1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Hai mặt tăng trưởng kinh tế và đảm bảo công bằng xã hội ppt

26 442 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 433,07 KB

Nội dung

Trang 1

LUAN VAN:

hai mặt tăng trưởng kinh tê và đảm bảo công băng xã hội

Trang 2

Lời mở đầu

Trong thời gian vừa qua ở Việt Nam, cải cách các chính sách kinh tế đã có ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng và cấu trúc lại nền kinh tế Sự kết hợp giữa các biện pháp ơn định hố kinh tế và các biện pháp tự do hoá, giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ

Trung ương đối với các hoạt động kinh tế dựa trên thước đo của thị trường, thực hiện chính

sách mở cửa trong quan hệ kinh tế quốc tế đã tạo nên những chuyền biên rõ nét về tốc độ tăng trưởng kinh tế và ôn định môi trường kinh tế vĩ mô Cùng với các chính sách cải cách đó, hoạt động của nhà nước trong nên kinh tế Việt Nam đã có những thay đôi đáng kế

Trang 3

Phan mo dau Tính cấp thiết của đề tài

Triết học Mác-Lênin đã vạch rõ về mỗi quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong xã hội có giai cấp là cơ sở hạ tâng quyết định kiến trúc thượng tầng và

kiến trúc thượng tâng có tác động trở lại với cơ sở hạ tang Một xã hội muốn phát triển ôn

định, bền vững cần phải được xây dựng trên nên tảng của cơ sở hạ tầng bên vững Do đó, đối với mỗi một quốc gia, việc xây dựng một nên kinh tế phát triển ôn định, hiệu quả cao chính là một bộ phận quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tần bên vững góp phân quyết

định đối với kiến trúc thượng tầng

Văn kiện Đại hội Đảng nước ta đã chỉ rõ: “Xây dựng nên kinh tế nước ta trở thành

nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa” như vậy, từ chỗ xác định rõ vai trò quyết định của cơ sở hạ tâng chúng ta đã xác định rõ đẻ xây dựng nên kinh tế thị trường ở nước ta cần có sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế với chức năng quản lý theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chính vì vậy, chúng ta cần đi sâu nghiên cứu về lý luận vai trò kinh tế của Nhà nước và thực trạng sự quản lý nên kinh tế ở nước ta để đề ra những biện pháp cân thiết để tăng cường vai trò đó trong hiện tại cũng như tương lai

Sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước mà toàn Đảng, toản dân, toàn

quân ta đang hăng hái thực hiện cần có một sự chỉ đạo nhất quán và thống nhất, một người

thuyền trưởng kiên định điều khiến con tàu đi đúng hướng

Xét về mặt thực tiễn, sau khi chính sách đối mới kinh tế của Nhà nước ta được qpa

dung, chúng ta đã thu được rất nhiều thành tựu đáng tự hảo Khái quát là:

-Xây dựng và hoản thiện một bước quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình

độ của lực lượng sản xuât Bước đâu tạo một cơ câu kinh tê nhăm phát triên sản xuât

-Làm đủ ăn và có tích luỹ

- Tạo ra sự tiên bộ đáng kê vê mặt xã hội

Trang 4

-Tốc độ tăng GDP cao và ôn định Xuất khẩu liên tục tăng

Tuy nhiên nên kinh tế và phát triển vẫn chưa vững chắc, còn kém hiệu quả và

mất cân đối lớn tình hình xã hội có mặt chưa lành mạnh và những hiện tượng tiêu cực vẫn

còn Vai trò kinh tế của nhà nước còn mờ nhạt và kém hiệu quả Thực tế đó đòi hỏi chúng ta phải tăng cường hơn nữa vai trò kinh tế của nhà nước để đây sự nghiệp đôi mới đi lên

Cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á-Thái Bình Dương đã lan ra toàn cầu và tác động xấu đến nên kinh tế các khu vực và các quốc gia trên thế giới Thực trạng đó đã đặt ra cho các quốc gia những yêu cầu mới trong việc tự xây dựng cho mình một nên kinh tế của Nhà

nước

Trong tương lai, chúng ta đang phấn đấu xây dựng một mô hình nên kinh tế đảm bảo kết hợp tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội do đó cần thiết và cấp bách phải xây dựng một hệ thông tác động vào kinh tê của nhà nước đê đạt được các mục tiêu đê ra

Phần nội dung

I Lich sử vai trò kinh tế nhà nước

1 Sự hình thành và phát triỀn vai trò kinh tế của nhà nước qua từng giai đoạn lịch sử

Như chúng ta đã biết nhà nước là một công cụ của giai cấp thông trị được sử

dụng dé duy trì trật tự xã hội sao cho phù hợp với lợi ích của nó Nhà nước ra đời

khi xã hội bắt đầu có sự phân chia giai cấp và lợi ích giai cấp Về mặt lý luận sự

ra đời vai trò kinh tê của nhà nước bởi các nguyên nhân

+, Do mối quan hệ biện chứng kinh tế và chính trị Do có sự phân chia giai

cấp nên các giai cấp khác nhau muốn năm giữ được vị trí thống trị trong xã hội buộc phải củng cố vai trò của minh trong nên kinh tế Chính vi vậy mà bắt cứ giai

Trang 5

+, Do mỗi quan hệ biện chứng cơ sở hạ tâng và kiến trúc thượng tầng Nền

kinh tế là một bộ phận chủ yếu hình thành nên cơ sở của xã hội Còn nhà nước lại

là một trong các yếu tô thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội Nên mối quan hệ biện chứng ở đây là cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tâng Cơ sở hạ tầng nao thì sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy, giai cấp nào chiếm địa vi thống trị về

kinh tế thì cũng chiếm địa vị trong đời sống tinh thần Ngược lại kiến trúc thượng tầng có tác động tích cực đối với cơ sở hạ tầng thể hiện ở chức năng xã hội của

kiến trúc thượng tâng là bảo vệ, duy tri và củng cố cơ sở hạ tang sinh ra nó Trong xã hội có giai cấp đôi kháng, kiến trúc thượng tầng bảo đảm sự thống trị về chính trị và tư tưởng của giai cấp giữ địa vị thống trị trong nên kinh tế

+, Do sự phát triển của trình độ xã hội hoá sản xuất Lực lượng sản xuất càng

phát triển kéo theo quan hệ xã hội cũng phát triển tương ứng phù hợp với tính

chất trình độ của lực lượng sản xuất Nền sản xuất càng được xã hội hoá thì càng

đòi hỏi phải củng cô hơn nữa vai trò kinh tế của nhà nước

Đối với nhà nước ta thì tư tưởng nhà nước can thiệp vào kinh tế cũng được

hình thành từ rất sớm Nhiều tư liệu lịch sử đã cho thấy rằng ngay từ buổi đầu

nhà nước phong kiến Việt Nam đã can thiệp vào kinh tế với tư cách là tư liệu sản xuất quan trọng nhất của nền văn minh nông nghiệp Đặc biệt là các nhà nước đã ý thức được rất sâu sắc về quyền sở hữu ruộng đất và ra sức thực hiện các biện pháp để duy trì củng cố quyên lực của nhả nước trung ương, kiểm soát hoạt động của

các quan lại, địa chủ

2 Sự ra đời và phát triển vai trò kinh tế nhà nước qua lịch sử các học thuyết của các trường phái

ở mục trên nếu ta nhìn trên phương diện lịch sử phát triển, hình thành vai trò

Trang 6

rõ điều khăng định này chúng ta hãy cùng nghiên cứu lịch sử các học thuyết của các trường phái

Mở đầu là tư tưởng nhà nước không can thiệp vào kinh tế, tất cả mọi hoạt động của nên kinh tế đều do thị trường quyết định Tư tưởng này thể hiện rõ nét trong thuyết bàn tay vô hình của AđamSmith

Đôi ngược lại với luông tư tưởng này đó là tư tưởng nhà nước can thiệp vào

tât cả các hoạt động của nên kinh tê một cáchính trị sâu rộng cả ở tâm vi mô lẫn

tâm vĩ mô Tư tưởng này thê hiện trong quan diém cua chủ nghĩa trọng thương và đặc biệt là quan điềm của nhà kinh tế học người Anh John MerneyKeneys

-Tư tưởng nhà nước và thị trường cùng điều tiết nền kinh tế làm cho nên kinh tế hoạt động một cách hoàn hảo Tư tưởng này thể hiện trong thuyết hai bản tay

của Samuelson và học thuyết kinh tế chính trị của Mac-Lênin

Adamsmith là nhà kinh tế học cô điển người Anh là đại diện tiêu biểu ở thé

kỷ 18 Học thuyết bản tay vô hình và nguyên lý nhà nước không can thiệp vào kinh tế của ông cho răng việc tổ chức nên kinh tế cần theo nguyên tắc tự do và

“đầu nhờn của lợi ích cá nhân sẽ làm cho các bánh xe kinh tế hoạt động một cách

gần như kỳ diệu” Mặc dù coi trọng bàn tay vô hình song ông cũng cho răng đôi

khi nhả nước cũng có nhiệm vụ kinh tế nhất định, đó là trong những trường hợp mà nhiệm vụ kinh tế vượt ra ngoài khả năng của một doanh nghiệp như làm

đường, bến cảng, làm kênh

Adamsmith chỉ nhìn nhận một số nhiệm vụ kinh tế nhất định của nhà nước

chứ không khăng định tính quan trong trong vai trò điều tiết nên kinh tế của nhà nước Nênlịch sử đã sớm cho ta thấy được tính thiếu sót trong học thuyết của ông do:

Trang 7

nhà nước Tư tưởng nhà nước can thiệp vào kinh tế đã sớm xuất hiện trong tư tưởng của trường phái trọng thương Vai trò kinh tế của nhà nước rất được coi trọng họ cho răng không dựa vào nhà nước thì kinh tế không phát triển được, nhà

nước phải can thiệp vào kinh tế Nhà nước thực hiện các biện pháp kiểm soát tiền

tệ một cách nghiêm ngặt hạn chế hàng ngoại nhập qui định tỷ giá hối đoái bắt buộc, thực hiện chế độ thuê quan bảo hộ Sau giai đoạn chủ nghĩa trọng thương

vai trò kinh tế của nhà nước không còn được coI trọng như trước, mà bao trùm lên toàn bộ nên kinh tế là tư tưởng do kinh tế Adamsmith Chỉ đến khi các cuộc khủng

hoảng kinh tế kéo dài bắt đầu tác động xấu đến nên kinh tế mà đặc biệt là cuộc

khủng hoảng kinh tế năm 1929- 1933, 1972 — 1975 đã chứng tỏ răng “bàn tay vô

hình” không còn bảo đảm sự ổn định cho nên kinh tế Mặt khác, trình độ xã hội

hoá sản xuất phát triển ngày càng cao đã chỉ cho các nhà kinh tế thấy răng: Cần

phải có sự can thiệp của nhà nước vào quá trình hoạt động của nên kinh tẾ, điều

tiết nên kinh tế

Nhà kinh tế học người Anh John MerneyKeneys một đại điện tiêu biểu cho

chủ nghĩa trọng thương giai đoạn cuối thế kỷ 19 Ông đã đưa ra lý thuyết nhà nước điều tiết nền kinh tế Mà theo ông nhà nước can thiệp vào kinh tế cả tầm vi

mô lẫn vĩ mô ở tầm vĩ mô nhà nước sử dụng công cụ là lãi suất, chính sách tín

dụng, điều tiết lưu thông tiền tệ, lạm phát, thuế, bảo hiểm ở tầm vi mô nhà

nước trực tiếp phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ lao động Ông cho răng chỉ như vậy mới có thể khắc phục đươc khủng hoảng và thất nghiệp

tạo sự ốn định cho phát triển kinh tế xã hội

Tuy nhiên ngay cả đối với mô hình nên kinh tế tự do của Adamsmith hay mô hình nên kinh tế nhà nước của John MerneyKeneys thi khủng hoảng và thất nghiệp vẫn xây ra trầm trọng Chính vì vậy mà tư tưởng có sự kết hợp cả thị trường và

nhà nước ra đời mà tiêu biểu là học thuyết kinh tế hỗn hợp của Samuelson nhà

kinh tế học người Mỹ Theo ông “điều hành một nên kinh tế không có cả chính

Trang 8

định giá cả và sản lượng trong nhiêu lĩnh vực trong khi chính phủ điều tiết thị trường băng các chương trình thuế, chỉ tiêu và luật thuế Cả hai bên thị trường và chính phủ đều có tính thiết yếu

Sự phát triển và ra đời của các học thuyết ngày cảng phản ánh một cách chính xác hơn với các quy luật của kinh tế và khăng định tầm cao của tri thức Và học thuyết được coi là

hoàn thiện và đây dủ nhất đó là học thuyết kinh tế chính trị Mác- Lênin

Quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin cho răng nhà nước là chủ sở hữu hợp pháp

đối với toàn bộ của cải xã hội Phân bố một cách hợp lý các nguôn lực để phát triển kinh tế

Thực hiện chức năng kinh tế của mình thông qua các công cụ kế haọch hoá nên kinh tế, các chính sách kinh tế tài chín, tín dụng các công cụ pháp luật và chính sách hạch toán kinh

tế đi sâu vào tìm hiểu học thuyết kinh tế chính trị Mác Lên ta sẽ thây rõ hơn vai trò của

nhà nước trong nên kinh tế thị trường là rất quan trọng Vai trò này được thực hiện bởi các chức năng kinh tê của nó

+ Một là, đảm bảo sự ôn định chính trị, xã hội và thiết lập khuôn khô pháp luật để

tạo ra những điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế Về nhiều mặt chức năng này vượt ra

ngoài lĩnh vực kinh tế đơn thuần Nhà nước tạo ra hành lang pháp luật cho hoạt động kinh tế băng cách đặt ra những điều luật cơ bản về quyên sở hữu tài và sự hoạt động của thị trường, đặt ra những quy định chi tiết cho hoạt động của các doanh nghiệp Khuôn khô

pháp luật mà nhà nước đặt ra có tác dụng sâu sắc tới các hành vi kinh tế của con người và

cả bản thân chính phủ cũng phải tuân theo

+ Hai là, điều tiết nền kinh tế để đảm bảo cho nên kinh tế thị trường phát triển 6n

Trang 9

té” trong cơn suy thoái Khi lạm phát cao ngân hàng Trung ương áp dụng các biện pháp “thăt chặt tiên tệ” nhăm giảm lạm pháp Như vậy thông qua chính sách tài chính và tiền tệ nhà nước cố gang 6n định nên kinh tế, duy trì nên kinh tế luôn ở trong tình trạng day đủ việc làm và lạm phát thấp

+ Ba là, nhà nước khơng thể kiểm sốt nền kinh tế một cách hoàn thảo nếu không ta

sẽ không phải chứng kiến những suy thoái và lạm phát trầm trọng, bởi vậy để quản lý nền kinh tế nhà nước cần phải đặt các nhiệm vụ quan trọng lên trên hết Như để giải quyết những tác động bên ngoải gây ra (ô nhiễm môi trường sống) chính phủ có thể bắt buộc những doanh nghiệp phải nộp phạt những thiệt hại do ô nhiễm mà các doanh nghiệp gây ra Chính sự can thiệp này của chính phủ sẽ làm cho thị trường hoạt động được hiệu quả hơn Một nguyên nhân khác nữa cũng làm giảm tính hoạt động hiệu qua cua thị trường đó là sự xuất hiện độc quyên Các tổ chức độc quyền thường thì để tăng doanh thu họ thường tăng giá dẫn đến lợi nhuận của họ thì cao lên còn lợi ích của người tiêu dùng bị giảm xuống Một

nền kinh tế được thúc đây bởi sự cạnh tranh nhưng có cạnh tranh sẽ làm hạn chế khả năng

đạt lợi nhuận độc quyên cho nên các doanh nghiệp thường giảm bớt cạnh tranh Vì vậy nhà

nước có một nhiệm vụ rất cơ bản đó là bảo vệ cạnh tranh, chống độc quyền để nâng cao tính hoạt động hiệu quả của thị trường

+ Bồn là: đồng thời để đảm bảo tính hiệu quả thì nhà nước phải sản xuất ra hàng hố cơng cộng, đảm bảo xây dựng kết cấu hạ tầng cho nên kinh tế, thực hiện công băng xã hội Sự hoạt động của cơ chế thị trường có thể làm cho nên kinh tế hoạt động có hiệu quả cao hơn Nhưng cơ chế thị trường hoạt động phi nhân tính, nó không tính đến các khía cạnh nhân đạo và xã hội, không mang lại những kết quả mà xã hội cố gắng vươn tới Việc phân

phối và sử dụng tôi ưu các nguồn lực không tự động mạng lại một sự phân phối thu nhỏ tối ưu Qua quan điểm chủ đạo của chủ nghĩa Mác Lên và chì tiết vai trò điều tiết nên kinh tế

thị trường của nhà nước, ta thấy với chiêu dải lịch sử thì các học thuyết kinh tế chính trị

ngày càng được hoàn thiện hơn và phản ánh một cách khách quan hơn các quy luật kinh té

Trang 10

nhà nước khi đó sẽ vừa tạo được sự 6n định, vừa phát huy được sự phát triển của nền kinh

tế

II Sự hình thành cơ chế quản lý mới của Việt Nam

1 Cơ chế quản lý cũ

Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội nước ta đã trải qua nhiều thời kỳ phát

triển khác nhau kế tiếp từ thấp đến cao Tương với mỗi giai đoạn lịch sử là một hình thái

kinh tế xã hội Trong bất cứ một quá trình hoạt động kinh tế nào đều có vai trò chủ quan

của con người điều khiến quá trình kinh tế đó hoạt động theo một cơ chế quản lý kinh tế nhất định, đó là tông thể các phương pháp, các hình thức kinh tế, các công cụ kinh tế mà người ta tác độngvảo nền kinh tế để đảm bảo cho nó hoạt động theo một phương hướng

nhất định

Nước ta đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ

nghĩa do vậy nên kinh tế thiếu “cốt vật chât” để phát triển, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội

từ một xuất phát điểm rất thấp lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh, cơ câu hạ tầng vật

chất của toàn bộ xã hội thấp kém, trình độ quản lý cũng như công nghệ còn lạc hậu, phân tán, chủ yếu là sản xuất nhỏ, kỹ thuật thủ công,manh nặng tính bảo thủ, trì trệ, phân công lao động chưa hợp lý dẫn đến khả năng cạnh tranh kém hàng hóa sản xuất ra khó tiêu thụ Bên cạnh các môi quan hệ kinh tế chưa phát triển, thu nhập cũng như sức mua của người dân còn thấp,nhu cầu tăng chậm dẫn đến sản xuất đình trệ không có cơ hội tái đầu tư phát

triển sản xuất

Trước khi Đảng và n ta tiến hành công cuộc đối mới toản diện nền kinh tế vào năm

1986, dù thực tế vẫn thừa nhận sản xuất hàng hóa, thừa nhận mối quan hệ hàng hóa tiền tệ,

nhưng thực chất đó chỉ là kinh tế hàng hóa một thành phần đó là thành phan xã hội chủ nghĩa với tên gọi “kinh tế hàng hóa xã hội chủ nghĩa” Thực chất đây là hình thái kinh tế chỉ

huy đã làm cho các phạm trù kinh tế hàng hóa vốn rất sống động, nhạy cảm như gia trị giá

cả, lợi nhuận bị hình thái hóa đến cao đọ không phản ánh đúng các quy luật của thị trường

Trang 11

nước chủ yếu quản lý, điều hành nên kinh tế bằng mẹnh lệnh hành chính, điều bày được thể

hiện băng sự chỉ tiết hoá các kế hoạch, nhiệm vụ do trung ương đề ra giao xuống xho các đơn vị cấp dưới thực hiện băng một hệ thống chỉ tiêu, pháp lệnh, do vậy cơ chế quản lý này chi phối sự vận động của kinh tế hàng hóa xã hội chủ nghĩa, và quy luật phát triển co kế

hoạch, cân đối nên kinh tế quốc dân và biến nên kinh tế thực tế là “kinh tế chỉ huy” Mục

đích hoạt động của các thành viên tham gia thị trường như các doanh nghiệp, cá nhân, các

thành phân kinh tế xã hội khác không tuân theo quy luật tự nhiên của kinh tế hàng hóa là

kinh doanh vì lợi nhuận mà tuân thủ theo một cách nghiêm ngặt hệ thống chỉ huy từ một trung tâm Bên cạnh đó có các cơ quan hành chính sự nghiệp can thiệp quá sau vào hoạt

động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở, làm chậm tốc độ phát triển sản xuất

nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về mặt vật chất đôi với những quyết định của mình Thực hiện cơ chế quản lý chỉ huy, Nhà nước ta đã bỏ qua quan hệ hàng hóa tiên tệ, các quan hệ mang lại hiệu quả cho nên kinh tế mà quan lý nên kinh tế bằng cách kế hoạch hóa thông qua chế độ cấp phát và giao nộp sản phẩm, quan hệ hiện vật là chủ yếu, do vậy

hạch toán kinh tế chỉ mang tính hình thức, chế độ bao cấp được thể hiện qua các hình thức

như bao cấp qua giá, bao cấp qua tiền lương, qua hiện vật (chế độ tem phiếu) và bao cấp qua cấp phát vốn của ngân sách Nhà nước mà không rằng buộc trách nhiệm vật chất đối với người được câp phát sử dụng vôn

Nhược điểm: với việc thực hiện cơ chế quản lý chỉ huy trong thời gian dài nó đã dẫn

đến hình thành một bộ máy quản lý công kênh của Nhà nước đổi với nhiều cấp ngành, đơn vị trung gian hoạt động trồng chéo lên nhau, hiệu qủa kém, từ đó phát snh ra một đội ngũ cán bộ có năng lực quản lý, năng lực chuyên môn nhưng không được sử dụng, phát huy có hiệu quả nhưng phong cách hoạt động rất quan liêu cửa quyên dẫn đến trì trệ, kìm hãm sự phát triển của kinh tế xã hội trong một thời gian dải, đây là gánh nặng lớn cho đất nước trong giai đoạn đối mới hiện nay

2 Cơ chế thi trường và sự vận dụng vào Việt Nam

Trang 12

Co chế thị trường là tổng thể hữu cơ của những môi quan hệ kinh tế biểu hiện ở các

yếu tô cung câu và giá cả nó chịu sự chỉ phói của “bàn tay vô hình” hay các quy luật vốn

có của kinh tế thị trường, đảm bảo nên kinh tế thị trường có thể tự vận động tự điều chỉnh

được

Tuy nhiên ta cũng có thê thây định nghĩa khác như sau: Cơ chế thị trường là cơ chế tự điều chỉnh nên kinh tế hàng hóa dước sự tác động khách quan của các quy luật kinh tế vốn có của nó Cơ chế đó quyết định những vấn đề cơ bản của nên kinh tế

b Uu thế và khuyết tật của kinh tẾ thị trường

Ưu thế: chúng ta cần phải đôi mới sang nên kinh tế thị trường vì nó có những ưu thế sau

Thu nhat, kích thích sự hoạt động của các chủ thể kinh 6, tao diéu kién cho su hoat

động tự do của họ vào các ngành sản xuất kinh doanh

Thứ hai, nhờ có thị trường mà nó có thể thoả mãn được nhu câu về sản phẩm với số lượng không hạn chế mà Nhà nước không đáp ứng được kịp thời

Thứ ba, thị trường mềm dẻo hơn cơ quan Nhà nước, có khả năng thích ứng cao hơn

khi điều kiện kinh tế thay đối

=> Chính vi vậy mà thị trường giải quyết được những vấn đề kinh tế cơ bản của xã hội

Khuyết tật: tuy nhiên cơ chế thị trường khơng phải là hồn hảo hoản toàn mà nó cón có những khuyết tật vốn có của nó ta có thể chỉ ra sau đây một số khuyết tật cơ bản của

kinh tế thị trường:

Thứ nhất, mục đích của các doanh nghiệp là đạt được lợi nhuận tối đa trong kinh doanh, do

đó có thể sản xuất hàng hóa với số lượng lớn mà không hề chú ý tới môi trường, vấn đề xã hội Và kết quả là họ gây ô nhiễm môi trường và buộc mọi người gánh chịu

Trang 13

e Nếu như kinh tế thị trường mà không có sự tham gia quản lý của Nhà nước thì không một

quốc Ø1a nào có thể đạt được sự tự do cạnh tranh, lạm phát thấp công ăn việc làm đây đủ

=> Bởi vậy một nên kinh tế thị trường tất yếu sẽ không thê tồn tại được và không phát huy

được tính hiệu của nó nêu không có sự can thiệp của Nhà nước c, Cơ chế thị trường và sự vận dụng vào Việt Nam

Hiện nay, nước ta tiến hành đổi mới toàn diện nền kinh tế dưới sự lãnh đạo của Đảng

và Nhà nước, nên kinh tế hiện nay là nên kinh tế hàng hóa được điều tiết bởi cơ chế thị

trường có sự điều tiết của Nhà nước với mục tiêu thúc đây sự phát triển của nền kinh té,

đưa đât nước thoát khỏi khủng hoảng, nghèo đói, kết hợp tăng trưởng kinh tế với việc xây

dựng xã hội công băng, văn minh Với su hướng phát triển hiện nay thì cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp đã bộc lộ rõ những yếu kém, đặc biệt là đã vi phạm quy luật khách quan của sản xuất trong đó quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, không tuân thủ theo “quá trình lịch sử tự nhiên” trong sự phát triển xã hội nói chung vả trong nên kinh tế nói riêng, do vậy nhu cầu cấp bách hiện nay là xoá bỏ từng bước cơ chế quản lý chỉ huy, tạo điều kiện cho nên kinh tế thị trường dứa sự quản lý của

Nhà nước có điều kiện phát triển như Lê-Nm đã nói “nhiệm vụ của chủ nghĩa tư sản là

chủ yếu giải quyết về mặt chính quyền Nhà nước, làm cho kiến trúc thượng tâng phải thích ứng với cơ sở hạ tâng”

Tại đại hội Đảng lần thứ VI đã khăng định “ tiếp tục xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thị trường có sự quản lý

của Nhà nước ” đại hội Đảng đã khăng định cơ chế thị trường đã phát huy được tính tích

cực to lớn đến sự phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa, nó chăng những không đối lập mà cònlà nhân tố khách quan cân thiết cho xây dựng và phát triển đất nước

theo con đường xã hội chủ nghĩa vì vậy “ tiếp tục đôi mới cơ chế kinh tế với mục tiêu xoá

bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa”

Trang 14

máy kinh tế điều tiết sự vận động của nên kinh tế thị trường thông qua việc điều tiết sản xuất vào lưu thông hàng hóa vận hành nên kinh tế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước Cơ chế thị trường là một cơ chế điều tiết các quan hệ cung câu, giá cả thị trường làm cho người sản xuất và người tiêu dùng điều chỉnh hành vi của mình để thích ứng và tôn tai trên

thị trường Ngoài ra điểm then chốt của kinh tế thị trường là lợi nhuận, đây là động cơ thúc

đây từng doanh nghiệp, từng cá nhân nói riêng và thị trường hàng hóa nói chung phải nghiên cứu tìm hướng phát triển đi lên

Mọi hình thái kinh tế xã hội đều đượcnghiên cứu, tô chức băng cách này hay cách khác đề huy động và sử dụng với hiệu quả tôi đa các nguồn lực của xã hội nhăm sản xuất ra

hàng hóa và dịch vụ thoả mãn nhu cầu của toàn xã hội Việc quyết định sản xuất những mặt hàng gì, việc sản xuất được thực hiện như thé nao dé dat duoc hiéu qua cao nhat đáp ứng tốt nhât nhu câu của xã hội là vần đê cơ bản đặt ra trong khâu tô chức kinh tê xã hội

Trong quá trình xây dựng và phát triển nên kinh tế đất nước thì việc áp dụng cơ chế

thị trường là một cơ chế tối ưu nhất, nó có thể điều tiết nền kinh tế một cách có hiệu quả nhát, để xây dựng, thúc đây nên kinh tế phát triển nhanh chóng, để xây dựng một xã hội dân

giàu nước mạnh, xã hội công bừng văn minh trong nên kinh tế hàng hóa thì mọi sản phẩm

hàng hóa dịch vụ đều phải được đem bán ra thị trường, thị trường là một hợp phân tất yếu

và hữu cơ của toàn bộ quá trìng sản xuất và lưu thông hàng hóa, nó đựoc gắn liền với từng địa điểm nhất định mà nơi đó diễn ra hoạt động trao đôi phải mua bán hàng hóa thông qua

các công cụ môi giới là tiền tệ Sự phát triển mạnh mẽ của nên kinh tế hàng hóa dẫn đến sự

phân công lao động xã hội ngày cảng sâu sắc, chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày càng cao

và từ đó dẫn đến việc xoá bỏ tính tự cung tự cấp, bảo thủ trì trệ của nền kinh tế hàng hóa

tập trung, chỉ huy

Trang 15

suất lao động, cải tiến chất lượng mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu xã hội thị hiểu của người tiêu dùng mà vẫn thu được hiệu quả kinh tế cao nhất đây là động lực chính

thúc đầy lực lượng sản xuất găn sản xuất với thị trường

Đối với nước ta từ khi mở cửa tiễn hành công cuộc đổi mới, vận hành nên kinh tế theo

cơ chế thị trường đã không tránh khỏi những nhược điềm của cơ chế nảy VỀ mặt sản xuất,

vì mục đích sinh lợi nhuận tối đa, để tồn tại trên thị trường đã dẫn đến việc sử dụng các

hình thức cạnh tranh không lành mạnh như gian lận thương mại, trốn thuê, buôn lậu gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước gây thất thu ngân sách của Nhà nước, bên cạnh đó đồng tiền đã làm biến chất nhiều viên chức Nhà nước, số lượng các vụ tham nhũng, sử dụng tài sản Nhà nước vào các mục đích cá nhân ngày càng ra tăng

(Vụ án nhà máy dệt Nam Định là một điển hình) ngoài ra các doanh nghiệp vì lợi nhuận đã

vi pham các quy định về bảo vệ môi trường sinh thái, số lượng diện tích rứng bị chặt phá dé lay gỗ mở rộng diện tích canh tác đã lên tiếng báo động mà hậu quả là gây hậu quả đến

sức khoẻ cong người làm cạn kiệt các nguôn động thực vật

Đề phát huy những ưu điểm hạn chế những nhược điểm trong cơ chế thị trường cần phải tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước, chính vì vậy ở tất cả các nước vận dụng cơ

chế thị trường đều có sự can thiệp của Nhà nước để hạn chế mặt trái của nó Vai trò của

Nhà nước trong nên kinh tế thị trường rất quan trọng,nó góp phân ôn định về mặt chính trị,

xã hội thiết lập khuôn khổ xã hội cho các hoạt đọng kinh té, no thuong xuyén điều tiết các

quy luật kinh tế để đảm bảo cho nên kinh tế vận hành ồn định Nhờ có sự quản lý của Nhà

nước góp phân 6n định chu kỳ kinh doanh, tránh biến động của giá cả trên thị trường, Nhà nước đã băng các quyên lực của mình khống chế giá của các doanh nghiệp sản xuất điều tiết hàng hóa kịp thời đến những khu vực thị trường trọng điểm để dân ôn địng giá cân băng cung câu thị trường

Nhà nước đưa ra các chính sách tiên tệ đê duy trì sự phát triên của đât nước đảm bảo

đây đủ việc làm, giữ mức lạm phát tại mức thâp, ôn định tỷ giá của đông Việt Nam với các

đông ngoại tệ khác tạo niêm tin cho các đơn vị xuât nhập khâu, các nhà đâu tư nước

Trang 16

băng giữa các thành viên trong xã hội, ví dụ Nhà nước đánh thuế cao vào những mặt hàng sinh lợi nhuận, những đối tượng có thu nhập cao để giành vốn đâu tư những khu vực kinh tế kém phát triển, từng bước xoá bỏ sự tách biệt giữa nông thôn và thành thị, nâng cao mức sống của những người có thu nhập thấp Trong điều kiện chuyển sang kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa,

Nhà nước ta luôn tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh té phat trién,

xây dựng một hệ thống pháp lý tương đối đồng bộ tạo đà cho các doanh nghiệp phát triển

Mặt khác, Nhà nước còn định hướng sự phát triển vào các lĩnh vực mà nước ta có thế mạnh dé hướng đạo nên kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa ôn định nền

kinh tế vĩ mô tránh khủng hoảng lạm phát xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế đặt chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế của Nhà nước mà vẫn ôn định chính trị an ninh quốc gia dưới sự quản lý của

Nhà nước chúng ta đang từng bước hạn chế các tiêu cực của cơ chế thị trường, thực hiện tốt

các mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn với thu nhập quốc dân một cách công băng, cải thiện cuộc sống nâng cao trình độ dân trí cho người dân phát huy bản sắc dân tộc để có một hướng đi đúng đăn thì Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay đang sử dụng một hệ thống các chinhs sách quản lý kinh tế đó là chính sách tài chính tiền tệ, chính sách phân phối

Nước ta đang trong giai đoạn chuyển đối cơ chế kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, việc đổi mới căn bản trong lĩnh vực tài chính về cả bản chất của tài chính với tư cách là phạm trù kinh tế cũng như hoạt động tài chính với tư cách là công cụ điêu tiết vĩ mô trong cơ chế cũ, nguôn tài chính chủ yếu dựa vao nguồn thu từ thuế, khấu hao tài sản cố định và tập trung vào ngân sách Nhà nước, nó được phân phối dưới hình thức chỉ huy thống nhất của Nhà nước dẫn đến kết quả là toàn bộ hoạt động nay mang tinh chat cap phat không phải hồn trả và khơng có mục đích sinh lợi, chuyển sang cơ chế mới thì nguôn tải chính không chi bao gồm gia tri tong sản phẩm xã hội mà bao gồm cả gia trị tài sản quốc gia Vì vậy, lĩnh vực tài chính không chỉ bó hẹp trong phạm vi phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân mà còn được mở rộng trong phân phối giá trị của cải xã hội và tài sản quốc gia Kinh tế thị trường

Trang 17

đầu vào, tô chức sử dụng quản lý vôn đê kinh doanh có hiệu quả, đóng góp vào ngân sách

Nhà nước do vậy tài chính vừa là phương tiện vừa là mục đích của các hành vị kinh tê Chính sách tiền tệ được xây dựng trên cơ sở khoa học của sự thống nhất biện chứng

giữa sản xuất và lưu thông, chính sách này là sản phẩm chủ quan, nó có tác dụng điêu tiết các mối quan hệ về cung cầu, tiền tệ trong lưu thông từ đó tác động đến lãi suất cho vay, gửi, On định giá cả và kiểm soát lạm phát

Bên cạch đó Nhà nước còn thực hiện chính sách về phân phối lại thu nhập như chính

sách về tiền lương, chính sách trợ cấp xã hội, bảo hiểm lao động y tế để đảm bảo công băng trong phân phối thu nhập Ngoài ra Nhà nước còn thảnh lập các quỹ dự trữ quốc gia

đề phòng thiên tai, địch hoạ hay có sự trợ giúp về giá cho một mặt hàng chiến lược tránh

tình trạng biến động thị trường dẫn đến ảnh hưởng xấu đến tâm lý người tiêu dùng, gây mất

ôn định tình hình chính trị xã hội

Việc sử dụng đồng bộ, linh hoạt các chính sách kinh tế nêu trên giúp Nhà nước đảm

bảo cho nên kinh tế phát triển cân đối với tốc độ tăng trưởng cao, từng bước hội nhập vao

nền kinh tế thế 2101 gitt duoc 6n dinh vé mat thi trường, kiểm soát được giá cả, lạm phát trong khi đó vẫn giữ được ôn định về mặt chính trị xã hội, nâng cao toàn diện đời sống của

người dân, đảm bảo sự công băng văn minh xã hội Trên thực tế những năm vừa qua nên

kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, tạm thời vượt qua khủng hoảng

kinh tế trong thời gian dài, giảm được tốc độ lạm phát, đồng tiền đã giữ được ôn định, giảm

nhập siêu, tự túc được nhu câu về lương thực và hướng đến xuất khẩu Về cơ chế quản lý,

từng bước được đối mới, loại bỏ được cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, đã tích luỹ được kinh nghiệm trong quản lý điều tiết nền kinh tế vĩ mô, đảm bảo vận dụng cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa trở thành cơ chế chủ đạo vân hành nền kinh tế

Ngày nay, nhăm phát huy được tính tích cực củ cơ chế thị trường và hạn chế những

mặt trái của thị trường để đặt ra các mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đã dé ra la dan giau,

Trang 18

Phát triển một nên kinh tế thi trường đồng bộ, lành mạnh tạo điều kiện cho cơ chế thị trường hoạt động một cách có hiệu quả

Tăng cường quản lý Nhà nước về kinh tế trong bước chuyển đổi sang cơ chế thị

trường

Tiêp tục đôi mới và hồn thiện các cơng cụ quản lý vĩ mô trọng yêu Hoàn thiện và làm sạch bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tê

Tuyên chọn và đào tạo lại đội ngũ viên chức Nhà nước làm công tác quản lý kinh tê và đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp

Tóm lại việc vận hành cơ chế thị trường trong giai đoạn hiện nay đối với nên kinh tế nước ta là rất cần thiết nhưng cơ chế thị trường bản thân nó còn rất nhiều nhược điểm bởi khi vận dụng vảo nước ta nếu không biết loại trừ những yếu điểm nảy thì nó sẽ gây ra những tác động tiêu cực cho nên kinh tế, gây ra những biến động về mặt chính trị xã hội do vậy sự can thiệp của Nhà nước trong vận hành cơ chế thị trường là rất quan trọng và cân

thiết thông qua việc ban hành các chính sách điều tiết kinh tế vi mô, xây dựng hệ thống

pháp lý đồng bộ đầy đủ và với sự quyết tâm của mọi người dân thì chúng ta có đây đủ hy vọng đến sự phát triển của đất nước ta trong thời gian tới

II Sự cần thiết tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước trong giai đoạn kinh tê mới

1 Nội dung của cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước

Trang 19

Sự phân chia vai trò chính và phụ, hay nói chính xác hơn là việc đối lập của kế

hoạch hoá với thị trường nhờ vậy ở các mô hình kinh tế mang tính thái cực đã gây mỗi hoải

nghi về khả năng thực hiện kế hoạch hoá trong nên kinh tế thị trường có sự tác động của

nhà nước Song kinh nghiệm ở Nhật Bản và Nam Triều Tiên đã cho thấy kế hoạch hoá hướng dẫn có thể có hiệu quả cao trong định hướng phát triển nên kinh tế, đặc biệt với việc xây dựng và thực thi chính sách công nghiệp Vấn đề cốt lõi là kế hoạch hoá của Nhà nước

không nhăm đi ngược các luật chơi của thị trường, mà tạo ra các điều kiện thuận lợi để các

doanh nghiệp dự đoán được các xu hướng biến đối của thị trường và hành động một cách có lợi nhất trong khuôn khô của thể chế thị trường Trong trường hợp như vậy, kế hoạch hoá cần cho doanh nghiệp và phân lớn doanh nghiệp tự nguyện tuân theo kế hoạch của Nhà

nước

Kế hoạch hoá của Nhà nước trong nên kinh tế thị trường có những tác dụng sau đây:

1 Đề ra mục tiêu và những trật tự ưu tiên rõ ràng cho các chính sách

2 2 Phát hiện ra những vấn đê tôn tại cân khắc phục, những mỗi tương quan cần giải quyết một cách đông bộ

3 3.Định hướng hoạt động cho mọi thành viên trong xã hội, trước hết cho các doanh

nghiệp

4 Tạo những ràng buộc đối với cơ quan chính phủ trong việc thực hiện các phương

hướng đã được kế hoạch hoá

Trong thời gian vừa qua ở Việt Nam, mặc dù một chiến lược dài hạn để phát triển

kinh tế xã hội cho thời kỳ để năm 2000 và các kế hoạch mang tính chất hướng dẫn hàng năm đã được xây dựng, nhưng căn cứ khoa học của kế hoạch còn chưa đây đủ, hệ thông

chính sách định hướng và biện pháp hỗ trợ cho sự phát triển theo các kế hoạch đó chưa đủ

Trang 20

ràng là hệ thống kế hoạch còn cần phải hoản thiện hơn rất nhiều để có thể hoản thành được

chức năng định hướng sự phát triển của nó

Voi tw cach là người điêu chỉnh, ngày nay ở mọi nước bât kê có thê chê chính tri

và xã hội như thê nào, Nhà nước đêu tác động vào cả hai lĩnh vực kinh tê và xã hội, tât nhiên với mức độ và phạm v1 khác nhau

Trong lĩnh vực kinh tế, về mặt lý thuyết thì tốt nhất Nhà nước không trực tiếp điều khiến hoạt động của các doanh nghiệp, mà tạo ra những điều kiện và môi trường chứa đựng những mục tiêu mà nhà nước muốn đạt tới, nhưng để các doanh nghiệp tự chủ hoạt động

tính toán được kết quả và những tác động kinh tế xã hội mà hoạt động của chúng mang lại

va tự quyết định cách ứng xử thích hợp trong khuôn khổ môi trường đó Thị trường sẽ trở thành một hệ thông trao đối mà trong đó các doanh nghiệp cạnh tranh đồng thời hợp tác với nhau nhăm thực hiện các lợi ích của chúng trong bôi cảnh lợi ích chung của xã hội

Tuy nhiên trong thực tế mô hình như vậy chắc chắn còn xa mới trở thành hiện

thực Đặc biệt trong điều kiện nên kinh tế chậm phát triển, các quan hệ thỊ trường chưa năm

ở trình độ phát triển đồng đều trong phạm vi cả nước, các kết cấu hạ tầng kỹ thuật và điều kiện pháp lý chưa đảm bảo có được hạ tầng kỹ thuật và điều kiện pháp lý chưa đảm bảo có được môi trường lý tưởng như trên, thì những khuyết tật của thị trường tác động rõ trệt tới đời sống xã hội Vì vậy, trong những thời kỳ nhất định một số Nhà nước không né tránh việc can thiệp vào cơ chế thị trường dé han chế các khuyết tật vốn có của nó bàng cách quy định giá cả, hạn ngạch sản xuất và buôn bán đối với một số mặt hàng Những biện pháp này thông thường mang tính chất giải pháp tình thế và phải được theo dõi thường xuyên đề sớm thu hẹp và châm dứt khi không còn tác động tiêu cực của thị trường và đời sông của dân cư

Trang 21

Trong lĩnh vực xã hội, vai trò điều chỉnh của Nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt,

có tác động mạnh đến tính lâu bền cảu tăng trưởng và phát triển đài hạn vì thế mà việc xác

định vai trò đến đâu của Nhà nước trong phân phối lần đầu và phân phối lại của cải xã hội sẽ chính là nội dung quyết định cái được gọi là: “Định hướng xã hội chủ nghĩa” (như Nhà nước Việt Nam mong muốn thực hiện), hay là tính chất “xã hội” của nên kinh tế thị trường (như kiểu mẫu nên kinh tế thị trường xã hội” được cổ vũ áp dụng cho các nước đang phát

triển )

Chưa nói đến định hướng đó thì vai trò điều chỉnh tối thiểu của hầu hết các Nhà

nước đương đại cũng đã bao trùm một không gian rộng: từ việc tác động tới quan hệ lao động và thị trường lao động, giới hạn nạn thất nghiệp, phân phối lại thu nhập qua thuế và quỹ phúc lợi, sử dụng các khoản chi của Chính phủ để phát triển y tế, giáo dục, hỗ trợ những người dễ bị tôn thương (như phụ nữ và trẻ em, các dân tộc thiểu số, người nghèo), cho đến bảo vệ môi trường Trong các lĩnh vực này, cơ chế thị trường không nhất thiết đóng

vai trò điều tiết bởi vì một mặt, đối với việc phát triển nguồn lực con người cần phải đầu tư

dài hạn và không thể tính toán hiệu quả một cách giản đơn như đầu tư sản xuất và thương

mại Mặt khác, những mục tiêu xã hội mà Nhà nước có chức năng thực hện không thể dựa

trên cơ sở của cơ chế thị trường Điều đó đòi hỏi Nhà nước phải có hệ quan điểm rõ ràng

trong chính sách tài chính công cộng và thực hiện nó một cách nhất quan

Với tư cách người đầu tư kinh doanh, Nhà nước trực tiếp tham gia vào việc kinh

doanh trong một số lĩnh vực ở Việt Nam hiện còn những ý kiến khác nhau về việc Nhà nước tham gia kinh doanh của khu vực Nhà nước thấp, nên Nhà nước chỉ đầu tư kinh doanh những gì mà tư nhân không làm một ý kiến khác mở rộng h9ơn khu vực hoạt động của các

doanh nghiệp nhà nước sản xuất các hàng hoá và dịch vụ công cộng, đảm bảo phát triển kết cầu hạ tầng í kiến thứ 3 cho răng khu vực nhà nước phải năm “các đỉnh cao chỉ huy”, phải khai phá các ngành mới và tạo hiệu quả lan truyền cho kinh tế tư nhân, hơn thế trong một thời gian dài nữa còn phải tích cực đầu tư vào các ngành tạo thu nhập cao cho ngân sách

Với chức năng như vậy, mặc dù khu vực nhà nước có thể chiếm ty trọng không lớn trong

Trang 22

thuan tuy, thi cha tryong củ các cơ quan lãnh đạo cao nhat cau Viét Nam là thuộc loại ý kiến này những lập luận về mặt kinh tế chính trị và xã hội củng cô thêm vai trò “chủ đạo” của khu vực nhà nước trong nên kinh tế nhiều thành phân sẽ phải xây dựng

2 Mục tiêu chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước

Nhà nước thực hiện các vai trò kinh tế của mình thông qua các chức năng kinh té Chức năng kinh tế của nhà nước đó là chức năng tổ chức kinh tế trong nước và chỉ đạo hoạt

động kinh tế đối ngoại chức năng đó được thể hiện như sau:

Clhuc năng thứ nhất: Quản lý kinh tế trực tiếp

Chức năng nảy liên quan đến vai trò đặc biệt của nhà nước XHCN, với tư cách là

một trung tâm kinh tế của nhà nước Nhà nước phải hoạch định kế hoạch bảo đảm sự phát triển của nên kinh tế quốc như một thể thống nhất nhăm phục vụ lơi ích, nâng cao phúc lợi

và sự phát triển toàn diện cảu các thành viên xã hội, thể hiện ưu thế quan điểm kinh tế quốc

dân trong sự phát triển mọi đơn vị sản xuất của nên sản xuất xã hội Quản lý kinh tế trực tiếp là Nhà nước phải quan tâm giải quyết các môi quan hệ giữa người với người trong quá

trình chiếm hưñ và tái tạo tự nhiên phục vụ cho nhu cầu của xã hội trong một thé thong nhat vi lợi ích của xã hội

Chức năng thứ hai: Quản lý hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp thuộc các thành phân kinh tế khác nhau và điều tiết các hoạt động ây

Điêu cân chú ý là, Nhà nước quản lý các đơn vị đó trên quan điêm của nên kinh tê quôc dân theo định hướng và các chính sách công cụ, chứ không phải là nhà nước tác động

sâu vào những tác nghiệp cụ thê cảu các đơn vị đó, kìm hãm sự sáng tạo, sự chủ động của các đơn vị đó

Chức năng thứ ba: Nhà nước xác định các quy tắc ứng xử kinh tế của mỗi chủ thể quản lý

Trang 23

chức các lĩnh vực của đời sông kinh tế, điều chỉnh các quá trình phát triển cảu nó phù hợp

với các mục tiêu đã đề ra, thiết lập và duy trì trật tự xã hội mới Chức năng thứ tự: chỉ đạo hoạt động kinh tế đối ngoai

Nên kinh tế mở có nhiều môi quan hệ với nên kinh tế thế giới Nhà nước là đại

diện đương nhiên của xã hội trong các quan hệ kinh tế đối ngoại, cũng như phân quyền cho

các bộ và các doanh nghiệp, hỗ trợ trực tiếp quan hệ vơi thị trường nước ngồi

3 Những cơng cụ chủ yếu mà Nhà nước thực hiện chức năng quản lý vĩ mơ: Đề hồn thành các chức năng quản lý của mình Nhà nước cân phải có hệ thống các công cụ quản lý Đó là vì thực tế trong cưo chế kinh tế kế hoạch hoá Nhà nước ta đã có các công cụ quản lý nên kinh tế tập trung Khi chuyển sang mô hình kinh tế thị trường cần phải xem xét hệ thống công cụ quản lý nào phù hợp với cơ chế mới Dưới đây là hệ thống công cụ quản lý của nhà nước:

a Kế hoạch hoá:

Kế hoạch hoá là công cụ chủ yếu quản lý kinh tế, là hoạt động của Nhà nước nhăm

đạt những mục tiêu đã định Kế hoạch kinh tế xã hội hay kế hoạch nhà nước là kế hoạch định hướng, hướng dẫn do nhà nước xây dựng nhằm xác định hướng phát triển và cân đối

lớn cho toàn bộ nên kinh tế quốc dân Kế hoạch trong cơ chế mới không phải là áp đặt mà

là định hướng và thực hiện theo dự án

b Hệ thống pháp luật:

Trong nên kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước pháp luật thể hiện vai trò của nó trên hai phương diện:

Thứ nhất: pháp luật tạo môi trường tự do cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp Nhờ có pháp luật mà các doanh nghiệp biết mình không được làm, được làm những gi và làm điều đó trong khuôn khổ cho phép nảo

Trang 24

c Hệ thống chính sách và công cụ kinh tế:

Hệ thống các chính sách và công cụ kinh tế giúp nhà nước có thể điều khiến hoạt động của các doanh nghiệp Chính sách tài chính quốc gia là công cụ điều tiết có hiệu quả nhất trong nên kinh tế thị trường Nó bao gồm ngân sách nhà nước và chính sách tiền tệ

Vé thu chi ngân sách: Nhà nước phải xác định hiện trạng nên kinh tế và dự báo khả

năng phát triển của nên kinh tế trong tương lai Từ đó xác định được thu chỉ ngân sách theo

mục tiêu đã định

Chính sách thuế: chính sách thuế của nhà nước có tác động lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp Thông qua thuế, nhà nước điều chỉnh cơ cấu kinh tế, kích thích hay hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh của từng ngành, từng lĩnh vực

- Chính sách tiên tệ của nhà nước phải phù hợp vơi quy luật lưu thông tiền tệ trong

cơ chế thị trường Chính sách tiền tệ gôm hai loại chính sách định hướng sau:

- _ Chính sách tiền tệ mở rộng: là chính sách nhăm cung cấp thêm tiền tệ cho nên kinh tế để khuyến khích đâu tư, phát triển sản xuất

- _ Chính sách tiền tệ thu hẹp: là chính sách nhăm giảm bớt lượng cung ứng tiên tệ nhăm hạn chế đầu tư ngăn chặn sự phát triển quá đà của nên kinh tế, ngăn chặn lạm phát

- Chính sách tiền tệ hướng vào mục tiêu lớn: gia tăng sản lượng, thúc đây kinh tế phát

triển, tạo công ăn việc làm, ôn định giả {TỊ, kiểm soát lạm phát

d Kinh tế nhà nước:

Kinh tê nhà nước được nước ta coI là thành phân kinh tê giữ vai trò chủ đạo trong nên kinh tê quôc dân Vai trò của nên kinh tê nhà nước thê hiện ở năng suât, chât lượng và hiệu quả sản xuât kinh doanh của các xí nghiệp

€ Kêt luận và ý nghĩa của việc nghiên cứu

Như chúng ta đã thâý được nhiều sự thay đôi mang tính cơ bản của thê giới trong

Trang 25

kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang hệ thống kinh tế thị trường Một mặt họ tạo cơ hội

cho sự phát triển với quy mô rông lớn hơn, một mặt đặt ra những cách thức mới đòi hỏi phải tìm ra những động lực phát triển mới của một hệ thống kinh tế toản cầu Đối với Việt

nam đây là một sự hội nhập hoàn toàn mới, nó đặt ra những khó khăn và thách thức mới

Thực tế nhiêud năm qua chó thấy rằng bộ máy quản lý vĩ mô của nhà nước ta đối với nền

kinh tế còn rất kếnm hiệu quả Hỗu hết các doanh nghiệp nhà nước đêu hoạt động thiếu nỗ

lực, không hiệu quả, phụ thuộc vào nhà nước Trong một số trường hợp kinh tế nhà nước còn vô tình, thậm chí bỏ rơi vị trí của mình, tiếp tay cho nhữg thành phần tiêu cực

Bên cạnh đó, cơ chế quản lý đang ở giai đoạn hình thành nên thường không đồng

bộ, thiểu hụt, ta chưa thực sự tạo ra được môi trờng an tồn và ơn định cho sản xuất kinh

doanh Các hoạt động tải chính ngân hàng cong nhiêu điều bất hợp lý bởi vậy mà van còn một số vụ án kinh tế mà đôi khi cơ chế quản lý vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân của kinh tế thị trường Nói chung Việt nam vẫn đang ở trong thời kỳ khó khăn Việc phải khôi phục lại tốc độ tăng trưởng va 6n định việc làm cho nhân dân Sau những cuộc khủng

hoảng khu vực vẫn còn là thách thức Kết hợp với bối cảnh hiện nay khi vai trò kinh tế của

Trang 26

Tài liệu tham khảo

1 Tạp chí phát triển kinh tế số 98-99

2 Vai trò quản lý kinh tế của nhà nước trong nên kinh tế thị trường — Kinh nghiệm của các nước ASEAN

3 Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế - ĐH KTQD- NXB giáo dục 1999

4 Giáo trình kinh tế chính trị (Mác-Lênin Tập II) ĐH KTQD — NXB Giáo dục 1999 5 Tài liệu tham khảo Kinh tế học của Samuelson ( Về vai trò của Chính phủ)

6 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII- NXB Sự that — 1996

Ngày đăng: 05/03/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w