KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC... Hoạt động TNST là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới
Trang 1KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
Trang 3Hoạt động TNST là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào
các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình
Khái niệm HĐTNST
Trang 4Hoạt động TNST
nằm ở đâu ?
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Trang 5Học qua trải nghiệm
Trang 6Trải nghiệm sáng tạo
Trang 7# Trải nghiệm trong HĐ Dạy học và HĐ TNST
HĐ Dạy học: Trải nghiệm như là một trong nhiều phương
thức DH nhằm hình thành chủ yếu những năng lực trí tuệ.
HĐ TNST: Trải nghiệm và sáng tạo là tính chất hoạt động
giáo dục nhằm hình thành chủ yếu năng lực tâm lý – XH và phẩm chất NC ở HS.
HĐTNST: không thực hiện các nhiệm vụ trải nghiệm của
từng môn học Tuy nhiên, nhiệm vụ của HĐTNST giúp HS
tổng hợp kiến thức học được vào thực tiễn.
Đánh giá kết quả hoạt động TNST chủ yếu tập trung vào các năng lực TLXH, các giá trị, niềm tin, tình cảm…
Trang 9HĐ TNST là hoạt động tự chọn bắt buộc dành cho tất cả học sinh từ lớp 1 đến lớp 12, là hoạt động giúp học sinh vận dụng những tri thức, kiến thức, kĩ năng đã học từ nhà trường và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống
Trang 11HĐ TNST chia làm 2 giai đoạn
Giai đoạn giáo dục cơ bản:
•Hình thành các phẩm chất nhân cách, những thói
quen, kỹ năng sống
•Học sinh được bước vào cuộc sống xã hội, được
tham gia các đề án, dự án, các hoạt động thiện
nguyện, hoạt động lao động cũng như tham gia các loại hình câu lạc bộ khác nhau
Trang 12Giai đoạn giáo dục cơ bản:
•Bằng HĐTNST của bản thân, mỗi học sinh vừa là người tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức các hoạt
động cho chính mình nên học sinh không những biết cách tích cực hóa bản thân, khám phá bản thân, điều chỉnh
bản thân mà còn biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức
cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm.
• Đặc biệt, ở giai đoạn này, mỗi học sinh cũng bắt đầu xác định được năng lực, sở trường, và chuẩn bị một số năng lực cơ bản cho người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm.
Trang 13Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp:
Chương trình hoạt động trải ngiệm sáng tạo được tổ chức gắn với nghề nghiệp tương lai chặt chẽ hơn, hình thức câu lạc bộ nghề nghiệp phát triển mạnh hơn
Học sinh sẽ được đánh giá về năng lực, hứng thú và được tư vấn để lựa chọn và định hướng nghề nghiệp.
Ở giai đoạn này, chương trình có tính phân hóa và tự chọn cao Học sinh được trải nghiệm với các ngành
nghề khác nhau dưới các hình thức khác nhau.
Trang 14# Vị trí HĐ TNST trong chương trình SGK mới
Trang 15PC NC
PC NC
Mô hình vai trò HĐTNST trong đáp ứng mục tiêu GD
Trang 17Modul 1: Tổ chức HĐ TNST trong trường trung học
A Xây dựng mục tiêu của HĐ TNST (khung năng lực)
B.Thiết kế nội dung chương trình ĐH TNST C.Phương pháp/hình thức tổ chức HĐ TNST D.Thiết kế hoạt động TNST sâu theo NL
Trang 181 Xây dựng mục tiêu của HĐ TNST (khung năng lực)
Trang 191 NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1.1 Năng lực tham gia hoạt động
- Quản lý thời gian
- Quản lý công việc
Trang 20- Xác định vị trí xã hội của bản thân
trong ngữ cảnh giao tiếp.
-Thay đổi, hoàn thiện bản thân.
Mô tả chi tiết/
Trang 213 NĂNG LỰC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CUỘC SỐNG GIA ĐÌNH
3.1 Năng lực tổ chức cuộc sống
gia đình
- Tự phục vụ
- Thực hiện vai trò của nam (nữ)
- Chia sẻ công việc gia đình
-Xây dựng bầu không khí tích cực
Mô tả chi tiết/
xếp thứ bậc từ thấp đến cao
3.2 Năng lực quản lý tài chính
- Lập kế hoạch chi tiêu
- Sử dụng hiệu quả, hợp lý tài
chính.
- Phát triển tài chính
Mô tả chi tiết/
xếp thứ bậc từ thấp đến cao
Trang 224 NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
4.1 Đánh giá NL và PC cá nhân trong mối tương
quan với nghề nghiệp
- Hiểu biết thế giới nghề nghiệp, yêu cầu của nghề
- Đánh giá được NL và PC của bản thân
- Đánh giá nhu cầu thị trường lao động
- Xác định hướng lựa chọn nghề
Mô tả chi tiết/
xếp thứ bậc từ thấp đến cao
4.2 Hoàn thiện NL và PC theo yêu cầu nghề
nghiệp đã định hướng hoặc lựa chọn
- Lập kế hoạch phát triển bản thân
-Tham gia các hoạt động phát triển bản thân
-Tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ phát triển NL cho
Trang 235 NĂNG LỰC KHÁM PHÁ VÀ SÁNG TẠO
5.1 Năng lực khám phá, phát hiện cái mới
- Ý tưởng mới
- Tổ chức thực hiện
- Ý nghĩa giáo dục nhân cách
Mô tả chi tiết/
Trang 24Nhiệm vụ HĐ TNST là việc làm
mà học sinh phải
LÀM THỰC để phát triển các năng lực/nhóm năng lực Nhiệm
vụ là 1 câu hỏi và
mô tả theo 1 mệnh đề
Câu hỏi (Nhiệm vụ khái quát)
Phương tiện Hình thức
Đánh giá
Không gian
Số người Thời gian
Ví dụ
B.Thiết kế nội dung chương trình HĐ TNST
Chia nhóm
làm mẫu 2
Thiết kế dành cho lớp 6 - 12
Mô tả việc làm
Trang 25Hướng dẫn: Phát triển nội dung HĐ TNST
Nhóm 3:
NL tổ chức
và quản lý cuộc sống
Nhóm 4:
NL định hướng nghề nghiệp
Nhóm 5:
NL khám phá và sáng tạo
Chủ đề 3:
Nhóm nghề nghề nghiệp
Chủ đề 4:
Cuộc sống gia đình
Chủ đề 5:
Khoa học nghệ thuật
Trang 26C Phương pháp/hình thức tổ chức HĐ TNST
Phương pháp: Hoạt động trải nghiệm
Hình thức
2 Các hoạt động xã hội/ tình nguyện
Trang 27Thảo luận: 4 nhóm
Nhóm 1: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính
khám phá
Nhóm 2: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính
tham gia lâu dài
Nhóm 3: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính
thể nghiệm
Nhóm 4: Xây dựng kế hoạch cho 1 hình thức có tính
cống hiến xã hội
Trang 28Bao nhiêu nhiệm vụ/ gọi tên các nhiệm vụ
Các việc làm cụ thể
Mục tiêu đặc thù
Một việc làm
Phương tiện Hình thức
Đánh giá
Không gian
Số người Thời gian
Mẫu số 3
D.Thiết kế hoạt động TNST sâu theo năng lực (Thời gian để tổ chức 30 phút)
Các nội dung
Trang 29Modul 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Trang 30Sơ đồ thao tác hóa khái niệm: từ khái niệm
Tiêu chí chất lượng 2
Tiêu chí chất lượng 3
Các chỉ số 2
Tiêu chí chất lượng 4
Tiêu chí chất lượng 5
Tiêu chí chất lượng 6
3 Chỉ số xácđịnh NL
4 Tiêu chí
CL của NL
Trang 31Quy trình thực hiện đánh giá KQ
HĐTNST
Trang 32Tiêu chí đánh giá chung
Mức độ tham gia Đánh giá độ tích cực, chủ động trong các hoạt động thực hiện, mức
độ quan tâm và hứng thú đối với hoạt động
Tính sáng tạo Cách giải quyết vấn đề độc đáo, trí tưởng tượng phong phú; mềm
dẻo, linh hoạt trong tư duy; có kỹ năng, kỹ xảo nhuần nhuyễn; biết cách tái cấu trúc những điều mới mẻ; nhạy cảm, nhạy bén với môi trường xung quanh
Kết quả hoạt động
Trang 33huống hoạt động Bảng ghi chép và lưu lại các đối thoại
Bảng kiểm (Check list)Hệ thống câu hỏi và câu trả lời theo cấp độ (rating scaleKhảo sát Bảng hỏi khảo sát về thái độ, suy nghĩ, cảm nhận
Bảng hỏi về Tự đánh giá bản thânBảng hỏi về Đánh giá tương hỗPhân tích “sản phẩm”
của học sinh Bảng tiêu chí đánh giá quá trình tạo ra sản phẩm
Bảng tiêu chí phân tích việc thực hiện kế hoạch hoạt động
Bảng tiêu chí phân tích bài viết, bài phát biểu cảm nghĩ của học sinh
Trao đổi ý kiến của
GV (Moderation) Bảng tiêu chí đánh giá các nội dung liên quan
Trang 34NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN
Trang 35 GIÁO VIÊN LÀ LỰC LƯỢNG THEN CHỐT TẠO NÊN SỰ ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GV LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐÓN ĐẦU SỰ ĐỔI
MỚI NÀY.
Trang 36Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9