hoàn thành Báo cáo riêng đánh giá “cớ bước p h t triể n k h u ô n k h ổ lý lu ậ n c h u n g q u a n điểm p h t triể n ngư i U N D P ” [x i,03] Theo nhóm chuyên gia xây dựng Báo cáo p h t triể n người m rộ n g p h m vi lự a ch ọn củ a ngư ời đ ể đ t đến m ộ t sống trư ờng th ọ, kh ỏ e m n h , có ý n g h ĩa xứ n g đ n g với người Q u a n đ iểm bao h m h a i k h ía c n h c h ín h : i) M rộ n g h ộ i lự a ch ọ n ii) N â n g cao n ă n g lực lự a chọn c ủ a ngư ời n h ằ m hư ng th ụ m ộ t sống h n h p h ú c, bền vững Cũng Báo cáo, hai khía cạnh phân tích thể tiến triển quan trọng quan niệm phát triển người 10 triển cho p h ép nỗ lực p h át triển Việt Nam có sở vững đ ể trở thành thực Vì vậy, tương lai khơng xa, Việt Nam trở thành m ột quốc gia có trình độ ph át triển người cao trường quốc t ẽ / 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tài liệu Vũ Thành Tự Anh, Tăng trưởng Việt Nam có thực nhanh bền vững?, Tạp chí Tia sáng - 6/2008 Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Tư vấn nhà tài trợ Việt Nam (2003), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Nghèo, Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam, Hà Nội Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới (2001), Đưa vấn đề giới vào phát triển thông qua bình đẳng Giới Quyền, Nguồn lực Tiếng nói, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Tăng trưởng kinh tếViệt Nam - 15 năm ị 1991 - 2005) từ gốc độ phân tích đóng góp nhân tô' sân xuất, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị nhóm tư vấn Các nhà tài trợ Việt Nam (2007), Báo cáo phát triển Việt Nam 2007: Hướng dến tầm cao mới, Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam, Hà Nội Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX-05 (2003), Nghiên cứu văn hóa, người, nguồn nhân lực đâu thề kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo quốc tê 11/2003, Hà Nội PGS.TS Trần Thọ Đạt (2005), Các mơ hình táng trưởng kinh tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội David Dapice, Lựa chọn thành công - Bài học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam, Chương trình Châu - ĐH Harvard, WWW Minhbien.org Trần Hữu Dũng (2006), vốn xã hội phát triển kinh tế, Hội thảo Vốn xã hôi phát triển kinh tế, Tạp chí Tia sáng Thời báo kinh tê Sai gon, TP Ho Chí Minh, 10 TS Đoàn Vãn Khái (2005), Nguồn lực người trình cơng nghiệp hố hiên đũi hố ỞViêt bỉam, Nhà xuất ban Lý luận Chinh tn, Ha Nọi 63 11 Kinh t ế 2007 - 2008: Việt Nam T h ế giới, Thời báo kinh tế Việt Nam 2008 Hà nội 12 David C.Korten (1996), Bước vào kỷ XXI: Hành động tự nguyện chương trình nghị tồn cẩu, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Brian Van Arkadie & Raymond Mallon (2004), Việt Nam - Con hổ chuyển mtnh?, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Hafiz A Pasha, T Palanivel (2004), Chính sách tăng trưởng người nghèo Chương trình khu vực Châu Á - Thái Bình Dương kinh tế vĩ mô giảm nghèo, UNDP, Hà Nội 15 Hồ Sĩ Quý (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ángghen, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Sỹ Quý, Phát triển người phát triển người Việt Nam qua báo cáo thường niên phát triển người UNDP, Niên giám Thông tin Kinh tế Xã hội, số 17 Tatyana P.Soubbotina (2005), Không tăng trưởng kinh tê, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà nội 18 TS Trần Đình Thiên (2002), Cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam: Phác thảo lộ trình, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Tình trạng bất ổn vĩ mơ: Ngun nhân phản ứng sách, Chương trình Châu - ĐH Harvard, W W W Minhbien.org 20 Michael P.Todaro (1998), Kinh tế học cho giới thứ ba, Nhà xuất Giáo dục, Hà nội 21 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2001), Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001- Đổi vờ Sự nghiệp phát triển người, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2000), Tư phát triển cho th ế kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (1999), Phát triển người từ quan niệm đến chiến lược hành động, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Trung tâm khoa học xã hội nhân vãn quốc gia (2003), Tư phát triển 64 đại: Một số vấn đề lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Khoa học Xã hôi Hà Nội 25 Nguyễn Trung, Ngã ba 2007, Tạp chí Tia sáng - 12/2007 26 UNDP (1996), Báo cáo phát triển người 1996, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 UNDP (2001), Báo cáo phát triển người 2001, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 UNDP, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Phát triển người Việt Nam 1999 - 2004: Những thay đổi xu hướng chủ yếu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Vượt qua khủng hoảng tiếp tục đẩy mạnh cải cách, Chương trình Châu ĐH Harvard, W W W Minhbien.org 30 Tilak, Jandhyala B G (1992), From Economic Growth to Human Development: A Commentary on Recent Indexes o f Development, International Journal of Social Economics, Vol 19, Bradford 31 Michael P.Todaro (2000), Economic Development (seventh edition), Addison - Wesley Longman, London 32 UNDP (1990), Human Development Report 1990, Oxford UniversityPress, New York, 33 UNDP (2007), Human Development Report 2007/2008, Palgrave Macmillan Houndmills, New York 65 PHỤ LỤC Phụ lục Phương pháp tính số HDI [147,03] Phương phap tinh chi sù MDI: Trường hợp tinh Khãnh Hoa Đ ể m in h h ọ a c h o phưữnL' p h p tín h c h i sổ H D I c h ú n g tò i sừ d ụ n c c c s ố liê u c iia tìn h K h n h H ị a C c tliô n g tiu C' 1« n h ậ p h ọ i’ c c c ắ p g iá o d ụ c : tiể u h ọ c tru n jỊ h o c Và đ i h p c T rư c tiê n , ta p h i tin h đưỢ i c h i i ò v é tý lệ n gư i lơn b iế t ch v a cin :o v é tỳ l ị n h ậ p h o i lo n y hợ p T i è p đ ó h a i i h ì ỉị n v đư ợ c k ẽ r hợp lạ i itề tín h t h ì 10 e i ã o d ụ c \ đ i q u \ ề n '.0 e iin l ý lệ n ^ i 1ỚI1 b iế t c h ữ la 2/ĩ v c ù a tỳ lệ n h ậ p h ọ c tô n g liơ p l/ v T rư n g liạ p tin h K h a n h H o , c h ú n g la t*ò k ế t q u sau C h ì sổ n gư i Idn b i « ch = Í I - 0> / ( 0 - 0) = C h i lổ n h ậ p h o e to n g hợp = 0 C h i 10 tiế p thu g ia o d u c = rõ ny hợpI 2/ĩ Oi 1 10 - 0> = 0 ( t h i íổ ngư i Idn b i f f c h i + / (c h i 50 n h p h c h i sò th a n h p h â n việt- tin h ch i i ó H D I ĩé r ả t đ d n g ia n Đ o la y i tri tr u n g b m h c h u n g c ứ a y ch só th a n h p h a n trê n T r ố n g h đ p tin h K h n h H o i k e t q u V u ó i c ù n g v ề ch i 50 H D tlưữí tin h n hư sau H D I = / ( t h i so tiio i th ọ binh q u n ! + / l c h ì 50 t i? p (hu Ìĩia o J ụ v I - / ch i so G D P thự» I r ità u n gư i = l/’g sâu, vùng xa, vùng ngheo chậm nhát vao năm 2010 (2) Giảm tửvong cùa trẻ tuổi xuống 20/1000 vao nám 2010 (3) Giảm tỷ suất tửvong tre tuổi xuống 27/1000 vao nãm 2010 (4) Giám tỳ íệ trè em suy dinh dường tuổi xuóng dươi 20% răm 2010 (5) Giảm tỳ lê trê sinh thiếu cán (dươi 2.5kg) xuống 5% nãm 2010 Sức khoẻ sinh sàn bà mẹ (1) Giảm tỳ lệ từ vong ba mẹ xng cịn 70/100-000 vao năm 2010 dó đặcbiét trọng tới vùng Khố khăn (2} Cải thiện tính trạng sức thoè ba mẹ sau sinh rờ 72 Phàng chóng HIV/AIDS, sốt rét bệnh k hác1 (1) Kiém chế mức tăng tỷ lệ lây nhiẻm HỈV/AIDS vào nãm 2005 va đến2010 giảm mỏt nửa trn/c lảng tỳ lộ lây nhiỗm (2) Duy tri kết toán bệnh bại liệt; giảm tháp tỷ lệ mác va chẻì bệnh tả thương hán, sốt xuất huyết, sốt rốt, dịch hạch (3) Phỏng chống tai nạn, chấn thương Vầ tâc hại thuốc Đảm bảo bền vững môi trưdng1 (1) Phủ xanh đát trống, đò núi trọc, dưa tỷ lẻ che phu rửng lèn trênmức 43%nám 2010, tăng diện tích xanh khu đõ thị (2) Từng bước sử dụng còng nghê cảc ngành kinh tế, xã hội, phấn dấu đến 2010 đạt 100% Cd sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ hoẫc đươc trang bị thiết bị giảmthiểu ô nhiẻm, đảm bảo xử lý chất thải đạt tiẻu chuan mõi trường; 50% sờ sản xuất kinh doanh đạt liêu chuẩn mơi trường (3) Cơ hồn việc cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoai nước mưa va nước thái khu đô thị, khu cổng nghiệp, khu chế xuất; 40% khu đa thị vá 70% khu cõng nghiệp, khu chế xuất cò hệ thống xừ lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn mối trường, 80-90% chất thải rán thu gom; xử ly trẽn 60% chất thải nguy hai va 100% chất thải bênh viện Xử lý cố mồi trưởng câc dồng sông (4) 95% dân CƯỊhanh thị vá 85% dân CƯở nống thơn sử ịụng nước Bảo đảm cõng trinh hạ táng thiết yếu cho người nghèo, cộng đông nghèo vả xã nghèo (1) Cái tạo, nâng cãp, mở rộng vã xây dưng cóng tnnh hạ láng thiết yếu (thuỷ lợi nhó,trướng học, trạm y tố xã, đường giao thơng, điện chiếu sáng, nước sình hoạt, chơ, bưuđiên vãn hoa xá, nha hội họp ) bảo đảm đến năm 2010 cho 100% xâ ngheo có sở táng thièi yếu (2) Đến nâm 2010 65% dân số nông thôn dươc sử dụng nước hợp vệ sinh với só lượng 60líưngười/ngay, 75% gia dinh co tiị xi hợp vệ sinh Tạo việc làm (1) Giải thêm viẽc lam cho Khoảng 1.6 (riêu lao động/năm đạt tổng sò năm 2006-2010 triêu việc làm Nâng tỷ lệ lao động nữ (rong lổng sỏ việc lam mơi lẽn 50c/c vao nãm 2010 (2) Nângtỷlé laođôngqua đaotạolẽn40%vaonãm2010 (3) Giảm tỳ !