RƯỜN I HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU TRINH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĂN RƯỞNG KINH TẾ VỚI THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ H RÊN ỊA BÀN TỈNH LONG AN A N 2013 2020 LUẬN ĂN H SĨ K NH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh –[.]
RƯỜN I HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU TRINH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĂN RƯỞNG KINH TẾ VỚI THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ H RÊN ỊA BÀN TỈNH LONG AN A N 2013 - 2020 LUẬN ĂN H SĨ K NH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 RƯỜN I HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU TRINH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĂN RƯỞNG KINH TẾ VỚI THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ H RÊN ỊA BÀN TỈNH LONG AN A N 2013 - 2020 Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60310102 LUẬN ĂN H SĨ K NH Ế N ƯỜ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜ AM AN Tôi tên là: Nguyễn Thị Thu Trinh, học viên khóa 21 chun ngành Kinh tế trị trường Đại học kinh tế Tp HCM Tôi xin cam đoan luận văn cao học với đề tài: “MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2013 – 2020” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nguồn trích dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu luận văn trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trinh DANH M C CÁC TỪ VIẾT TẮT X N Xóa đói giảm nghèo KT-XH Kinh tế - xã hội H N Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân NQ H Nghị đại hội L -TB&XH Lao động hương binh Xã hội GQVL Giải việc làm P NNLGQVL&GN Phát triển đồng nguồn nhân lực, giải việc làm giảm nghèo GDP Tổng sản phẩm nội địa HDI Chỉ số phát triển người WB Ngân hàng giới DANH M C CÁC BẢNG ảng 2.1 Một số tiêu kinh tế chủ yếu 43 ảng 2.2 Một số tiêu an sinh xã hội chủ yếu giai đoạn 2000-2010 50 ảng 2.3 Một số tiêu kinh tế chủ yếu 2011-2012 -54 ảng 2.4 Một số tiêu an sinh xã hội chủ yếu 2011-2012 56 DANH M C CÁC HÌNH Hình 1.1 iả thuyết chữ U ngược S.Kuznets 15 Hình 1.2 Hình thể mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, nghèo đói bất bình đẳng thu nhập -16 Hình 2.1 ản đồ hành tỉnh Long An -23 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.1 TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Các tiêu chí đo lường tăng trưởng kinh tế 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế 1.2 CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các tiêu chí đo lường cơng xã hội 10 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI 12 1.3.1 Tăng trưởng kinh tế giảm nghèo 12 1.3.2 Bất bình đẳng nghèo đói tăng trưởng kinh tế 13 1.3.3 Tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập 14 1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VỚI THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN SANG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM 17 1.4.1 Giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội-17 1.4.2 Những kết đạt hạn chế 19 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TẠI TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2000 – 2012 23 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH LONG AN 23 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Long An 23 2.1.2 Đặc điểm kinh tế tỉnh Long An 26 2.1.3 Đặc điểm xã hội tỉnh Long An 32 2.1.4 Những thuận lợi khó khăn Long An thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn liền với công xã hội 35 2.2 THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TẠI TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2006-2012 39 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh Long An giai đoạn 2006-2010-39 2.2.2 Tăng trưởng kinh tế thực công xã hội tỉnh Long An năm 2011 2012 52 2.3 Những hạn chế nguyên nhân việc thực gắn kết tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh Long An giai đoạn (2006-2012 58 2.3.1 Tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm 58 2.3.2 Thực công xã hội bất cập, độ bao phủ chưa rộng 60 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 61 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN MỤC TIÊU TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ GẮN LIỀN VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI TẠI TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2013-2020 .63 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU THỰC HIỆN MỤC TIÊU TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ GẮN LIỀN VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở LONG AN GIAI ĐOẠN (2013-2020 63 3.1.1 Quan điểm tăng trưởng kinh tế gắn liền với công xã hội địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2013-2020 63 3.1.2 Định hướng mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn liền với công xã hội địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2013-2020 64 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THỰC HIỆN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ GẮN LIỀN VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI TẠI TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2013 – 2020 65 3.2.1 Duy trì tốc độ tăng trưởng GDP cao đồng thời nâng cao chất lượng tăng trưởng -65 3.2.2 Thực công xã hội bước sách phát triển-74 3.2.3 Nâng cao vai trị quyền cấp 81 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế từ trì chế quản lý tập trung, bao cấp sang mơ hình phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, có quản lý Nhà nước XHCN (nay gọi KTTT định hướng XHCN), bước ngoặt tư hành động Đảng Cộng sản Việt Nam trình tổ chức xây dựng CNXH đất nước ta Lựa chọn mơ hình phát triển KTTT định hướng XHCN, Đảng Nhà nước ta sớm nhận rõ: KTTT liều thuốc vạn để giải vấn đề xã hội, KTTT với mặt trái nó, nên KTTT khơng thể tự giải vấn đề xã hội Do vậy, từ bắt đầu công đổi suốt q trình thực cơng đổi mới, Đảng ta chủ trương phải gắn chặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội Kết thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 2010 02 năm (2011, 2012) vừa qua chứng minh rõ thành tựu gắn kết Tuy nhiên, việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với thực cơng xã hội q trình phát triển KTTT nước ta nhiều bất cập; thể rõ là: khoảng cách giàu – nghèo ngày doãng ra, hệ thống an sinh xã hội sơ khai chưa đồng bộ, v.v Những vấn đề góp phần làm cho kinh tế phát triển chưa bền vững Vì vậy, nước ta phải thường xuyên quan tâm giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến công xã hội Việc giải mối quan hệ theo tinh thần Đại hội XI phải “trong sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch giai đoạn phát triển” Bởi lẽ, tiến công xã hội vừa điều kiện bảo đảm cho phát triển bền vững kinh tế, vừa mục tiêu thể chất tốt đẹp chế độ XHCN mà phải thực hóa suốt thời kỳ độ lên CNXH Quán triệt quan điểm Đảng vấn đề này, năm qua, Đảng bộ, quyền nhân dân Long An có nhiều chủ trương, biện pháp, phong trào cụ 27 - Về phát triển kinh tế nơng nghiệp: Long An cịn tỉnh nơng nghiệp Chương trình khai phá Đồng Tháp Mười tỉnh thực thập niên 1980 mang lại hiệu to lớn, vùng hoang hóa, chua phèn nặng khai hoang, phục hóa, biến thành vùng lương thực trọng điểm tỉnh vùng (chiếm 2/3 sản lượng lúa tỉnh) Cây lúa trồng tỉnh với sản lượng bình quân 2006-2010 2,05 triệu tấn/năm, năm 2012 đạt 2,66 triệu tấn, xuất đạt 600.000 gạo Tỉnh số loại trồng có sản lượng lớn hiệu kinh tế cao người dân đưa vào sản xuất: dưa hấu, long, đậu phọng, chanh, đay,…; hàng năm địa bàn tỉnh sản xuất 100.000 rau, phục vụ nhu cầu tiêu dùng tỉnh cung cấp cho thành phố Hồ Chí Minh Trong năm gần đây, tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp, gây thiệt hại lớn cho người chăn ni, tỉnh trì tổng đàn lớn (năm 2012: trâu 14.500 con, bò 81.000 con, heo 268.000 con, đàn gia cầm 13,5 triệu con) Long An cịn có diện tích đáng kể ni trồng thủy sản, ni thủy sản nước (tơm xanh, cá) vùng Đồng Tháp Mười, thủy sản nước lợ (tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cua lột) vùng hạ tỉnh - Về phát triển công nghiệp – xây dựng: Tận dụng lợi tiếp giáp thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Long An tăng cường công tác xúc tiến, thu hút đầu tư ngồi nước vào hoạt động sản xuất cơng nghiệp Hiện nay, địa bàn tỉnh có 30 khu cơng nghiệp với với tổng diện tích 10.904,6 40 cụm cơng nghiệp với tổng diện tích 4.234 Các khu, cụm công nghiệp tỉnh giải việc làm cho 100 ngàn lao động đóng góp tỷ trọng lớn tổng giá trị GDP tỉnh Số lượng doanh nghiệp, số dự án đầu tư nước đăng ký hoạt động địa bàn tỉnh tăng cao qua năm, đến có 4.810 doanh nghiệp nước với tổng vốn đăng ký 81.750 tỷ đồng có 477 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,7 tỷ USD (trong có 270 dự án vào hoạt động với tổng vốn đầu tư thực 1,7 tỷ USD) Trong năm qua, kinh tế tỉnh tăng trưởng cao, tăng trưởng nhờ yếu tố vốn chủ yếu, giai đoạn 28 2006-2010 tổng mức đầu tư tồn xã hội tỉnh trì mức cao (bình quân 39,6%/GDP), năm 2011-2012 gặp nhiều khó khăn vốn đầu tư phát triển tỉnh mức cao (năm 2011 chiếm 34,8%GDP, năm 2012 chiếm 33% GDP) Lĩnh vực xây dựng có nhiều tiến bộ, cơng trình, dự án lớn triển khai hoàn thành, nguồn lực xã hội tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật ngày tăng có hiệu Tính chung, khu vực cơng nghiệp – xây dựng tỉnh tăng trưởng cao, đạt 20,9%/năm (2006-2010), năm 2011 đạt 17,5% - Về phát triển thương mại – dịch vụ: Đánh giá chung thương mại – dịch vụ tỉnh năm qua có chuyển biến tích cực, đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển KT-XH Thương mại – dịch vụ ln trì tốc độ tăng trưởng khá, bình qn giai đoạn 2006-2010 đạt 11,2%/năm, năm 2011 tăng 12,1%, năm 2012 tăng 11,5% Hạ tầng thương mại quan tâm đầu tư, hệ thống chợ siêu thị phát triển khá, góp phần đưa tổng mức hàng hóa bán lẻ doanh thu dịch vụ địa bàn tỉnh tăng cao (bình quân 23,8% giai đoạn 2006-2011) Tỉnh Long An địa phương dẫn đầu khu vực đồng sơng Cửu Long xuất hàng hóa, với tốc độ tăng trưởng bình quân 28,2% giai đoạn 2006-2010, năm 2012 tăng 20,2%, đạt kim ngạch 2,38 tỷ USD - Về kết cấu hạ tầng: + Hạ tầng giao thơng: Long An khu vực giao thoa, có luồng vận tải đường đường thủy nội địa Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam vùng đồng sơng Cửu Long Trên địa bàn tỉnh có nhiều tuyến đường quan trọng qua Quốc lộ 1A, Quốc lộ 62, Quốc lộ 50, Quốc lộ N1, N2, đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương, nhiều tuyến tỉnh lộ kết nối khác Tổng chiều dài tuyến đường đường mòn địa bàn tỉnh 5.545 km (23,8 km đường cao tốc, 188 km đường quốc lộ, 753 km đường tỉnh, 317,4 km đường nội thị, 314 km đường đến trung tâm xã, 3.739 km đường giao thông nông thôn địa phương quản lý,…); mật độ đường đạt khoảng 0,36 km/km2 1,1 km/1.000 dân; Long An hồn thành tiêu 100% xã có đường tơ đến trung 29 tâm Giao thông đường thủy phổ biến sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, Vàm Cỏ hệ thống dày đặt kênh rạch khác; vận tải đường thủy nội địa chiếm 90% khối lượng hàng hóa chủ yếu như: gạo, đường, phân bón, xi măng, vật liệu xây dựng, gỗ, thép,… + Hạ tầng điện: Long An khơng có nhà máy điện lớn khơng có trạm điện cơng suất đủ lớn Nguồn điện chủ yếu cung cấp qua trạm 220KV từ Tiền Giang thành phố Hồ Chí Minh; tỉnh xây dựng 01 trạm 220KV; ngồi cịn có số trạm 110KV có xây dựng; triển khai đền bù để xây dựng 01 trạm 500KV; mạng lưới điện hạ bao phủ tương đối rộng khắp Nhìn chung, cung cấp điện địa bàn tỉnh đảm bảo nhu cầu phục vụ phát triển công nghiệp sinh hoạt nhân dân; sản lượng điện cung cấp tiêu thụ năm tăng bình quân 10%; đến nay, tỷ lệ hộ dân sử dụng điện tỉnh đạt 98,81% + Hạ tầng nước: Nước sinh hoạt chủ yếu cung cấp nước mặt (ao hồ vùng Đồng Tháp Mười) khai thác nước ngầm với công suất thấp; nhà máy nước đô thị tỉnh tổng công suất cung cấp đạt khoảng 63.000 m3/ngày đêm; với nguồn cung vậy, nhu cầu nước sinh soạt tỉnh đảm bảo với tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh khu vực thành thị đạt 99%, nông thôn đạt 92% Nhu cầu nước cho sản xuất công nghiệp ngày tăng phát triển nhanh khu, cụm công nghiệp; lượng nước cung cấp chủ yếu từ khai thác nước ngầm chỗ từ hệ thống nước thành phố Hồ Chính Minh; số doanh nghiệp triển khai đầu tư 02 nhà máy nước sử dụng nguồn nước mặt sông Vàm Cỏ Đông (hưởng nguồn nước xả hồ Dầu Tiếng – tỉnh Tây Ninh) với công suất lớn (01 nhà máy 40.000 m3/ngày đêm – vào hoạt động giai đoạn (giai đoạn lên 80.000 m3), 01 nhà máy 600.000 m3/ngày đêm Đức Huệ, dự án khai thác nước dẫn từ hồ Phước Hòa – huyện Đức Hịa cơng suất 200.000 m3/ngày đêm), nhà máy hoạt động đảm bảo nhu cầu nước cho sản xuất công nghiệp 30 + Hạ tầng viễn thông: mạng lưới điện thoại tỉnh cố định di động phủ kín đến nơi, kể vùng sâu, vùng xa Số lượng bưu cục tỉnh 19 (01 bưu cục trung tâm, 04 bưu cục khu vực 14 bưu cục huyện, thành phố) với 110 tổng đài hệ thống trạm thông tin vệ tinh phục vụ thông tin, liên lạc, nâng số lượng điện thoại tỉnh đạt khoảng 1,3 triệu (1,1 triệu máy di động, 0,2 triệu máy cố định) Số lượng người dân sử dụng internet tăng nhanh; dịch vụ viễn thông mở rộng với chất lượng phục vụ ngày cao + Hạ tầng đô thị: Long An có 16 thị xếp hạng, có 01 thị loại III (thành phố Tân An – tỉnh lị tỉnh), 03 đô thị loại IV 12 đô thị loại V Các đô thị tỉnh dân số cịn ít, hạ tầng cịn phát triển, mức sống người dân khơng có chênh lệch lớn so khu vực nơng thơn Các thị có dân số đông hạ tầng tập trung chủ yếu vùng Kinh tế trọng điểm tỉnh - Về tài – ngân sách tín dụng: + Tài -ngân sách: thu ngân sách địa bàn tỉnh tăng cao qua năm, với tốc độ trung bình 20,5%/năm giai đoạn 2006-2010, thu năm đạt vượt kế hoạch đề Chi ngân sách thực với cấu hợp lý, ưu tiên chi cho đầu tư phát triển với tốc độ tăng chi bình quân giai đoạn 20062010 18,3%/năm Năm 2012, công tác thu – chi ngân sách gặp nhiều khó khăn tỉnh Long An thu ngân sách đạt 107,14% dự toán Trung ương giao, tăng 7,5% (đạt 4.976 tỷ, chưa kể 750 tỷ đồng từ nguồn thu xổ số kiến thiết) + Tín dụng: địa bàn tỉnh có 30 ngân hàng thương mại nhiều tổ chức tín dụng khác hoạt động Nguồn vốn huy động cho vay tăng nhanh qua năm, đáp ứng nhu cầu vay vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhân dân Đến cuối năm 2012, tổng nguồn vốn hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh đạt 35.187 tỷ đồng, với tổng dư nợ tín dụng 26.287 tỷ, đó, tỷ lệ nơ xấu 3,3% Nhìn chung, tăng trưởng tín dụng thời gian gần đạt thấp tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng lên 31 2.1.2.2 Những khó khăn, hạn chế kinh tế Kinh tế Long An năm gần tăng trưởng cao thường khơng đạt kế hoạch: giai đoạn 2006-2010 tăng bình quân 11,8%/kế hoạch 13,5%-14%, năm 2011 tăng 12,2%/kế hoạch 13,5-14%, năm 2012 tăng 10,5%/kế hoạch 12%-12,5% Sản xuất nông nghiệp cịn mang tính nơng hộ, cá thể nhỏ, manh mún thiếu bền vững Sản lượng lúa cao phần lớn giống lúa cao sản, chất lượng thấp, lúa đặc sản, chất lượng cao cịn Chăn ni liên tục bị thiệt hại dịch bệnh, số lượng đàn heo, đàn gia cầm tiêu hủy lớn (năm 2004 tỉnh phải tiêu hủy toàn tổng đàn gia cầm khoảng triệu nhiễm dịch cúm) Hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu Sản xuất cơng nghiệp có khuynh hướng tăng trưởng chậm lại Số khu, cụm công nghiệp quy hoạch nhiều số vào hoạt động cịn ít, tỷ lệ lấp đầy thấp (đến cuối năm 2012 có 16/30 khu công nghiệp hoạt động với tỷ lệ lấp đầy (trên tổng số khu hoạt động) đạt 42,35%; 9/40 cụm công nghiệp hoạt động, tỷ lệ lấp đầy 79,35%) Phần lớn sở công nghiệp quy mơ nhỏ vừa, trình độ trang thiết bị, cơng nghệ thấp, sản phẩm công nghiệp chất lượng không ổn định, giá trị gia tăng không cao; số doanh nghiệp thâm dụng nhiều đất đai lao động đóng góp ngân sách thấp (Cơng ty Chingluh 100% vốn Đài Loan, Khu công nghiệp Thuận Đạo, huyện Bến Lức có số lao động thường xuyên 20.00022.000 người, hoạt động gia cơng da giày, tình trạng đình cơng diễn Công ty phức tạp; vấn đề xã hội nhà ở, y tế, an ninh trật tự quyền giải khó khăn) Thương mại-dịch vụ tăng trưởng chưa vững chắc; hạ tầng thương mại-dịch vụ đầu tư chưa tương xứng, phát triển chưa đồng bộ; dịch vụ có giá trị gia tăng cao vận tải, cảng, bảo hiểm chưa phát triển; thiếu công trình du lịch đáp ứng nhu cầu giải trí nhân dân (hiện tỉnh có số cơng trình du lịch văn hóa lịch sử, gắn sinh thái, cịn khách tham quan) 32 Thu ngân sách tỉnh tăng năm tăng chủ yếu khoản thu không cân đối (thuế xuất nhập khẩu, thu tiền sử dụng đất), nguồn thu thiếu vững chắc, thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, khu vực đầu tư nước chưa nhiều Năm 2012, loại trừ tiền sử dụng đất tỉnh hụt thu 360 tỷ đồng, phải cấp bù từ Trung ương Về kết cấu hạ tầng: đường giao thông tỉnh nhìn chung cịn tất loại đường, quy mô nhỏ, chất lượng thấp (tỷ lệ bê tông nhựa chiếm 5,3%, láng nhựa 11,3%, đường cấp phối sỏi đỏ đường đất chiếm 76,7%); đa số cầu giao thơng có tải trọng Nguồn điện có lúc khơng ổn định, năm vào mùa khơ thường xảy tình trạng thiếu điện, ảnh hưởng đến sản xuất doanh nghiệp Hệ thống cấp nước tỉnh nhiều yếu kém, bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp; số vùng định hướng phát triển công nghiệp hệ thống cấp nước chưa bảo đảm yêu cầu, đặc biệt khu, cụm công nghiệp hai huyện Cần Đước Cần Giuộc, số xã vùng hạ cung cấp nước sinh hoạt cịn khó khăn 2.1.3 Đặc điểm xã hội tỉnh Long An 2.1.3.1 Dân số, nguồn nhân lực Dân số tỉnh Long An tính đến cuối năm 2011 1.449.915 người; nữ 729.870 người, chiếm 50,34% tổng dân số, nam 720.045 người, chiếm 49,66%; tốc độ tăng dân số bình quân tỉnh giai đoạn 2006-2011 0,705%, năm 2011 tăng 0,49% Mật độ dân số tỉnh 323 người/km2, dân số tỉnh Long An phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu huyện phía Nam khu vực giáp thành phố Hồ Chí Minh, khu vực Đồng Tháp Mười diện tích rộng, dân cư thưa thớt; riêng vùng Kinh tế trọng điểm tỉnh chiếm khoảng 56,1% tổng dân số Long An có mức độ thị hóa thấp (tỷ lệ thị hóa 17,80%), dân cư phần lớn sống địa bàn nông thơn (chiếm 82,20% dân số), nơi có kết hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển Long An có 99% dân số người sinh tỉnh, tỷ lệ tương đồng với tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long cao so vùng Kinh tế 33 trọng điểm phía Nam Long An có 28 dân tộc sinh sống địa bàn, hầu hết người Kinh (chiếm 99,77%), dân tộc Hoa có 2.596 người (chiếm 0,18%), dân tộc Khơ me có 931 người, dân tộc Chăm 40 người, dân tộc Mơng 12 người Long An có nguồn lao động chiếm khoảng 68,62% dân số, số người độ tuổi lao động chiếm khoảng 94,60% nguồn lao động (cịn lại người ngồi tuổi lao động thực tế có tham gia lao động); tỷ lệ thất nghiệp tỉnh 2,32%, khu vực thành thị 4,2% (năm 2010), năm 2012 4% Lao động tỉnh phần lớn tham gia làm việc ngành kinh tế (chiếm 83,50%), lao động khu vực sản xuất nông nghiệp chiếm 40% tổng số lao động tham gia hoạt động kinh tế, khu vực công nghiệp – xây dựng 31,5%, khu vực thương mại – dịch vụ 28,5% Lao động tỉnh Long An dồi dào, lao động trẻ đào tạo với tỷ lệ qua đào tạo đạt 53,4%, đào tạo nghề đạt khoảng 35% 2.1.3.2 Về giáo dục, đào tạo Do đặc điểm địa lý, địa hình gồm nhiều sơng ngịi, địa bàn rộng nên Long An có hệ thống sở giáo dục, đào tạo phân bố tương đối đồng đều, có tập trung Vùng Kinh tế trọng điểm Năm học 2011-2012, bậc học mẫu giáo, tỉnh có 193 trường mẫu giáo (174 công lập, 09 dân lập) với tổng số học sinh 43.095 học sinh 2.041 giáo viên; bậc giáo dục phổ thơng có 422 trường (419 công lập, 03 dân lập) với 243.561 học sinh 12.993 giáo viên Ngồi ra, địa bàn tỉnh cịn có 02 trường đại học, 03 trường cao đẳng (02 trường cao đẳng nghề) 34 sở đào tạo nghề Cơ sở vật chất cho giáo dục, đào tạo quan tâm đầu tư ngày khang trang, đáp ứng yêu cầu dạy học; tỷ lệ trường mẫu giáo trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia cao, đến đạt 36,3% Chất lượng giáo dục, đào tạo nâng lên, thể rõ nét qua kết kỳ thi tốt nghiệp phổ trông trung học năm gần Long An hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học theo chuẩn quốc gia vào tháng 12/1998; đạt phổ cập giáo dục trung học cở sở vào tháng 12/2007; nỗ lực thực phổ cập giáo dục bậc trung học Trình độ học vấn nhân dân nâng lên rõ nét, số người mù chử giảm đáng kể 34 (theo khảo sát tỷ lệ mù chử lao động phổ thông tỉnh Long An năm 2005 2,5%, tỷ lệ tốt nghiệp trung học tăng lên 17%) 2.1.3.3 Y tế, văn hóa thơng tin Hệ thống sở y tế tỉnh đầu tư mở rộng, trang bị máy móc thiết bị đại, đội ngũ y, bác sĩ đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Toàn 190 xã, phường, thị trấn tỉnh có trạm y tế, tỷ lệ trạm y tế đạt chuẩn đạt 90%; tỷ lệ xã có bác sĩ đạt 100% (thực tăng cường bác sĩ huyện xã) Các bệnh viện tỉnh đầu tư tương đối hoàn chỉnh đại; cấp tỉnh có Bệnh viện Đa khoa tỉnh (700 giường bệnh), Bệnh viện Y học cổ truyền, Bệnh viện Lao, xây dựng Bệnh viện Sản nhi, Bệnh viện Tâm thần; tất huyện có bệnh viện, có 03 bệnh viện đa khoa khu vực huyện (khu vực huyện Đức Hịa, Mộc Hóa, Cần Giuộc) Đội ngũ cán ngành y, dược nâng lên số lượng chất lượng; theo thống kê năm 2011, số cán ngành y tỉnh 3.998 người (trong bác sĩ đại học 751 người, y sĩ, kỹ thuật viên 1.130 người, y tá, hộ lý 1.362 người, trình độ khác 755 người), số cán ngành dược 408 người (trong dược sĩ cao cấp 48, dược sĩ trung cấp 315, dược tá 44, trình độ khác 1); Trường Trung học Y tế tỉnh đào tạo, bồi dưỡng số lượng lớn cán ngành y, dược tỉnh thực lộ trình nâng cấp lên thành trường cao đẳng để đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên sâu tình hình Tỉnh phịng kiểm sốt có hiệu dịch bệnh truyền nhiễm, chất lượng khám, chữa bệnh nâng lên; tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng (còn 14%) tỷ lệ tử vong trẻ tuổi giảm đáng kể Tỉnh khôi phục số hoạt động văn hóa truyền thống; số lượng phương tiện nghe nhìn, phương tiên sinh hoạt văn hóa cơng cộng gia đình tăng nhanh Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động văn hóa đầu tư đồng bộ, ngồi trung tâm văn hóa tỉnh, 14 huyện, thành phố có trung tâm văn hóa, tỉnh đầu tư xây dựng nhiều trung tâm hóa cấp xã (kết hợp làm trung tâm học tập cộng đồng) Cuộc vận động xây dựng xã văn hóa thu hút gần 100% số hộ đăng ký gia 35 đình văn hóa; việc xây dựng ấp văn hóa, xã văn hóa quan tâm, đạt kết tích cực với 29 xã công nhận xã văn hóa; tỉnh triển khai xây dựng huyện điểm văn hóa, đạt kết tốt (huyện Cần Đước – đạt 20/31 tiêu chí) Các cơng trình di tích lịch sử khôi phục, cải tạo xây dựng góp phần bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc; tồn tỉnh có 91 di tích lịch sử xếp hạng, có 17 di tích cấp quốc gia, 74 di tích cấp tỉnh Cơ sở vật chất phục vụ thông tin, liên lạc đầu tư mạnh mẽ, sóng phát thanh, truyền hình bao phủ tồn địa bàn, thơng tin liên lạc thơng suốt; quan báo chí có tiến bộ, phát triển số lượng, chất lượng, nội dung hình thức 2.1.4 Những thuận lợi khó khăn Long An thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn liền với công xã hội 2.1.4.1 Thuận lợi - Kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ cao, quy mô kinh tế mở rộng đáng kể, từ nguồn lực đầu tư cho giảm nghèo gia tăng để đảm bảo thực giảm nghèo So với năm 2005, quy mô GDP năm 2012 4,62 lần (giá thực tế); thu nhập bình quân đầu người 4,4 lần; thu ngân sách 4,2 lần (kể thu xổ số kiến thiết), chi ngân sách 3,8 lần; nguồn vốn hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn tăng bình quân 30%/năm, dư nợ tăng 26%/năm, năm 2012 nguồn vốn tăng 17,5% so với năm 2011, dư nợ tăng 3,1% - Là tỉnh vùng đồng bằng, với địa hình phẳng, diện tích tương đối rộng so với tỉnh, thành phố khu vực; thời tiết, khí hậu nhìn chung thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp – khu vực ổn định để thực mơ hình sản xuất nghèo bền vững (trồng trọt chăn nuôi) Quỹ đất nông nghiệp tỉnh 360 ngàn ha; tỉnh ln trì khoảng 250-260 ngàn đất để trồng lúa, đất sản xuất lúa tập trung 210 ngàn ha; diện tích gieo sạ thu hoạch lúa hàng năm 450 ngàn - Nằm vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh có điều kiện thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế Sự lan tỏa công nghiệp từ thành phố Hồ Chí Minh tỉnh vùng tạo nhiều việc làm, mang lại 36 thu nhập ổn định cho nhiều người Bên cạnh đó, số lượng lao động tỉnh sang làm việc tỉnh, thành tăng đáng kể Tính đến cuối năm 2011, sở công nghiệp địa bàn tỉnh giải việc làm ổn định cho 160 ngàn lao động tỉnh - Kết cấu hạ tầng KT-XH đầu tư đồng dần phát huy hiệu Giao thông thuận tiện không đáp nhu cầu lại người dân mà cịn góp phần lớn cho đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, giúp người dân thoát nghèo (riêng nơng nghiệp, tỉnh có sản lượng lúa lớn, khơng chế biến, tiêu thụ kịp thời chất lượng gạo giảm, từ địa điểm sản xuất đến nơi chế biến, tiêu thụ thường xa, giao thơng khơng thuận lợi làm tăng chi phí vận chuyển giảm lợi nhuận giảm chất lượng gạo) Hạ tầng điện, nước, thông tin liên lạc,… đảm bảo cho sản xuất sinh hoạt nhân dân, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống Q trình thị hóa cịn chậm có chuyển biến tích cực, hội tìm kiếm việc làm phi nơng nghiệp, tạo thêm thu nhập - Trình độ học vấn người dân nâng cao điều kiện thuận lợi cho tỉnh thực công tác giảm nghèo Theo tổng điều tra dân số năm 2009, trình độ học vấn người dân Long An: mù chữ 4,9%, 44,9% trình độ tiểu học, 39,5% trình độ trung học sở 15,7% hồn thành trung học phổ thơng; so với tỉnh khu vực đồng sơng Cửu Long số người có trình độ trung học sở trung học phổ thơng cao Bên cạnh đó, số người qua đào tạo cao (cao đẳng, đại học) số người đào tạo nghề tăng đáng kể, từ tạo tảng vững để tìm việc làm ổn định, có thu nhập cao vươn lên thoát nghèo - Dân số tỉnh Long An năm gần tăng trưởng chậm lại (năm 2000 tăng 1,4%, năm 2010 tăng 0,69%), áp lực dân số thực giảm nghèo phần giải Chất lượng dân số nâng lên qua việc nâng cao chất lượng y tế, rèn luyện sức khỏe, thể dục thể thao,…, việc học tập làm việc đảm bảo để tìm kiếm thu nhập ổn định tránh chi phí cho y 37 tế (bệnh tật nguyên nhân quan trọng gây nên nghèo đói phận khơng người dân) 2.1.4.2 Khó khăn - Kinh tế tăng trưởng thiếu bền vững, quy mơ kinh tế cịn nhỏ, chất lượng tăng trưởng khơng cao; thu nhập bình quân đầu người thấp (chưa đạt 50% Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam) Từ đó, việc huy động tổng thể nguồn lực đầu tư thực giảm nghèo, cơng xã hội cịn hạn chế - Là tỉnh vùng sơng nước, sơng ngịi dày đặc, điều kiện lại khó khăn (nhất vùng Đồng Tháp Mười), kinh tế vùng sâu, vùng xa phát triển, đời sống người dân khó khăn Lũ lụt xảy thường xuyên, tàn phá kết cấu hạ tầng (điện, đường giao thông, trường học, trạm y tế), gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp (thu hoạch trồng chạy lũ, trồng bị nhấn chìm nước), chí cịn gây thiệt hại tính mạng nhân dân Thiệt hại chi phí khắc phục sau lũ lụt năm lớn - Điều kiện thổ nhưỡng kém, đất bạc màu; diện tích đất phèn lớn, lại tập trung vùng trọng điểm lương thực tỉnh (vùng Đồng Tháp Mười) nên suất lúa không cao, so tỉnh vùng đồng sơng Cửu Long, đồng thời chi phí sản xuất lại cao (để thau chua, rửa phèn), dẫn đến thu nhập từ lúa thấp - Sản xuất nông nghiệp bấp bênh, dịch bệnh thường xuyên xảy trồng, vật nuôi; sản xuất quy mô nông hộ, nhỏ chủ yếu (chỉ có 563 trang trại, 45,65% số trang trại có quy mơ 05 ha) Hợp tác sản xuất nông nghiệp, mơ hình liên kết 04 nhà cịn hạn chế, sản xuất chưa gắn với chế biến, tiêu thụ Điệp khúc “được mùa giá” xảy thường xuyên Hiệu sản xuất nơng nghiệp nhìn chung chưa cao, thu nhập hộ nghèo (đa số khu vực nơng thơn) từ nơng nghiệp cịn thấp, khả thoát nghèo bị ảnh hưởng tiêu cực - Long An nằm vùng trũng, thấp, đất yếu phí đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, giao thông cao so với tỉnh miền Đơn Nam Bộ, áp lực lớn nguồn vốn đầu tư phát triển, dẫn đến làm giảm nguồn lực bố trí 38 cho đầu tư thực giảm nghèo Bên cạnh đó, xuất phát điểm kết cấu hạ tầng tỉnh thấp, đòi hỏi thiết phải tăng cường đầu tư để phục vụ yêu cầu phát triển KT-XH - Dịch vụ ngành quan trọng tạo nhiều việc làm với thu nhập ổn định cao, kéo theo hoạt động phục vụ liên quan cần nhiều lao động Tuy nhiên, thời gian qua khu vực dịch vụ tỉnh phát triển chậm, chưa đáp ứng yêu cầu xa so tiềm năng; tỷ trọng khu vực thương mại – dịch vụ GDP tỉnh không thay đổi 10 năm qua hoạt động thương mại, xuất nhập tỉnh tăng trưởng cao (giai đoạn 2000-2012: năm 2000 khu vực thương mại – dịch vụ chiếm 29,75% GDP, năm 2012 chiếm 30,0%, đạt cao năm 2002 (chiếm 30,53%), thấp năm 2008 (chiếm 28,77%); tỷ trọng khu vực công nghiệp tăng từ 21,7% lên 37,5%, khu vực nông nghiệp giảm từ 48,51% 32,5%) - Chất lượng nguồn lao động thấp, lao động qua đào tạo mức bản, đào tạo nghề cịn ít, lao động giản đơn chủ yếu (lao động nông nghiệp, công nhân may mặc, da giày nhiều), thu nhập lao động không cao Thiếu lao động chất lượng cao phục vụ ngành cơng nghiệp có kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến; lao động có tay nghề giỏi, trình độ học vấn cao, chuyên gia đầu ngành lại chuyển đến lao động, cơng tác nơi có điều kiện, môi trường công tác, học tập nghiên cứu tốt (chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh), làm ảnh hưởng khả thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp đại, tạo giá trị gia tăng cao, đóng góp nhiều cho ngân sách Việc thu hút lao động, chuyên gia giỏi tỉnh thời gian qua chưa thực - Mức tăng sinh sinh thứ tăng trở lại, nguy phát sinh tình trạng nghèo đói, khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa Dân số phân tán rộng khắp, việc thực mô hình tập trung giảm nghèo (các ngành nghề truyền thống địa phương, phát triển tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ sử dụng lao động chỗ) khó, dẫn đến chưa quan tâm, tạo điều kiện đầy đủ cho hộ nghèo nghèo 39 - Long An có tỷ lệ hộ ngưỡng nghèo cao, nguy tái nghèo lớn; khả nghèo bền vững khơng đảm bảo Số hộ nghèo có nguy tăng bệnh tật, suy thoái kinh tế làm giảm thu nhập, việc làm,… khó khăn chung địa phương; đồng thời Long An có đặc điểm vừa tỉnh nông nghiệp lớn công nghiệp bước vào thời điểm phát triển, vấn đề nhiễm môi trường từ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp gây tác hại tiêu cực đến sức khỏe người dân; sở sản xuất công nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa chủ yếu, nguồn lực hạn chế nên khả đối phó khủng hoảng kinh tế kém, phải giải thể, ngưng giảm quy mô hoạt động, làm số lượng không nhỏ lao động việc làm, số có người rơi vào tình trạng nghèo; có tình trạng doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động thủ cơng, giản đơn sử dụng hình thức tạm tuyển, thử việc với hợp đồng ngắn hạn (dưới 12 tháng, khơng đóng bảo hiểm), hết thời gian, doanh nghiệp cắt hợp đồng tuyển lao động khác, lao động trở nên thất nghiệp - Sự phát triển không đồng vùng kinh tế (vùng kinh tế trọng điểm năm 2010 chiếm 69% GDP, gần 100% vốn đầu tư nước ngoài, 98% vốn đầu tư nước, 98% kim ngạch xuất, nhập tỉnh), đồng thời thực chủ trương tập trung nguồn lực đầu tư phát triển vùng kinh tế trọng điểm để tạo động lực, đột phá phát triển vùng khác, làm cho việc đầu tư phát triển KT-XH kết thực cơng tác giảm nghèo vùng cịn lại gặp khó khăn Tải FULL (96 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 2.2 THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TẠI TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2006-2012 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh Long An giai đoạn 2006-2010 2.2.1.1 Kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ cao, quy mô kinh tế mở rộng đáng kể, tạo tiền đề thực công xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2006-2010 đạt 11,8%/năm Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng lĩnh vực nơng nghiệp giảm từ 42,7% năm 2005 xuống cịn 37,1% năm 2010; cơng 40 nghiệp-xây dựng tăng từ 27,5% năm 2005 lên 33,2% năm 2010; thương mại-dịch vụ giảm từ 29,8% năm 2005 cịn 29,7% năm 2010 GDP bình qn đầu người năm 2010 đạt 23,2 triệu đồng (tăng 14,9 triệu đồng so với năm 2005, bình quân năm tăng 22,8%) - Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng tồn diện; mặt nơng thơn có nhiều đổi mới; đời sống vật chất, tinh thần người dân cải thiện, nâng lên Nơng nghiệp tăng trưởng bình quân 4,2%/năm; sản lượng lương thực bình quân 05 năm đạt 2,05 triệu tấn/năm Cơ cấu ngành nông nghiệp có chuyển dịch theo hướng hợp lý, chăn ni dịch vụ nông nghiệp tăng lên Việc ứng dụng tiến khoa học-kỹ thuật giới hóa khâu: giống, gieo sạ, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản triển khai tốt Sản phẩm nông nghiệp trọng chất lượng hiệu quả; xây dựng thương hiệu số nơng sản hàng hóa; hình thành nhiều vùng chuyên canh, cánh đồng đạt giá trị tăng thêm 25 triệu đồng/ha/năm Tải FULL (96 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn trọng đầu tư, phát triển nhanh, đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống nhân dân Nghị số 26-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn bước đầu vào sống, tạo tiền đề để xây dựng nơng thơn Khai thác có hiệu nguồn lực lợi vùng lũ để phát triển kinh tế-xã hội, cải thiện môi trường nâng cao đời sống nhân dân Nhiều cụm, tuyến dân cư vượt lũ hoàn thành kết cấu hạ tầng thiết yếu, thu hút phận nhân dân vào định cư ổn định, đáp ứng yêu cầu phòng, chống lũ Phần lớn đê bao thị trấn huyện vùng lũ đầu tư hoàn chỉnh, đảm bảo ổn định sống nhân dân có lũ - Cơng nghiệp-xây dựng phát triển nhanh, khẳng định vai trò động lực kinh tế Công nghiệp-xây dựng tăng trưởng bình qn 20,9%/năm Lĩnh vực đầu tư nước ngồi tăng trưởng cao (tăng bình quân 24,8%/năm chiếm 59% cấu giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh) 41 Môi trường đầu tư cải thiện, thu hút đầu tư nước đạt kết cao Các nguồn lực xã hội tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật tăng Nhiều cơng trình hồn thành, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển, làm thay đổi diện mạo tỉnh - Thương mại-dịch vụ có chuyển biến tích cực, đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Thương mại-dịch vụ tăng bình quân 11,2 %/năm Công tác quy hoạch, đầu tư hạ tầng thương mại quan tâm, hệ thống chợ siêu thị phát triển khá; triển khai có hiệu Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; tích cực hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận, giới thiệu hàng hoá địa phương đến tỉnh, thành nước, góp phần đưa tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tăng cao, bình quân 05 năm 20062010 tăng 23,8%/năm Hoạt động dịch vụ phát triển nhanh, chất lượng nâng lên, dịch vụ bưu chính, viễn thơng, vận tải, tài chính, ngân hàng; hình thành ngày nhiều loại hình dịch vụ tư vấn pháp luật, cơng chứng, khám chữa bệnh, chăm sóc người; nhiều cơng trình, dự án du lịch gắn với di tích văn hoá, lịch sử, sinh thái tập trung đầu tư kêu gọi đầu tư Hoạt động xuất đẩy mạnh, đạt kết tốt; kim ngạch xuất tăng bình quân 28,2%/năm; kim ngạch nhập tăng bình quân 35,6%/năm, hàng hóa nhập chủ yếu nguyên liệu, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất Cửa Bình Hiệp (Mộc Hóa) nâng cấp thành cửa quốc tế Khu kinh tế cửa Long An Chính phủ cơng nhận, tạo điều kiện thuận lợi mở rộng quan hệ thương mại với Campuchia nước Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, chống bn lậu, gian lận thương mại có hiệu quả, góp phần tích cực vào việc ổn định thị trường - Hoạt động thu-chi ngân sách có nhiều tiến bộ; nguồn vốn tín dụng đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển sản xuất-kinh doanh Thu ngân sách nhà nước tăng cao, tốc độ tăng thu bình quân hàng năm đạt 20,5%, cấu thu bước vững chắc; trọng khai thác hiệu nguồn thu, đảm bảo thu đúng, thu đủ 6677708 ... HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TẠI TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 200 6-2 012 39 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh Long An giai đoạn 200 6-2 01 0-3 9 2.2.2 Tăng trưởng kinh tế thực công xã hội tỉnh Long An. .. THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TẠI TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 200 6-2 012 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế công xã hội tỉnh Long An giai đoạn 200 6-2 010 2.2.1.1 Kinh tế tăng trưởng. .. Giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội Vấn đề giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội từ sớm lãnh tụ Hồ Chí Minh Đảng ta quan tâm đạo thực Ngay từ giai đoạn