1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội ở Phú Thọ hiện nay : Luận văn ThS. Triết học : 60 22 80

82 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 910,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGÔ THỊ THỦY QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGÔ THỊ THỦY QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Đức Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN 1.1 Các quan niệm khác tăng trưởng kinh tế thực công xã hội 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế yếu tố định tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Quan niệm công xã hội 13 1.1.3 Tiêu chí cơng xã hội 24 1.2 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội 28 1.2.1 Một số quan niệm kết hợp tăng trưởng kinh tế cơng xã hội số mơ hình kinh tế tiêu biểu giới 28 1.2.2 Nhận thức quan niệm Đảng ta kết hợp tăng trưởng kinh tế thực công xã hội 33 Chƣơng 2: TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 40 2.1 Tăng trưởng kinh tế thực công xã hội Phú Thọ - thực trạng vấn đề đặt 40 2.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thực công xã hội Phú Thọ 40 2.1.2 Thực trạng quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Phú Thọ giai đoạn 1976 - 1985 46 2.1.3 Thực trạng quan hệ tăng trưởng kinh tế thực công xã hội Phú Thọ giai đoạn 1986 đến 48 2.1.4 Những vấn đề nảy sinh q trình tăng trưởng kinh tế thực cơng xã hội Phú Thọ 60 2.2 Các giải pháp kết hợp tăng trưởng kinh tế thực công xã hội Phú Thọ 64 2.2.1 Nhóm giải pháp kinh tế trị 64 2.2.2 Nhóm giải pháp văn hóa xã hội 69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBĐ : Bất bình đẳng BĐXH : Bình đẳng xã hội CBXH : Công xã hội CNCS : Chủ nghĩa cộng sản CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội KT - XH : Kinh tế - xã hội KTTT : Kinh tế thị trường PTBV : Phát triển bền vững PTKT : Phát triển kinh tế TBCN : Tư chủ nghĩa TTKT : Tăng trưởng kinh tế XHCN : Xã hội chủ nghĩa XHTB : Xã hội tư MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phú Thọ tỉnh trung du miền núi, diện tích tự nhiên 3.528,4 km2, cách Thủ Hà Nội 85 km phía Tây Bắc, theo đường Quốc lộ Phía Bắc giáp Tuyên Quang Yên Bái; phía Nam giáp tỉnh Hồ Bình, phía Đơng giáp tỉnh Hà Tây Vĩnh Phúc; phía Tây giáp tỉnh Sơn La Có dịng sơng lớn chảy qua hợp lưu Bạch Hạc (thành phố Việt Trì) sơng Hồng, sơng Đà, sơng Lơ Là tỉnh cịn nghèo, Phú Thọ có nhiều dân tộc thiểu số với tiềm lực kinh tế hạn chế; cấu kinh tế chuyển dịch chậm, tiềm đất đai, nguồn nhân lực sở vật chất chưa khai thác triệt để Kinh tế Phú Thọ thuộc vào loại chậm phát triển, chủ yếu dựa sản xuất nông nghiệp trồng rừng Trước Cách mạng tháng 8, kinh tế Phú Thọ chủ yếu sản xuất nông nghiệp độc canh lúa Sau hồ bình lập lại, Phú Thọ dần hình thành cấu kinh tế nơng cơng - lâm nghiệp dịch vụ thương mại Các khu công nghiệp lớn đời như: Việt Trì, Bãi Bằng, Lâm Thao, Thanh Ba tạo cho Phú Thọ diện mạo phát triển kinh tế - xã hội Những năm gần đây, thực công đổi mới, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ có bước phát triển đáng kể Tốc độ GDP đạt 10,6%/năm (giai đoạn 2005 - 2010); GDP bình quân tăng 2,2 lần so với giai đoạn (20012005); giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp tăng 5%/năm, công nghiệp, xây dựng tăng 12,3%/năm, dịch vụ tăng 12,6% năm, kim ngạch xuất ước đạt 295 triệu USD, tăng 2,34 lần; thu hút vốn cho đầu tư huy động đạt 29,9 nghìn tỷ đồng, tăng bình quân 21,4%/năm tăng 2,6 lần so với giai đoạn 2001 - 2005 Đời sống nhân dân ngày cải thiện Tình hình an ninh,chính trị, quốc phịng giữ vững, trật tự an tồn xã hội nhìn chung đảm bảo Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cựu mà nhân dân tỉnh Phú Thọ đạt hàng loạt vấn đề tiêu cực với tư cách mặt trái kinh tế thị trường nảy sinh tạo nên sức ép lớn Trong đó, tình trạng bất bình đẳng (BBĐ) xã hội, phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo miền, vùng chí địa bàn dân cư trở thành vấn đề cộm, gây xúc cho toàn xã hội Như vậy, sau 20 năm đổi mới, hoà với diện mạo chung nước, kinh tế Phú Thọ bước sang giai đoạn - giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phú Thọ phấn đấu hoàn thành mục tiêu tổng quát mà toàn Đảng, toàn dân ta phấn đấu Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thực “Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến xã hội công xã hội bước phát triển” Do đó, vấn đề đặt làm kết hợp tăng trưởng kinh tế (TTKT) với công xã hội (CBXH) bước phát triển Đây tốn khó đặt cho người làm công tác lý luận đạo thực tiễn Phú Thọ Trên phương diện lý luận, khẳng định rằng, việc giải tốt mối quan hệ nước ta nói chung Phú Thọ nói riêng vấn đề cấp bách kết hợp TTKT gắn liền với tiến CBXH mục tiêu, lý tưởng, đồng thời, tiêu chí để chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) Với lí trên, mạnh dạn chọn đề tài: Quan hệ tăng trưởng kinh tế thực công xã hội Phú Thọ làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tăng trưởng, phát triển kinh tế thực CBXH vấn đề cấp bách, tốn khó quốc gia, nhà lãnh đạo, quản lý giới lý luận nước Một số tác giả viết đề cập đến vấn đề TTKT, yếu tố tác động đến TTKT, đồng thời có nhiều viết xây dựng giải pháp nhằm thúc thúc đẩy TTKT nước ta như: + PGS PTS Vũ Hiền với: “Tăng trưởng kinh tế nghịch lý tăng trưởng”, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 12/1999 + GS TS Tào Hữu Phùng: “Việt Nam tăng trưởng kinh tế nhân tố ảnh hưởng”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 7/1995 + GS PTS Vũ Đình Bách với: “Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 + GS PTS Vũ Đình Bách Nguyễn Tơn Trường: “Mơ hình phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo tăng trưởng bền vững nước ta”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 7/1995 Bên cạnh số tác giả tập trung nghiên cứu CBXH, CBXH giai đoạn CNH, HĐH qua lăng kính CBXH để nhìn nhận phân hố giàu nghèo xã hội: + GS PTS Lê Hữu Tầng: “Về công xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số 19/1996 + GS PTS Lê Hữu Tầng: “Phân hố giàu nghèo xét từ góc độ cơng bình đẳng xã hội”, Tạp chí Triết học, số 4/1993 + Trịnh Duy Luân Bùi Thế Cường: “Về phân tầng xã hội công xã hội nước ta nay”, Tạp chí Xã hội học, số 2/2001 + PGS TS Nguyễn Tấn Hùng TS Lê Hữu Ái “Thực công xã hội Việt Nam nay: Mâu thuẫn phương pháp giải quyết” Ngoài ra, viết khác, tác giả nghiên cứu mối quan hệ TTKT với vấn đề xã hội, sách xã hội, từ đến việc giải mâu thuẫn TTKT với CBXH: + GS Bùi Đình Thanh: “Cơng xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa”, Tạp chí Cộng sản, số 19/1996 + GS TS Phạm Xuân Nam: “Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Nxb KHXH Việt Nam 12/2008 Trong quy mô tỉnh nhỏ Phú Thọ vấn đề chưa có tác giả quan tâm nghiên cứu sâu Trên phương diện lí luận chung vấn đề tăng trưởng kinh tế thực công xã hội Đảng tỉnh hoạch định giai đoạn phát triển Như vậy, vấn đề quan hệ TTKT thực CBXH Phú Thọ chưa có tác giả nghiên cứu cách hệ thống góc độ Triết học, vấn đề cịn bỏ ngỏ Với tư cách người quê hương Đất Tổ, chọn vấn đề để nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải vấn đề lí luận thực tiễn đặt Phú Thọ Những tài liệu văn kiện Đảng bộ, báo cáo Chính phủ thường kỳ tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ nguồn tư liệu quý báu giúp cho tiếp thu làm sở cho đề tài nghiên cứu Đây vấn đề khó khăn, phức tạp, địi hỏi nghiên cứu kỹ lưỡng có thời gian dài, vấn đề luận văn nghiên cứu xem xét ban đầu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn sở phân tích vấn đề nảy sinh trình thực kết hợp tăng trưởng kinh tế thực công xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ nay, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm kết hợp TTKT thực CBXH giai đoạn Phú Thọ Để đạt mục đích đó, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, tập trung trình bày quan niệm khác TTKT CBXH; nhận thức quan điểm Đảng ta mối quan hệ TTKT thực CBXH đồng thời, phân tích mối quan hệ chúng bình diện lý luận chung Thứ hai, làm rõ cách khái quát thực trạng mối quan hệ TTKT thực CBXH thời gian vừa qua Phú Thọ Thứ ba, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt mối quan hệ TTKT thực CBXH Phú Thọ 4 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận xung quanh mối quan hệ TTKT với CBXH Trên sở đó, luận văn tiến hành phân tích thực trạng việc thực mối quan hệ tìm giải pháp chủ yếu cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ 1975 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận thực tiễn - Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta việc giải mối quan hệ TTKT thực CBXH - Luận văn nghiên cứu sở thực tiễn tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ, đặc biệt thực tiễn từ đổi đến 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến, phương pháp lịch sử logic; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh, v.v Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần hệ thống quan niệm TTKT, CBXH quan điểm Đảng ta kết hợp TTKT CBXH - Luận văn góp phần phân tích thực trạng việc thực mối quan hệ đề xuất số giải pháp nhằm giải mối quan hệ TTKT thực CBXH Phú Thọ điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Ý nghĩa luận văn - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy nghiên cứu số chuyên đề chương trình trung cấp lí luận trị - Ở mức định, kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tư liệu tham khảo cho việc hoạch định, thực thi sách nhằm thúc đẩy TTKT gắn với CBXH tỉnh Phú Thọ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết: Chương 1: Quan hệ tăng trưởng kinh tế thực công xã hội: Một số vấn đề lý luận Chương 2: Kết hợp tăng trưởng kinh tế công xã hội Phú Thọ Vấn đề giải pháp Một nghịch lý Phú Thọ tỉ lệ tăng dân số cao, khoảng 1,2%/năm GDP có xu hướng giảm dần Đặc biệt, mức sinh miền núi vùng sâu vùng xa ngày tăng tỉ lệ người nghèo nông thôn miền núi tiếp tục tăng, dẫn đến thu nhập nông thôn thành thị ngày chênh lệch Ngay nông thôn miền núi, gia đình nghèo thường đơng hộ giàu Nếu hộ nghèo không ý thức việc giảm mức sinh chênh lệch giàu nghèo nông thôn ngày gia tăng Trong trình TTKT Phú Thọ phận người giàu giàu lên nhanh chóng cách phi pháp tham nhũng, buôn lậu tiếp tay cho hành vi Lợi dụng địa nơi trung chuyển, giao lưu kinh tế tiểu vùng Đông Bắc nên tình trạng bn lậu, sản xuất hàng giả diễn mạnh mẽ mà chưa có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn cách triệt để Điều gây xúc dư luận ảnh hưởng đến đời sống tâm lí xã hội nghiêm trọng Trên vấn đề nảy sinh trình thực TTKT kết hợp CBXH Phú Thọ thời gian qua Để khắc phục tình trạng này, Phú Thọ cần phải nỗ lực phấn đấu trình thực đồng giải pháp 2.2 Các giải pháp kết hợp tăng trƣởng kinh tế thực công xã hội Phú Thọ 2.1.1 Nhóm giải pháp kinh tế trị 2.1.1.1 Đổi cấu kinh tế, cấu lao động Chúng ta phải nhận thức TTKT tảng cho thực CBXH Muốn đảm bảo CBXH, muốn làm tốt công tác bảo trợ, cứu trợ xã hội phải có lượng tài định Chỉ có phát triển cao kinh tế đáp ứng yêu cầu Phú Thọ tỉnh có nhiều tiềm kinh tế hầu hết chưa khai thác, kinh tế chưa phát triển tương xứng với tiềm Phú Thọ phải có sách phát triển kinh tế đắn, khuyến khích làm giàu đáng, kêu gọi cá nhân, tổ chức nước đầu tư Phú Thọ Do vậy, Phú Thọ phải làm tốt công tác đơn giản hóa cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường kinh tế 64 hấp dẫn kết cấu hạ tầng sở vật chất pháp lý nhà đầu tư Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng chuyển kinh tế nông, tự cấp, tự túc sang kinh tế hàng hóa; kết hợp chặt chẽ nơng nghiệp - cơng nghiệp - dịch vụ; gắn sản xuất hàng hóa với thị trường sở phát huy lợi so sánh nhằm giải việc làm Hiện nay, Phú Thọ cần thực số nhiệm vụ sau: Trong kinh tế, đổi cấu kinh tế công nghiệp nâng cao tỷ trọng công nghiệp chế biến đặc biệt chế biến nông lâm thủy sản như: gỗ, giấy, chè, mây tre đan, thức ăn chăn nuôi, thịt gia súc, gia cầm… phát triển có tác dụng lớn đến trình đẩy nhanh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi Dựa vào lợi đất đai, Phú Thọ có khoảng 116.266,27 đất feralít đỏ vàng chiếm tới 66,79% diện tích (diện tích điều tra)… Loại đất thường sử dụng trồng rừng, số nơi độ dốc 25 o sử dụng trồng cơng nghiệp, ngun liệu phục vụ cho số ngành công nghiệp chế biến như: giấy, chè, sơn… trú trọng phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp nông thôn Phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nông thôn, làng nghề truyền thống nhằm tạo việc làm chỗ, tận dụng lao động nơng nhàn ngồi thời vụ nơng nghiệp đồng thời hạn chế việc di chuyển lao động từ nông thôn thành thị Trong nông nghiệp nâng cao tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản, nông nghiệp phục vụ công nghiệp chế biến Phải phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa canh gắn liền với thị trường ngồi nước, nhanh chóng nâng cao đời sống người lao động Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để tăng xuất lúa, tăng diện tích hai vụ kết hợp thâm canh, xen canh đồng thời phát triển hệ thống thủy lợi tạo điều kiện phát triển nông nghiệp Đẩy mạnh việc dồn điền, đổi để hình thành sản xuất nơng nghiệp lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao Khai thác tốt lợi đất đai rừng Tiếp tục thực chủ trương giao đất giao rừng cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân ổn định lâu dài, phải đưa rừng trở thành 65 nghề sống làm giàu từ rừng đồng thời Nhà nước thúc đẩy hỗ trợ xây dựng sở chế biến nông lâm thủy sản mở thị trường cho sản phẩm Tiếp tục mở rộng hội phát triển cho thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư Phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp hỗn hợp, nhà nước tư nhân, cơng ty cổ phần với góp vốn tham gia rộng rãi cổ đông Loại hình doanh nghiệp ngày trở thành động lực huy động nguồn lực to lớn nhân dân, tạo tăng trưởng, công ăn việc làm, phúc lợi xã hội thịnh vượng cho nhân dân Mở rộng phát triển dịch vụ quy mô, ngành nghề thị trường Nâng cao trình độ cơng nghệ chất lượng dịch vụ như: dịch vụ thương mại, vận tải, kho bãi, tín dụng ngân hàng, viễn thơng, du lịch… phát huy lợi văn hóa vùng Trong lao động giải việc làm cần có sách tạo đột phá, tạo bước chuyển dịch rõ ràng lao động nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ - Trong q trình thị hóa chung Phú Thọ nước, để giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất, việc làm Phú Thọ cần sớm hồn thiện sách phát triển thị trường lao động nông thôn theo hướng khuyến khích phát triển mạng lưới trung tâm, văn phịng giới thiệu việc làm đa sở hữu Phú Thọ áp dụng việc trả tiền bồi thường thiệt hại đất nơng nghiệp trích phần để đào tạo nghề cho nông dân trung tâm dạy nghề, khuyến nông… - Đồng thời với việc tiếp tục xác định giá hợp lí theo giá thị trường khơng để người thu hồi đất bị thiệt thịi mà người nông dân phải hưởng địa tô chênh lệch chuyển quyền sử dụng đất mang lại Phải dành phần đất bị thu hồi làm khu công nghiệp phát triển sở dịch vụ, thương mại cho phát triển khu công nghiệp để tạo việc làm cho người dân - Giải việc làm cho đồng bào dân tộc vùng núi vùng sâu vùng xa phải gắn với việc tổ chức lại sản xuất tổ chức dân cư Xúc tiến quy hoạch 66 cụm sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đảm bảo sở kinh doanh có đủ hạ tầng cho sản xuất đời sống 2.2.1.2 Thực tốt sách điều tiết thu nhập quản lí giá cả, chống tham nhũng Chính sách điều tiết thu nhập quản lí giá khơng có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu kinh tế mà cịn có tác dụng to lớn việc thực mục tiêu tiến công xã hội Sở dĩ giá ngồi chức khác cịn có chức phân phối Để thực tốt sách Phú Thọ cần thực số biện pháp sau: - Thực tự hóa thị trường giá Bởi khơng thực tự hóa thị trường khơng có sản xuất hàng hóa thực sự, khơng phát huy đầy đủ mặt tích cực kinh tế hàng hóa, mặt khác khơng làm bộc lộ mâu thuẫn, hạn chế nội kinh tế mà sách chế quản lí phải hướng vào để giải Đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể sản suất theo luật định Bên cạnh đó, sớm xóa bỏ bao cấp qua giá, qua vốn, xây dựng triển khai điều kiện để hình thành thị trường vốn, lao động, tài nguyên, tạo điều kiện để phát huy cạnh tranh lành mạnh, chống xu độc quyền liên minh độc quyền - Đảm bảo ổn định kinh tế, trị - xã hội, đảm bảo ổn định giá cả, kiềm chế đẩy lùi lạm phát, đảm bảo phát triển hài hịa cơng nghiệp nơng nghiệp, thành thị nơng thơn, thực sách bảo hộ sản xuất tiêu dùng trường hợp cần thiết - Thực lại chế độ phân phối theo lao động, phân phối sản phẩm trình sản xuất lĩnh vực cung cấp điều kiện cho sản xuất Phân phối theo lao động dù cịn hạn chế hình thức phân phối phù hợp điều kiện kinh tế nay, nhiên hình thức phân phối phải kết hợp với hình thức phân phối khác phân phối theo tài sản vốn đóng góp cá nhân tổ chức, phân phối lại qua quỹ phúc lợi xã hội 67 - Sử dụng nhiều biện pháp kết hợp để ngăn chặn đẩy lùi có hiệu tượng làm giàu phi pháp chống tham nhũng, nhân tố vừa làm tổn hại đến TTKT chung, vừa tạo bất công xã hội lớn nhất, gây bất bình nhân dân 2.2.1.3 Thực sách an sinh xã hội cho nơng dân Chính sách an sinh xã hội hệ thống sách giải pháp áp dụng rộng rãi để trợ giúp thành viên xã hội đối phó với khó khăn, rủi ro gặp phải, dẫn đến làm suy giảm nghiêm trọng nguồn thu nhập cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế Hệ thống an sinh xã hội thiết kế theo ngun tắc: có tính hệ thống, có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau, đặc biệt “mức chuẩn” hợp phần, đồng thời phải đảm bảo tính bền vững, đặc biệt tính bền vững tài hướng tới đối tượng thành viên xã hội họ có quyền trợ giúp lúc khó khăn, lúc rủi ro Để thực tốt sách an sinh xã hội Phú Thọ cần thực vấn đề sau: - Chính sách chương trình thị trường lao động mà trọng tâm trợ giúp tạo việc làm cho đối tượng yếu thị trường lao động trợ cấp cho số lao động dơi dư q trình hội nhập kinh tế ngành lĩnh vực không cạnh tranh hội nhập xếp lại doanh nghiệp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - Chính sách bảo hiểm xã hội bao gồm chế độ hưu trí, bảo hiểm, trợ cấp, sức lao động, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất Tuy vậy, chế độ ốm đau giải chủ yếu thông qua sách bảo hiểm y tế bắt buộc với số lượng tham gia khơng lớn, cần có bảo hiểm y tế với phạm vi rộng so với bảo hiểm y tế bắt buộc - Chính sách ưu đãi đặc biệt (chính sách ưu đãi người có cơng, thương binh, gia đình liệt sỹ) Chính sách cịn áp dụng gia đình qn nhân ngũ (nếu gia đình q khó khăn, có mức thu nhập thấp) 68 - Trợ cấp xã hội cho đối tượng yếu (đối tượng bảo trợ xã hội) bao gồm trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội (trẻ em mồ côi, người già cô đơn, người 90 tuổi trở lên khơng có nguồn thu nhập, người tàn tật, gia đình có từ hai người tàn tật trở lên khơng có khả tự phục vụ; người nhiễm HIV/AIDS nghèo; gia đình người nhận ni dưỡng trẻ mồ cơi, trẻ bị bỏ rơi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt); trợ giúp y tế, giáo dục, dạy nghề, tạo việc làm, tiếp cận cơng trình cơng cộng; hoạt động văn hóa thể thao trợ giúp khẩn cấp (cứu trợ) cho người không may gặp rủi ro đột xuất thiên tai - Chính sách chương trình trợ giúp người nghèo Đẩy mạnh việc thực sách trợ giúp đầu tư phát triển sản xuất, đất sản xuất, trợ giúp đất ở, nhà ở, nước sạch, đào tạo nghề đào tạo việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo Có sách khuyến khích mạnh doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ giàu đầu tư vốn phát triển sản xuất nông thơn, nơng thơn vùng núi 2.2.2 Nhóm giải pháp văn hóa xã hội 2.2.2.1 Giải phá giáo dục - Phú Thọ cần tiếp tục củng cố, phát triển toàn diện giáo dục đào tạo theo hướng chuẩn hóa, đại hóa xã hội hóa Làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển thực chuẩn hóa giáo dục cấp học Xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý đủ số lượng, đồng cấu, chuẩn hóa trình độ Hồn thiện sở vật chất, đảm bảo tỷ lệ phòng học kiên cố nơi vùng sâu, vùng xa - Phú Thọ cần tăng nhanh đầu tư ngân sách cho xây dựng sở vật chất nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Phát triển trường lớp bán trú, nội trú vùng đồng bào dân tộc, vùng khó khăn - Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, khuyến khích phát triển mạnh sở ngồi cơng lập với hai hình thức dân lập tư thục hoạt động quản lý chặt chẽ tỉnh 69 - Phát triển quy mô nâng cao chất lượng, tăng cường công tác quản lý, đào tạo đội ngũ cán giảng viên trình độ đại học trường Đại học cao đẳng tỉnh - Cần có sách với huyện miền núi, đặc biệt khó khăn như: có sách khuyến khích giáo viên, học sinh cách tăng ngân sách, tăng cường cán giáo viên có phẩm chất, đạo đức,năng lực, kinh nghiệm Giảm học phí cho học sinh, sinh viên học trường đại học, buộc trẻ em đến tuổi phải học 2.2.2.2 Giải pháp y tế - Phát triển mạng lưới y tế sở rộng khắp, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số - Đẩy mạnh mạng y tế dự phòng với phương châm nhà, làng, cộng đồng chăm lo sức khỏe, tạo nếp sống đẹp, giữ gìn mơi trường sống sạch, ngăn chặn kịp thời dịch bệnh - Trong giao thơng Phú Thọ cịn nhiều khó khăn, vùng núi, vùng sâu vùng xa, sở vật chất yếu, Phú Thọ cần phát huy mạnh y học cổ truyền với thuốc quý, thuốc độc đáo vùng đồng bào dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh - Ngoài ra, Phú Thọ cịn phải tập trung khắc phục tình trạng đội ngũ cán y tế thiếu số lượng yếu chất lượng Đẩy mạnh đào tạo ngắn ngày với lớp chuyên môn Làm thường xuyên việc bệnh viện lớn tỉnh thực tế đạo tuyến Giao trường Cao đẳng Y Phú Thọ, trung cấp Y dược Phú Thọ đào tạo chỗ cho đội ngũ sở với mục tiêu bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe ban đầu chữa trị bệnh thông thường, phổ biến 2.2.2.3 Giải pháp văn hóa Để thực tốt vấn đề văn hóa Phú Thọ cần nhận thức rõ nhiệm vụ trọng tâm vấn đề là: Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, mang đậm 70 sắc quê hương Đất tổ; Nhiệm vụ xây dựng người giai đoạn có nhiều tiến - Phú Thọ cần tập trung cho cơng tác bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể vùng Đất tổ, văn hóa cội nguồn dân tộc Việt Nam Tổ chức hoạt động lễ hội theo nghi thức truyền thống, bảo tồn giá trị lễ hội cổ truyền dân tộc Vùng Đất tổ Phú Thọ vinh dự có di sản văn hóa phi vật thể hát Xoan Unesco cơng nhận (12/2012), Tín ngưỡng thờ cúng Hùng vương… Hiện tồn tỉnh Phú Thọ có 292 di tích nhà nước xếp hạng bảo vệ có di tích quốc gia đặc biệt - Tăng cường xây dựng đời sống văn hóa sở, chủ động, tích cực đưa hoạt động văn hóa, văn nghệ thể thao sở để xóa dần chênh lệch hưởng thụ văn hóa tinh thần nhân dân địa phương tỉnh - Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động văn hóa, thơng tin - thể thao, dịch vụ văn hóa cơng cộng góp phần tạo mơi trường văn hóa lành mạnh - Củng cố kiện toàn, nâng cao chất lượng ban đạo “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” cấp đủ sức vững mạnh Vận động xây dựng gia đình văn hóa, làng, khu dân cư văn hóa, thực nếp sống văn minh Tuyên truyền, giáo dục giá trị đạo đức, lối sống, cách ứng xử gia đình, tuyên truyền vận động thực tốt vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình - Xây dựng tư tưởng đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên quan, đơn vị Xây dựng đội ngũ có lĩnh trị, tư tưởng, giỏi chun mơn nghiệp vụ, làm tốt công tác vận động quần chúng, thực chiến sỹ mặt trận tư tưởng văn hóa 71 KẾT LUẬN TTKT CBXH vấn đề trình phát triển TTKT điều kiện để giảm BBĐ xã hội, mức độ BBĐ thấp góp phần khuyến khích TTKT CBXH khơng phải chủ nghĩa bình qn mà người dân có khả có hội tham gia vào sản xuất xã hội, họ ln có đóng góp vào thành TTKT hưởng thành tương xứng từ đóng góp Trong mối quan hệ gữa TTKT CBXH TTKT điều kiện tiên quyết, quan trọng phát triển, tự khơng thể đưa đến phát triển Phát triển có TTKT tạo bước chuyển cấu kinh tế cấu trúc xã hội, người hưởng thành tăng trưởng nhờ phát triển cá nhân Cơng phân phối, thu nhập khơng hàm nghĩa đầy đủ CBXH CBXH đạt điều kiện cá nhân có điều kiện tham gia vào hoạt động cộng đồng CBXH trạng thái để vươn tới Trên thực tế, người ta giảm BBĐ bất công chưa thể đạt công cách tuyệt đối Quan hệ TTKT CBXH phải hiểu mức độ giảm BBĐ đạt với tăng trưởng Song, sai làm cho rằng: cần đạt tăng trưởng giá công kết chiều tăng trưởng Mức độ BBĐ thấp động lực cho TTKT TTKT CBXH mục tiêu phát triển Song việc thực mục tiêu trình lâu dài gian khổ suốt trình lịch sử Thực CBXH bối cảnh phát triển kinh tế thị trường chủ yếu tập trung giải hợp lí cống hiến hưởng thụ Và mục tiêu là: Làm cho người nghèo đủ ăn Người đủ ăn giàu Người giàu giàu thêm Người biết chữ, người biết đồn kết, u nước Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn 72 Phú Thọ tỉnh nghèo phong phú tài nguyên, lợi địa lý văn hóa Trong năm qua, Phú Thọ có nhiều khởi sắc: TTKT đạt với tốc độ cao, đời sống nhân dân cải thiện, hộ đói nghèo giảm dần Những kết thành công bước đầu chưa tương xứng với tiềm Phú Thọ Do vậy, Phú Thọ chưa khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc; kết cấu hạ tầng thấp kém; cấu kinh tế chuyển dịch chậm Trong điều kiện khó khăn kinh tế, tài chính, Phú Thọ lại phải giải nhiều vấn đề xã hội lịch sử để lại nảy sinh giai đoạn sau này: đối tượng sách, nghèo đói…và nhiều vấn đề xã hội xúc đặt Giải mối quan hệ TTKT CBXH chiến lược phát triển toàn diện kinh tế - xã hội Phú Thọ phải thực đồng nhiều biện pháp quan trọng là: nhóm giải pháp kinh tế trị Tập trung phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, đổi cấu kinh tế, cấu lao động, điều tiết thu nhập giá cả, chống tham nhũng, thực an sinh xã hội cho nhân dân gia đình sách, có cơng với cách mạng, đối tượng yếu xã hội Thực nhóm giải pháp văn hóa xã hội lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa nhằm rút ngắn khoảng cách vùng địa bàn Phú Thọ Làm điều đưa Phú Thọ lên, phát triển toàn diện 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Bách Nguyễn Tơn Tường (1995), “Mơ hình phát triển kinh tế xã hội đảm bảo tăng trưởng bền vững nước ta”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (7), tr 12-17 Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo OXFAM tình trạng nghèo khổ giới (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Lương Bằng (2008), Công xã hội giáo dục Việt Nam lịch sử nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.265 - 274 Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (1990), Niên giám thống kê 1989, Phú Thọ Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (1995), Niên giám thống kê 1994, Phú Thọ Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2000), Niên giám thống kê 1999, Phú Thọ Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2005), Niên giám thống kê 2004, Phú Thọ Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2011), Niên giám thống kê 2011, Phú Thọ 10 Lê Đăng Doanh Nguyễn Minh Trí (2001), Tăng trưởng kinh tế sách xã hội Việt Nam trình chuyển đổi từ 1991 đến - Kinh nghiệm nước Asean, Nxb Lao động, Hà Nội 11 PGS TS Đoàn Minh Duệ (2008), Công tiến xã hội vấn đề thực tiến bộ, công xã hội Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.167 - 177 12 Đảng Tỉnh Phú Thọ (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XIV, Phú Thọ 13 Đảng Tỉnh Phú Thọ (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XV, Phú Thọ 14 Đảng Tỉnh Phú Thọ (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVI, Phú Thọ 74 15 Đảng Tỉnh Phú Thọ (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII, Phú Thọ 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII (lưu hành nội bộ), Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đinh Thế Định (2000), Mối quan hệ phát triển kinh tế việc giải vấn đề xã hội vùng nông thôn tỉnh Bắc trung công đổi nước ta nay, Luận án tiến sĩ khoa học Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 24 Bùi Văn Đọc (2008), Xây dựng xã hội công theo học thuyết xã hội công giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 275 - 308 25 GS TS Trần Văn Đoàn (2008), Nhận thức lại phê phán C.Mác công xã hội phân phối, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.145 166 26 PGS.TS Phạm Văn Đức, PGS.TS Đặng Hữu Toàn, GS.TS.Trần Văn Đoàn, TS Ulrich Dornberg (2008), Công xã hội trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 PGS TS Nguyễn Ngọc Hà (2008), Về tiêu chí cơng bằng, Nxb 75 Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.234 - 241 28 Vũ Hiền (1999), “Tăng trưởng kinh tế nghịch lý tăng trưởng”, Tạp chí Thơng tin Lý luận, (12), tr 7-11 29 GS.TS Đỗ Huy (2008), Công xã Việt Nam: Nhận diện giải pháp thực hiện, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 98 - 110 30 Nguyễn Tấn Hùng Lê Hữu Ái (2008), Thực công xã hội Việt Nam mâu thuẫn phương pháp giải quyết, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 87-97 31 Lê Hồng Khánh (2001), “Vấn đề thực công xã hội nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (2), tr.26-29 32 Khoa Kinh tế phát triển - Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1997), Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Khoa Kinh tế phát triển - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 TS Lê Thị Lan (2008), Quan niệm công xã hội người Việt lịch sử tại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 202-217 35 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 Liên Hợp quốc (1999), Những học từ kinh nghiệm thực tiễn khu vực Đơng Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Lê Bộ Lĩnh (1998), Tăng trưởng kinh tế công xã hội số nước châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc giai, Hà Nội 39 Trịnh Duy Luân Bùi Thế Cưịng (2001), “Về phân tầng xã hội cơng xã hội nước ta nay”, Tạp chí Xã hội học, (2), tr 3-11 40 C.Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 C.Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 18, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 C.Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 19, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 C.Mác Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Sự thật, Hà Nội 76 44 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Ewayne Nafziger (1998), Kinh tế học nước phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 46 GS Phạm Xuân Nam (1998), Văn hố phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 GS Phạm Xuân Nam (2008), Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 61-74 48 PGS TS Phạm Thành Nghị (2008), Công xã hội phát triển người bền vững, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.242-255 49 Phân viện Đà Nẵng - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tăng trưởng kinh tế cơng xã hội - số vấn đề lí luận thực tiễn số tỉnh miền Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Vũ Văn Phúc Trần Thị Minh Châu (2001), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Tào Hữu Phùng (1995), “Việt Nam tăng trưởmg kinh tế nhân tố ảnh hưởng”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (7), tr 6-11 52 Đại tá GS.TS Lê Văn Quang, Công xã hội thời đại Khả thực, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 226-232 53 GS Nguyễn Duy Quý (2008), Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 75-86 54 GS TS Lê Hữu Tầng (1993), “Tư tưởng C.Mác cơng bình đẳng chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Triết học, (2), tr 27-31 55 GS TS Lê Hữu Tầng (1993), “Phân hóa giàu nghèo xét từ góc độ cơng bình đẳng chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Triết học, (4), tr 54-58 56 GS TS Lê Hữu Tầng (2008), Một số vân đề lí luận thực tiễn xung quanh việc thực công xã hội Việt Nam nay, Nxb Khoa 77 học Xã hội, Hà Nội, tr 49-60 57 GS Bùi Đình Thanh (1996), “Cơng xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa”, Tạp chí Cộng sản, (19) 58 PGS TS Dương Văn Thịnh (2008), Quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin công xã hội vận dụng Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.132 - 144 59 Trần Văn Thọ Hitomi Asano (1999), “Phát triển kinh tế công xã hội, đánh giá thành đổi suy nghĩ chiến lược phát triển Việt Nam”, Tạp chí Sinh hoạt lí luận, (1), tr 34-41 60 Lại Văn Tồn (1998), Khó khăn giải pháp tăng trưởng bền vững kinh tế chuyển đổi, Nxb Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 PGS TS Phạm Thị Ngọc Trầm (2008), Kết hợp mục tiêu kinh tế mục tiêu xã hội nhân văn việc thực công xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 111-131 62 PGS.TS Vũ Văn Viên, Công xã hội thực công việc cổ phần hóa Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.256-264 78

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w