ệ lao động chưa co việc lam thị xuông 5% tổng số lao đòng trcng độ tuổi vaonăm2010 10 Phát triển Vãn hố thơng tin, náng cao đời sống tinh than nhản dân; bao tốn Vãn hố đóng bào dân tộc người (1 ) Tăngthời lượngchươngtrinhvagiởphát songphát thanh, truyẻnhỉnh chươngtnnhtiếngdãntộc (2) Nânqcaođời sốngdàntri, bàotònva phát huynhữnggiá tri vănhoa truyẽnthống cùa đỏngbao cae dântộc người Bàotổnva phat triển khả nàng đọc viết liếng dân tộcở nhữngvungcốtỳlẹ dân lộc it cao {3) Hỗ trợngươi dân thước nhemdãn tộc thamgia nhiéi hơnvao lamviéc cac cơquan nha nước Í4) Đám bao gi» quyên su dung dát cho lap thể ca nhân m *» * ïa ™e" 06 Và mở rộng C3Choat đong y lẽ- vãn hoa thịng tin vè Wptiuc vụ đóng bao dãn tõc c0"3 11 Giảm náng dẽ bị tôn thương phát triẽn mạng lưới an sinh xã hội trợ giúp cho đoi tượng yếu người nghèo (1) Cải thiện tinh trạng thu nhập người ngheo, nhát la cac hồ ngheo phụ nữ lam ctiủ (2) Đôn nảm 2010, bảo đảm gia đinh ừong khu vực đô thị dược cáp chửng nhặn quyén sứ dụng đất vá quyốn sở hữu nha khu dát hợp pháp (3) Cải cách sách va chế bảo hiểm xâ khun khích tham gia cộng đóng vao hình thức bảo hiểm tự nguyện (4) Nâng cao sổ lượng, chát lượng việc lâm vã béo đảm an toan việc lam cho nguữi nghèo va đơi tượng cố hốn cảnh đặc biệt kho khán (5) Tảng cường bảo vệ trẻ em vị ttiành niên, giải quyét triệt để tinh trạng trẻ em lao động sơm (6) Xây dựng chiến lươc phóng chống vá giảm nhẹ thiên tai Dến năm 2010 giảm 1/2 sô' người bị tai ngheo thiên tai vả rủi ro khác 12 Đảy mạnh cải cách hành chính, cung cấp kiến thức vé pháp lý cho người nghèo (1) Cài thiện khả nâng tiép cận ngheo (3ến với mõt Chính quyén minh bạch, cố linh thán trách nhiệm, cố tham gia dân (2) Tiếp tục hốn thiện căc thể chế chinh sâch cị ảnh hưởng đến người nghèo, định hướng mục tiẻu va phân bổ nguổn lưc tốt cho càc chương trinh có lợi cho ngưởi ngheo (3) Hốn thiện viẻc xây dựng chiến lược cải cấch liên quan đến khu vưc cõng, phap quyén va quản lý tải để hỗ trợ tốt cho người nghèo (4) Giảm thiểu quan liêu, đày lùi ttiam nhũng, thực quản lý Nha nước dân chủ có sư tham gia cúa ngưửi dàn 74 Phụ lục 6' Xác định mơ hình hồi quy tương quan hai biến tăng trưởng kinh tê phát triển người 1- Nhằm phản ánh mối tương quan chủ yếu yếu tố tăng trưởng kinh tế phát triển người, nên mô hình sử dụng mơ hình hổi quy đơn Phát triển người (mà số HDI đại diện) ỉà biến phụ thuộc Tăng trưởng kinh tế (mà số thu nhập bình quân đầu người đại diện) biến độc lập Số liệu sử dụng số liệu thực tế HDI thu nhập bình quân đầu người (PPPƯSD) 177 quốc gia theo tính tốn UNDP năm 2007 Nhận diện xu đồ thị, ta có đồ thị thăm dị mô tả tương quan hai biến sau: Phân tích xu theo mơ hình hồi quy phi tuyến tính: MODEL: MOD_2 Bependent v a r ia b le HDI Method INVERSE Listwise Deletion of Missing Data (01 data) Multiple R 86383 R Square 74620 AdjustedR Square 74474 Standard Error 86.08106 Analysis of Variance: Mean Square DF Sum of Squares 3790714.9 Regression 7409.9 Residuals 174 1289 • n00Q F= 511 57103 Signif F = - uuuu S iqnlf o=; in the Equation Equo^« _511.57103 _ V ariables T Sig T B SE B Beta Variable -22.618 0000 -437679.502106 19350.99216 -.863827 TNBQ 98.238 0000 857!616174 8.730002 (Constant) 75 Quan h ệ g i ũ a hai biến xác đ ịn h t h e o đồ t h ị HDI TNBQ Kết luận: Tăng trưởng kinh tế phát triển người có quan hệ đồng thuận với hệ số ràng buộc R= 0.86383 chặt chẽ 76

Ngày đăng: 26/09/2020, 22:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan