Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán ở các lớp 4, 5

109 201 6
Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán ở các lớp 4, 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Võ Thị Thùy Dung XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MƠN TỐN Ở CÁC LỚP 4, LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Võ Thị Thùy Dung XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN TOÁN Ở CÁC LỚP 4, Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀI ANH Thừa Thiên Huế, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Huế, tháng 11 năm 2018 Học viên thực Võ Thị Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn cách hồn chỉnh, xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy giáo TS Nguyễn Hồi Anh, người hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập và thực đề tài Xin cảm ơn tồn thể q thầy giáo khoa Giáo dục Tiểu học khoa Sau đại học – Trường Đại học Sư phạm Huế tận tình truyền đạt kiến thức q báu, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường Tiểu học Lê Lợi, Trường Tiểu học Thủy Biều, Trường Tiểu học Phú Bình, Trường Tiểu học Trần Quốc Toản không ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị, bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Dù cố gắng, xong Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận góp ý thầy, giáo bạn Huế, tháng 11 năm 2018 Học viên thực Võ Thị Thùy Dung MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lược sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Ở nước 2.2 Ở Việt Nam Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 11 Những đóng góp luận văn 11 Cấu trúc 11 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Hoạt động trải nghiệm mơn Tốn 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Đặc điểm 15 1.1.3 Vai trò 17 1.2 Đặc điểm nhận thức trình phát triển nhân cách học sinh lớp 4, 1.2.1 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 4, 19 1.2.2 Đặc điểm trình phát triển nhân cách học sinh lớp 4, 23 1.3 Nội dung chương trình mơn Tốn lớp 4, 24 1.3.1 Quan điểm đổi chương trình, sách giáo khoa mơn Tốn 24 1.3.2 Mục tiêu chương trình mơn Tốn lớp 4, 26 1.3.3 Cấu trúc nội dung chương trình mơn Tốn lớp 4, 27 1.3.4 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương trình mơn Tốn lớp 4, 32 1.3.5 Các nội dung trải nghiệm mơn Tốn lớp 4, 33 1.3.6 Khả tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn Tốn lớp 4, để phát triển lực học sinh 35 1.4 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn lớp 4, 1.4.1 Vài nét địa điểm khảo sát 36 1.4.2 Kết khảo sát 40 1.4.3 Nguyên nhân tồn 44 Tiểu kết chương 45 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN TOÁN LỚP 4, 2.1 Xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệm mơn Tốn lớp 4, 46 2.1.1 Định hướng xây dựng xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệm mơn Tốn lớp 4, 45 2.1.2 Quy trình xây dựng hoạt động trải nghiệm mơn Tốn lớp 4, 47 2.1.3 Đề xuất nội dung hoạt động trải nghiệm mơn Tốn lớp 4, 50 2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn Tốn lớp 4, 65 2.2.1 Nguyên tắc tổ chức 65 2.2.2 Quy trình tổ chức 68 2.2.3 Ví dụ minh họa 70 Tiểu kết chương 75 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.2 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 76 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 77 3.4 Nội dung thực nghiệm 77 3.5 Kế hoạch dạy học tiết thực nghiệm 78 3.6 Kết thực nghiệm 85 Tiểu kết chương 93 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nội dung Từ, cụm từ viết tắt Dự thảo Chương trình mơn Tốn sau 2018 CT mơn Tốn Giáo dục phổ thơng GDPT Giáo dục đào tạo GD&ĐT Giáo viên GV Hoạt động giáo dục HĐGD Hoạt động trải nghiệm HĐTN Học sinh HS Hình chữ nhật HCN Hình hộp chữ nhật HHCN Hình lập phương HLP Phân số PS Phương pháp PP Số tự nhiên STN Số thập phân STP Ví dụ VD DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Bảng 1.1 Cấu trúc nội dung chương trình mơn Tốn lớp 4, 27 Bảng 1.2 Các nội dung trải nghiệm mơn Tốn lớp 4, 33 Bảng 1.3 Kết khảo sát GV vai trò HĐTN 41 Bảng 1.4 Kết khảo sát GV ý thức tổ chức HĐTN 41 Bảng 1.5 Kết khảo sát GV mức độ sử dụng hình thức HĐTN 42 Bảng 1.6 Kết khảo sát GV việc đào tạo, bồi dưỡng HĐTN 43 Bảng 2.1 Ví dụ nội dung HĐTN mơn Tốn lớp 4, năm học 64 Bảng 3.1 Sĩ số HS tham gia thực nghiệm 76 Bảng 3.2 Các hoạt động dạy học chủ yếu để thực hành trải nghiệm “Góc sân mơ ước” 78 Bảng 3.3 Bảng thống kê ăn u thích tổ 81 Hình 1.1 Trường Tiểu học Thủy Biều - TP Huế 37 Hình 1.2 Trường Tiểu học Lê Lợi - TP Huế 38 Hình 1.3 Trường Tiểu học Phú Bình - TP Huế 38 Hình 1.4 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - TP Huế 39 Hình 2.1 Mơ hình sân cầu lơng 52 Hình 2.2 Hình ảnh sân cầu lơng Trường tiểu học Phú Bình 52 Hình 2.3 Hình ảnh HS tham gia hoạt động “Ngân hàng mi-ni” 53 Hình 2.4 Giao diện trị chơi “Mua sắm thơng minh” 56 Hình 2.5 Hình ảnh HS tham gia hoạt động “Diễn đàn tốn học” 58 Hình 2.6 Hình ảnh HS tham gia Hội thi “Rung chuông vàng” 61 Hình 2.7 Mối quan hệ hình hình học với vấn đề thực tiễn 63 Hình 2.8 Mơ hình sân cầu lơng, tỉ lệ 1: 100 71 Hình 2.9 Học sinh thực hành đo, vẽ sân cầu lông 71 Hình 2.10 Học sinh tham gia hoạt động bán hàng gây quỹ “Quà tặng bạn” 72 Hình 3.1 Hình ảnh HS tham quan bếp ăn bán trú 79 Hình 3.2 Một thực đơn tuần Trường Tiểu học Lê Lợi 80 Hình 3.3 Một số cách biểu diễn số liệu 82 Hình 3.4 Một số hình ảnh HS tích cực tham gia hoạt động tiết thực nghiệm 87 Hình 3.5 Một vài hình ảnh tham gia HĐTN HS Trường Tiểu học Thủy Biều 88 Hình 3.6 Một số khoảng sân đánh dấu để thực HĐTN HS Trường Tiểu học Phú Bình 88 Hình 3.7 Hình ảnh tham gia thực hành HS Trường Tiểu học Phú Bình 89 Hình 3.8 Hình ảnh HS tham gia HĐTN Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 89 Hình 3.9 HS tham quan bếp ăn bán trú Trường Tiểu học Lê Lợi 90 Hình 3.10 Một số sản phẩm hình ảnh hoạt động HS Trường Tiểu học Lê Lợi 90 Hình 3.11 Hình ảnh u thích HS sau thực nghiệm 92 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực tinh thần “Đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Nghị 29 - Hội nghị Trung ương Khóa XI, năm gần đây, ngành giáo dục thực “chuyển mình” với nhiều đổi Từ đổi PP, hình thức dạy học đến đổi cơng tác kiểm tra, cách đánh giá, nhận xét HS hay đổi công tác quản lý, giáo dục đào tạo, Và hết, thực đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa phổ thơng Đây nhu cầu yêu cầu vô cấp thiết giáo dục đại nhằm “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [1] Chương trình GDPT tổng thể vừa thơng qua có nhiều điểm Chương trình rõ quan điểm xây dựng là: “bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học” đồng thời “chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học trên; thơng qua PP, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm HS,…” [2] Bên cạnh mục tiêu hình thành, phát triển phẩm chất chung (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực cốt lõi (tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác, giải vấn đề - sáng tạo, ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên - xã hội, cơng nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất), chương trình cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) HS Nghiên cứu Chương trình GDPT tổng thể sau 2018 nói chung CT mơn Tốn tiểu học nói riêng ta thấy rõ định hướng tiếp cận phát triển lực người học Cách tiếp cận tập trung ý vào kết đầu mong đợi giáo dục Chương trình khơng nhìn nhận kết trình dạy học tổng lượng thông tin, kiến thức lực sáng tạo, tìm tịi học tập, tăng cường hứng thú học tập em - Trong trình tham gia HĐTN, HS lớp có khơng khí học tập sơi nổi, em có trách nhiệm với việc học Các em tham gia nhiều hoạt động, tiếp thu nhiều PP, hình thức nên kích thích, phát huy tính tích cực suy nghĩ, tìm tịi, chủ động sáng tạo Các em khơng thu nhận nội dung kiến thức mà cịn có khả quan sát hình ảnh, phán đốn, phát kiến thức, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát vận dụng kiến thức, thông tin cách hợp lý, độc lập Từ đó, HS có hội phát triển thân nên hiệu học tăng lên nhiều Đây yếu tố giúp học lớp có kết tốt so với trước - Khi nhận nhiệm vụ, HS nhanh chóng bắt đầu trao đổi phương án làm việc triển khai Quá trình làm việc em vơ tập trung Các em cịn biết phân chia nhiệm vụ cho nhóm nhỏ: nhóm làm việc này; nhóm làm việc kia, tổng kết lại Nhờ vậy, tinh thần hợp tác, lực tự học, giải vấn đề nâng cao Quá trình thực nghiệm trường Tiểu học Thủy Biều, Phú Bình, Lê Lợi, Trần Quốc Toản, kết hợp với việc lên lớp, dự giờ, trao đổi với GV mơn Tốn, nhận thấy việc tổ chức HĐTN dạy học mơn Tốn lớp 4, có tác dụng tích cực hóa đến hoạt động nhận thức, tạo hứng thú học tập khắc sâu kiến thức cho HS, cụ thể là: - Trong trình thực nghiệm, nhận thấy ý thức, thái độ tinh thần tham gia HĐTN, thực nhiệm vụ học tập lớp trước sau tiến hành thực nghiệm cao Đa số HS lôi vào nội dung, chủ đề hoạt động, em không cịn thụ động mà chủ động, tích cực thực hoạt động GV đưa Ngoài ra, em mạnh dạn đề xuất thêm nội dung hoạt động mong muốn liên quan đến chủ đề tiếp cận 86 Hình 3.4 Một số hình ảnh HS tích cực tham gia hoạt động tiết thực nghiệm - HS tích cực nêu ý kiến cá nhân vấn đề cần giải VD: Các em HS Trường Tiểu học Thủy Biều, sau tham quan khn viên trường, nhìn thấy khu vực bồn trước sân, em có mong muốn biến nơi thành chỗ đọc sách (có giá sách gắn vào gốc cây, có thảm cỏ phía để ngồi, ) Đến tiến hành thực nhiệm vụ học tập: “Tính diện tích bồn hoa”, em nhanh chóng nhận bồn có dạng hình chữ L chủ động thảo luận cách tính diện tích: ta chia thành HCN; tính diện tích hình gộp lại; - Cũng tiết học này, lúc đầu, yêu cầu ước lượng chiều rộng, chiều dài hình, em lúng túng Có bạn đốn chiều dài 5m, bạn lại đoán 10m, Các em muốn biết thật độ dài cạnh Các em mạnh dạn đề xuất cách thực đo đạc với khoảng cách lớn dùng sợ dây để đánh dấu chiều dài đo sợi dây Đây dấu hiệu tích cực lực tư duy, giải vấn đề em Cuối cùng, em thao đo đạc, tính tốn hồn thành nhiệm vụ học tập tính diện tích bồn 38m2 Các em thích thú với có sau hoạt động (xem hình 3.5) 87 Hình 3.5 Một vài hình ảnh tham gia HĐTN HS Trường Tiểu học Thủy Biều - Tại trường tiểu học Phú Bình, trình làm việc em tích cực hiệu HS ngạc nhiên thấy thú vị phát khu vực có diện tích đến 1300dm2 hay 13m2 thực yêu cầu “Tính số tiền dùng để mua thảm cỏ nhân tạo lót bồn đó, biết mét vng cỏ có giá 170000 đồng” HS nhanh chóng đưa nhiệm vụ cần thực (đo độ dài cạnh, tính diện tích hình, tổng Hình 3.6 Một số khoảng sân đánh dấu để thực HĐTN HS Trường Tiểu học Phú Bình diện tích tổng số tiền cần dùng) chia nhóm để tiến hành cơng việc lúc hồn thành (xem hình ảnh ghi nhận hình 3.7) 88 Hình 3.7 Hình ảnh tham gia thực hành HS Trường Tiểu học Phú Bình - Tại trường tiểu học Trần Quốc Toản, với việc thực nhiệm vụ: thu thâp, biểu diễn số liệu ăn HS u thích nhất, em trao đổi, thực hào hứng, nhiệt tình; tích cực thăm dò ý kiến, tổng hợp số liệu, biểu diễn biểu đồ chọn thực đơn ngon nhất, thích Hình 3.8 Hình ảnh HS tham gia HĐTN Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 89 Cùng nội dung này, Trường Tiểu học Lê Lợi, HS làm việc tích cực hiệu Sau phần báo cáo kết làm việc tổ, lớp trao đổi để chọn thực đơn yêu thích lớp để đề xuất Hình 3.9 HS tham quan bếp ăn bán trú Trường Tiểu học Lê Lợi nhà bếp Hình 3.10 Một số sản phẩm hình ảnh hoạt động HS Trường Tiểu học Lê Lợi 3.6.2 Đánh giá giáo viên giảng dạy Là GV trực tiếp lên lớp, tổ chức HĐTN cho HS, cô giáo Nguyễn Thị Kim Vui – GV Trường Tiểu học Lê Lợi cho biết: “Hiệu tiết học nâng cao hẳn, tâm lý HS thoải mái vô nghiêm túc làm việc Nhiều HS hoàn thành nhiệm vụ cách xuất sắc, thể lực tư duy, lực giao tiếp tốn học cách rõ nét” Một 90 vài GV nhận thấy bắt đầu nhìn thấy có hứng thú từ bạn HS rụt rè HS lĩnh hội, ôn tập kiến thức cách tự nhiên, nhẹ nhàng Nói đến khó khăn thầy q trình tổ chức thực nghiệm, số ý kiến băn khoăn việc phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, vật dụng đảm bảo tất HS tham gia hoạt động việc phải quản lí HS điều hạn chế 3.6.3 Đánh giá giáo viên quan sát Để có góc nhìn khách quan việc tổ chức HĐTN mơn Tốn, sau tiết thực nghiệm, hỏi xin ý kiến GV tham gia quan sát Đa số GV nhận thấy tích cực, động HS trình tham gia trải nghiệm Một thành viên Ban giám hiệu trường cho biết: “Khơng khí làm việc HS lớp điểm nhấn bật tiết thực nghiệm” Cô giáo cho hiệu tiết thực nghiệm không nằm việc em ôn luyện kiến thức cũ hay tiếp nhận kiến thức mà biểu lực, thái độ em Nói hạn chế, GV quan sát nhận thấy việc quản lí, bao quát tất HS trình tổ chức hoạt động đôi lúc chưa thật triệt để Điều khiến cho việc đinh hướng, hỗ trợ GV khơng kịp thời Nhưng nhìn chung thầy quan sát thấy khơng khí lớp học sơi nổi, hào hứng, tự nhiên, nhẹ nhàng mà đạt hiệu 3.6.4 Phỏng vấn HS sau tiết học thực nghiệm Khi hỏi: “Em có thích tham gia hoạt động thực hành, trải nghiệm thực tế khơng?”, nhiều HS nhanh chóng trả lời: “Em thích.”; “Em thích bạn làm nhiệm vụ học tập Đặc biệt gần gũi phù hợp với mong muốn em” Có bạn cịn trả lời: “Em thích ngồi để học Nó làm em thấy thoải mái, khơng cảm giác sợ sệt, gò ép.” HS thực hành đo chiều dài, chiều rộng bồn hoa cách say sưa, có em cịn ngạc nhiên phát rằng: “Wow, bồn hoa trường dài đến 18 mét!”; Với câu hỏi: “Em có hiểu khơng?”, câu trả lời nhận nhiều là: “Dạ có!” Tìm đến em ngày thường cịn rụt rè, hạn chế mặt kiến thức, kĩ năng, em mạnh dạn chia sẻ: “Lần em không quên cách tính diện tích HCN, 91 hình vng nữa, em bạn trao đổi, hướng dẫn thực hành trực tiếp điều này” Trả lời câu hỏi: “Hoạt động giúp em điều gì?”, em nêu nhiều ý kiến: “Hoạt động giúp em ôn tập kiến thức học.”; “ giúp em biết sử dụng thước đo.”; “Em biết sở thích bạn”; “giúp em thêm thân thiện, gắn bó với bạn, với trường”; Câu hỏi: “Em có thấy nội dung tốn học liên quan đến thực tiễn sống hay khơng?” làm em thích thú Điều chứng minh việc áp dụng HĐTN vào dạy học mơn Tốn theo hướng tích cực khơng nâng cao chất lượng trình dạy học mơn mà cịn góp phần giúp em có PP, hình thức học tập thoải mái, dễ dàng tiếp thu kiến thức Hình 3.11 Hình ảnh yêu thích HS sau thực nghiệm Với câu hỏi cuối: Em có thích tiết học sau học theo hình thức khơng? Đồng loạt cánh tay đưa lên, trả lời: “Dạ có!” Từ nhìn nhận kết việc tổ chức H ĐTN mơn Tốn 3.6.5 Nhận định chung Mặc dù khuôn khổ luận văn, số lượng mẫu thực nghiệm nhỏ dựa kết thực nghiệm sư phạm qua quan sát, phân tích hoạt động HS theo tiến trình xây dựng, chúng tơi nhận thấy việc tổ chức HĐTN mang lại số kết sau: 92 - Kiến thức, kĩ HS thu nhận kết trình trực tiếp tham gia thực nhiệm vụ học tập áp đặt chiều từ phía GV - Sự hào hứng, tích cực HS tham gia hoạt động điểm bật thu nhận sau trình thực nghiệm HS hào hứng với nhiệm vụ giao, không trao đổi với GV, mà chủ động làm việc, bàn luận Nhờ đó, tính thụ động dần, HS tự tin, lớp HS động hẳn, tinh thần đoàn kết, hợp tác HS nâng cao, đạt hiệu cao công việc chung giao - Năng lực tư duy, tính tốn giải vấn đề HS phát triển Kiến thức, kĩ HS thu nhận khắc sâu hợn vận dụng kiến thức cách linh hoạt - Việc tổ chức HĐTN ước giúp HS tự lực tìm hiểu u cầu, tìm kiếm thơng tin, xử lí tình để thực nhiệm vụ học tập, chủ động trình bày quan điểm trước tập thể - HS có thái độ tập trung suy nghĩ hẳn, học diễn sôi nổi, HS mạnh dạn việc đề xuất ý kiến, đặc biệt việc tiến hành thao tác để kiểm chứng ý kiến dự đoán mà thân bạn đưa trước - Có thể nói, từ đây, GV nâng cao lực dạy học với PP tích cực tập trung vào người học Việc giao nhiệm vụ học tập vừa sức, phù hợp sử dụng câu hỏi định hướng lúc, thời điểm có tác dụng tích cực để HS tự lực việc tìm kiếm tri thức vận dụng tri thức thực tiễn sống hàng ngày Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu lý thuyết, thực tiễn thiết kế HĐTN, tiến hành thực nghiệm lớp trường Tiểu học Thủy Biều, Tiểu học Phú Bình, Tiểu học Trần Quốc Toản, Tiểu học Lê Lợi thu kết rõ ràng, khách quan Các thiết kế HĐTN để thực nghiệm xây dựng thực dựa chương trình, có trao đổi, bổ sung mở rộng trình thực nghiệm sư phạm Qua thực nghiệm sư phạm, nhiều HS có tiến rõ rệt học tập, biểu thơng qua tính tích cực tham gia HĐTN Có kỹ tiếp nhận thơng tin xử lý tình để thực nhiệm vụ học tập giao, hình thành cho kỹ sống 93 phù hợp, phát triển cho em lực tự học, tự tìm tịi, khám phá, phát tri thức HS có tương tác lẫn nhau, tương tác với GV bên liên quan tham gia HĐTN cách hiệu hơn, khiến cho buổi học tập trải nghiệm sôi nổi, hào hứng Kết thực nghiệm khẳng định chắn thêm tính khoa học thực tiễn, tính khả thi, có hiệu áp dụng triển khai việc xây dựng tổ chức HĐTN môn Toán lớp 4, mà luận văn đề xuất Từ đây, góp phần hình thành phát triển kỹ sống, nhân cách sống cần thiết cho HS; nâng cao chất lượng hiệu dạy học phân môn Tốn lớp 4, Tiểu học theo Chương trình 94 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên cở sở mục tiêu, nhiệm vụ ban đầu đề từ kết nghiên cứu đạt lý luận thực tiễn đề tài, thu kết sau: - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng tổ chức HĐTN mơn Tốn lớp 4, - Điều tra thực trạng dạy học mơn Tốn trường Tiểu học thuộc Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, kết cho thấy tất GV hỏi (100%) cho việc tổ chức HĐTN dạy học môn Toán lớp 4, thực cần thiết trình dạy học Tuy nhiên, đa số GV cịn gặp nhiều khó khăn trực tiếp gián tiếp nên tổ chức, sử dụng, áp dụng HĐTN trình giảng dạy mơn Tốn - Từ kết việc phân tích cấu trúc, nội dung CT mơn Tốn, chúng tơi đề xuất xây dựng số nội dung, phương án thực HĐTN môn Toán lớp 4, - Luận văn đưa tiêu chí đánh giá HĐTN HS, bao gồm tiêu chí nội dung đánh giá; hình thức đánh giá; quy trình đánh giá; tiêu chí đánh giá cụ thể trải nghiệm HS - Trình bày VD minh họa HĐTN mơn Tốn lớp 4, Kết thực nghiệm sư phạm minh chứng xác nhận tính khả thi việc xây dựng tổ chức HĐTN dạy học mơn Tốn lớp 4, 5; qua khẳng định việc tổ chức HĐTN dạy học mơn Tốn lớp 4, mơ hình học tập đại giúp phát triển lực, kỹ liên quan đến nhiệm vụ học tập, khuyến khích HS tìm tịi, thực hóa kiến thức học q trình thực để thấy gần gũi, gắn bó toán học đời sống thực tiễn ngày Khuyến nghị 2.1 Đối với cấp quản lý - Bộ GD&ĐT cần có kế hoạch để hướng dẫn sở thực hiệu HĐTN dạy học mơn thực chương trình GDPT - Tạo điều kiện cho đội ngũ GV học tập, tiếp cận sâu rộng, nâng cao trình độ chuyên môn khâu xây dựng tổ chức HĐTN Cần đẩy mạnh việc tập huấn 95 cách mở chuyên đề thường xuyên đến trường, GV để hiểu sâu PP, hình thức , cung cấp tài liệu biên soạn cụ thể rõ ràng chủ đề HĐTN môn GV tham khảo, hỗ trợ quản lý việc GV áp dụng HĐTN vào thực tế dạy học khơng dừng lại q trình nghe, trình bày nội dung tập huấn hay tham gia chuyên đề HĐTN - HĐTN hoạt động có ý nghĩa giáo dục cao HS, không giúp em cụ thể hóa, củng cố kiến thức, mà cịn giúp phát triển lực thân, hình thành hứng thú, say mê học tập, bồi dưỡng tình yêu với thiên nhiên, đất nước, người Việc tổ chức HĐTN dạy học nói chung mơn Tốn nói riêng cần thiết giai đoạn nay, góp phần thực mục tiêu đổi bản, tồn diện giáo dục Tuy nhiên, q trình tổ chức, GV phải đối mặt với khơng khó khăn, như: huy động nguồn kinh phí, chăm sóc việc lại, ăn uống HS cho an toàn, xây dựng kế hoạch học tập hiệu Vì vậy, GV cần có ủng hộ việc tổ chức HĐTN từ phía Ban giám hiệu nhà trường, phụ huynh HS lực lượng khác xã hội; đồng thời, cần linh hoạt việc vận dụng để tổ chức phù hợp với tình hình thực tế địa phương, xây dựng kế hoạch cụ thể, phối hợp chặt chẽ với quan, đoàn thể, tổ chức nhà trường để thực hoạt động học tập hấp dẫn, đạt hiệu cao - Tăng cường đầu tư tài chính, cơng tác xã hội hóa cho HĐTN, trường cịn khó khăn điều kiện kinh tế Đặc biệt, tạo điều kiện để nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất đồ dùng dạy học; tạo điều kiện hỗ trợ cho GV giảm bớt kinh phí, khó khăn q trình tổ chức HĐTN - Cần có thay đổi cân nội dung chương trình phổ thơng, cách đánh giá (tiêu chí cốt lõi tiêu chí mềm) thi cử phân môn nhà trường, lý thuyết thực hành Chương trình HĐTN cần đảm bảo phân hóa cao, phù hợp với đối tượng trường học, cấp học, phù hợp với vùng miền, văn hóa, xã hội khác 2.2 Đối với GV Tiểu học Trải nghiệm điểm bật, giữ vai trị quan trọng CT mơn Tốn Hoạt động tạo nhiều hội để HS vận dụng kiến thức học 96 vào thực tiễn, từ hình thành, phát huy lực cá nhân Việc xây dựng tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm dạy học mơn Tốn cho HS lớp lớp thực cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu môn học mục tiêu giáo dục toàn diện cho HS Để làm điều này, cần linh hoạt nhà trường, GV việc xác định nội dung phương thức thực - Mỗi GV cần có ý thức nghiêm túc nhận thức việc áp dụng HĐTN vào dạy học Chính phải thường xun bồi dưỡng, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, có tâm huyết với nghề, tích cực tham gia chương trình đổi PPDH, tránh tâm lý ngại thay đổi - GV cần tự học hỏi, trang bị nhiều thêm cho hệ thống tri thức liên quan đến môn học Cần biết tận dụng nguồn hỗ trợ từ phía (các cấp quản lý, chuyên gia, đồng nghiệp, phụ huynh, HS, internet ) Bên cạnh đó, việc xây dựng tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm dạy học mơn Tốn cho HS lớp lớp đòi hỏi sáng tạo, chủ động GV trình thực cho phù hợp với đối tượng, điều kiện có mà mang lại hiệu tốt Mỗi hoạt động tổ chức thành chuỗi bước, thao tác liên tục với thời lượng cụ thể, tách rời giai đoạn, nối tiếp nhau, để HS có hội trải nghiệm cá nhân trước làm việc chung nhóm, trước lớp Ngoài ra, việc xây dựng tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm cần có phối hợp với cộng đồng Mỗi lực lượng giáo dục phụ huynh, tổ chức đoàn thể, đơn vị giáo dục,… có đóng góp giá trị trình thực 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị 29/NQ-TW “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, ngày 04/11/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Gia Thịnh (1995), Lý thuyết kiến tạo, hướng phát triển lý luận dạy học đại, Tạp chí Thơng tin KHGD (số 52, tháng 11&12/1995) Bùi Ngọc Diệp - Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục (số 113, tháng 2/2015) Đặng Vũ Hoạt – Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục 10 Hội Tâm lý – Giáo dục học Việt Nam, J Piaget – nhà tâm lý học vĩ đại kỉ XX (1896 - 1996), Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức Hà Nội 11/12/1996 TP Hồ Chí Minh 27/12/1996 11 Nguyễn Bá Kim (2011), Hoạt động học sinh dạy học toán Kỉ yếu Hội thảo quốc gia giáo dục tốn học phổng thơng NXB Giáo dục 12 Nguyễn Hữu Tuyến, Dạy học mơn Tốn thơng qua hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển lực toán học cho học sinh Trung học sở”, Tạp chí Giáo dục (số 412, kỳ - tháng 8/2017) 13 Nguyễn Hữu Tuyến, Tổ chức dạy học giải tập mơn Tốn cho học sinh THCS qua hoạt động trải nghiệm Tạp chí Khoa học giáo dục, số 145, tháng 10/2017 98 14 Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Phạm Minh Hạc (Biên dịch giới thiệu) 2003, Một số cơng trình tâm lý học A.N.Lêơnchiép, NXB Giáo dục 16 Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vygotsky, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1986), Phương pháp tiếp cận hoạt động – nhân cách lý luận chung phương pháp dạy học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (173) 18 Tưởng Duy Hải (Chủ biên) 2017, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Toán THCS NXB Giáo dục Tài liệu tiếng nước 19 Kolb, D (1984) Experiential Learning: experience as the source of learning and development Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall Các địa trang web 20 http://4t.org.vn/index.php/dnews/226/Giao-duc-trai-nghiem -Phuong- phap-luan-4T.html (truy cập ngày 17/10/2018) 21 https://vi.wikipedia.org/wiki/Thuyet_da_tri_tue (truy cập ngày 19/10/2018) 22 http://giaoducthoidai.vn/giao-duc/trai-nghiem-sang-tao-hoat-dong-quan- trong-trong-chuong-trinh-gd-pho-thong-moi-1180199.html (truy cập ngày 22/10/2018) 23 http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/24862/21274 (truy cập ngày 28/10/2018) 99 P1 ... 45 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MƠN TỐN LỚP 4, 2.1 Xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệm mơn Tốn lớp 4, 46 2.1.1 Định hướng xây dựng xây dựng nội dung hoạt động. .. động trải nghiệm môn Toán lớp 4, 45 2.1.2 Quy trình xây dựng hoạt động trải nghiệm mơn Tốn lớp 4, 47 2.1.3 Đề xuất nội dung hoạt động trải nghiệm mơn Tốn lớp 4, 50 2.2 Tổ chức hoạt động. .. 1.3 .5 Các nội dung trải nghiệm mơn Tốn lớp 4, Các nội dung hoạt động thực hành trải nghiệm mơn Tốn lớp 4, theo CT mơn Tốn gồm: Bảng 1.2 Các nội dung trải nghiệm mơn Tốn lớp 4, Lớp Lớp Hoạt động

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan