Kỹ năng xây dựng chương trình và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường Tiểu học

45 12 0
Kỹ năng xây dựng chương trình và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động nhân đạo giúp các em học sinh được chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm và giá trị vật chất của mình với những thành viên trong cộng đồng, giúp các em biết quan tâm hơn đến nhữn[r]

(1)(2)

2

(3)

NỘI QUY LỚP HỌC

(4)

THỜI GIAN HỌC TẬP

SÁNG: 8.00 – 11.30 CHIỀU: 14.00 – 17.00

(5)

Mục tiêu tập huấn

(6)

6

PHẦN 1

TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

(7)

7

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ

HĐTNST

Quan niệm Hoạt động TNST

Vai trò, vị trí Hoạt động TNST

Mục tiêu Hoạt động TNST

Nội dung chương trình Hoạt động TNST

Các hình thức tổ chức Hoạt động TNST

(8)(9)

1 Khái niệm HĐTNST

9

Là hoạt động GD, đó, hướng dẫn tổ chức

của nhà giáo dục, từng cá

(10)

2 Vị trí, vai trị Hoạt động TNST 10 01 01 02 02 03 03 04 04 HĐTNST

Bộ phận quan trọng chương trình GD

Con đường quan trọng để gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn

Hình thành, phát triển nhân cách hài hòa toàn diện cho HS

(11)(12)(13)

4 Hoạt động TNST HĐGDNGLL

Vị trí, vai trị,

hình thức tổ chức

Mục tiêu, nội dung, phương thức đánh giá

Điểm giống

(14)

Vị trí, vai trị

14

Là phận chương trình; Có quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy học

Gắn lý thuyết với thực tiễn

Phát triển phẩm chất nhân cách lực chung lực đặc thù

Là phận chương trình; Có quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy học

Gắn lý thuyết với thực tiễn

(15)

Mục tiêu

15

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực tâm lý – xã hội ; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình; làm tiền đề cho cá nhân tạo dựng nghiệp sống hạnh phúc sau

Kiến thức: củng cố, mở rộng, khắc sâu kiến thức học; nâng cao hiểu biết lĩnh vực đời sống xã hội giá trị truyền thống nhân loại

Kỹ năng: góp phần hình thành lực chủ ́u tự hồn thiện, thích ứng, hợp tác, giao tiếp ứng xử; có lối sống phù hợp với cá giá trị xã hội

(16)

Nội dung

16

5 lĩnh vực nội dung:

Giá trị sống, kỹ sống Quê hương đất nước hòa bình thế giới

Gia đình nhà trường Nghề nghiệp

Khoa học nghệ thuật

Được thể qua chủ đề đa dạng, phong phú vừa đảm bảo yêu cầu

chung vừa phù hợp với đặc điểm trường, địa phương

6 mạch nội dung:

Giáodục truyền thống; Ý thức học tập;

Tổ quốc, Đảng Đồn ; Tình bạn, Tình yêu, gia đình;

Hòa bình, hữu nghị hợp tác;

Tình nguyện

(17)

Chương trình tự chọn hay bắt buộc

17

Song song chương trình: chương trình bắt buộc 100% học sinh chương trình tự chọn

(18)

PP hình thức tổ chức

18

PP: Thiết kế nhiệm vụ rõ ràng hướng tới mục tiêu hình thành lực cụ thể

Hình thức giống

(19)

Đánh giá

19

Đánh giá lực cụ thể thông qua chỉ số hành vi tiêu chí chất lượng Thơng qua cơng cụ cho hình thức

Đánh giá trình kết hoạt động cá nhân xác định vị trí học sinh đường phát triển lực

Minh chứng:bộ hồ sơ hoạt động học sinh

(20)

Sử dụng kết đánh giá

20

Để báo cáo kết hoạt động học sinh cho bên liên quan

Điều chỉnh yếu tố giúp học sinh nâng cao mức độ lực đường phát triển

Là điều kiện cần

đánh giá xếp loại toàn diện học sinh để xét lên lớp, chuyển cấp xét tuyển cho hoạt động đặc thù

(21)

5.Trải nghiệm HĐDH HĐTNST

21

Trải nghiệm một nhiều phương thức DH nhằm hình thành chủ yếu năng lực trí tuệ

(22)

Bản chất PP học từ trải nghiệm

22

Bản chất

(23)(24)

CHỦ ĐỀ CỦA LỚP 1

1 Thích nghi với môi trường 2 Em bạn bè

3 Tự chuẩn bị đồ dùng học tập 4 Em yêu quê em

5 Môi trường xanh em yêu 6 Đôi bàn tay xinh

(25)

LỚP 2

1 Tôi đáng yêu

2 Góc học tập em 3 Ước mơ em

4 Công ơn mẹ cha

5 Một ngày nghỉ em

(26)

LỚP 3

1 Tôi tuyệt (khám phá khả thân) 2 Em thực thời gian biểu

3 Ngôi trường mến yêu em (nét đẹp, gắn bó, thân thiết)

4 Nét đẹp quê em

5 Tìm hiểu ăn truyền thống VN nước

6 Giúp mẹ việc nhà 7 Tiết kiệm chi tiêu

(27)

LỚP 4

1 Tự hào

2 Chắp cánh ước mơ

3 Kiểm soát thân trước quà vặt/đồ ăn hấp dẫn

4 Lịch sử trường em 5 Trang phục dân tộc

6 Trách nhiệm em GĐ

(28)

LỚP 5

1 Tôi lớn

2 Tuân thủ thời gian biểu thân 3 Vẻ đẹp người quê em

4 Tìm kiếm thơng tin

5 Xây dựng ngơi nhà hịa bình 6 Em u biển đảo quê hương 7 Xây dựng gia đình hạnh phúc

(29)(30)(31)(32)

Hình thức đánh giá

• Tự đánh giá

• Đánh giá đồng đẳng • Đánh giá từ giáo viên

(33)

Tiêu chí đánh giá chung

Tiêu chí đánh giá Nội dung đánh giá

Mức độ tham gia Đánh giá độ tích cực, chủ động hoạt động thực hiện, mức độ quan tâm hứng thú hoạt động

Mức độ hợp tác, hợp lực

Đánh giá mức độ tham gia vào hoạt động nhóm, hiệp lực hoạt động mức độ trì hợp tác

Tinh thần trách nhiệm

Đánh giá tinh thần trách nhiệm hoạt động, mức trì thực hiện, chủ động, tích cực hoạt động…

Tính sáng tạo Cách giải vấn đề độc đáo, trí tưởng tượng phong phú; mềm dẻo, linh hoạt tư duy; có kỹ năng, kỹ xảo nhuần nhuyễn; biết cách tái cấu trúc điều mẻ; nhạy cảm, nhạy bén với môi trường xung quanh

Kết hoạt động đặc biệt khác

- Đánh giá kết thực cách tổng hợp thông qua thực hoạt động đặc biệt

(34)

PP công cụ đánh giá HĐTNST Phương pháp đánh

giá

Công cụ sử dụng Cách thức

Quan sát tình hoạt động

Bảng ghi chép lưu lại đối thoại Bảng kiểm (Check list)

Hệ thống câu hỏi câu trả lời theo cấp độ (rating scale

Khảo sát Bảng hỏi khảo sát thái độ, suy nghĩ, cảm nhận

Bảng hỏi Tự đánh giá thân Bảng hỏi Đánh giá tương hỗ

Phân tích “sản

phẩm” học sinh

Bảng tiêu chí đánh giá q trình tạo sản phẩm

Bảng tiêu chí phân tích việc thực kế hoạch hoạt động

Bảng tiêu chí phân tích viết, phát biểu cảm nghĩ học sinh

Trao đổi ý kiến GV (Moderation)

(35)(36)

1 Hoạt động câu lạc (CLB): Thộng qua hoạt động CLB, nhà giáo dục hiểu quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích

chính đáng em CLB hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, thống nhất, có lịch sinh

hoạt định kì tổ chức với nhiều lĩnh vực khác như: CLB học thuật; CLB thể

dục thể thao; CLB văn hóa nghệ thuật; CLB võ thuật; CLB hoạt động thực tế; CLB trò chơi dân

(37)

2 Tổ chức trò chơi Trò chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; ăn tinh

thần nhiều bổ ích Trị chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho

học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức

của nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu khơng khí thân thiện; tạo cho em

(38)

3 Tổ chức diễn đàn Thông qua diễn đàn, học sinh có hội bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm hay câu hỏi, đề xuất

của vấn đề có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng em Đây dịp để em

biết lắng nghe ý kiến, học tập lẫn Mục đích việc tổ chức diễn đàn để tạo hội, môi trường cho học sinh

bày tỏ ý kiến vấn đề em quan tâm, giúp em khẳng định vai trò tiếng nói mình, đưa suy nghĩ hành vi tích cực để khẳng định vai trị tiếng nói

mình, đưa suy nghĩ hành vi tích cực để khẳng định Qua diễn đàn, thầy cô giáo, cha mẹ học sinh

những người lớn có liên quan nắm bắt băn khoăn, lo lắng mong đợi em bạn bè, thầy cô,

(39)

• 4 Sân khấu tương tác: Sân khấu tương tác (hay sân

khấu diễn đàn) hình thức nghệ thuật tương tác dựa hoạt động diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần cịn lại sáng tạo người tham gia Phần trình diễn chia sẻ, thảo luận người thực khán giả, đề cao tính

(40)(41)

• 6 Hội thi / thi: Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thi nhằm

lôi học sinh tham gia cách chủ động, tích cực vào hoạt động giáo dục nhà trường; đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài sáng tạo học sinh; phát triển khả hoạt động tích cực tương tác học sinh, góp phần bồi dưỡng cho em động học tập tích cực, kích thích hứng thú q trình nhận thức Hội thi/cuộc thi thực nhiều hình thức khác như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đố vui, thi giải ô chữ, thi tiểu phẩm, thi thời trang, thi kể chuyện, thi chụp ảnh, thi kể chuyện theo tranh, thi sáng tác hát, hội thi học tập, hội thi thời trang, hội thi học sinh lịch,… có nội

(42)

• 7 Hoạt động giao lưu: Giao lưu hình thức tổ

chức giáo dục nhằm tạo điều kiện cần thiết học sinh tiếp xúc, trò chuyện trao đổi

(43)

• 8 Hoạt động nhân đạo: Hoạt động nhân đạo hoạt động tác động đến trái

(44)

CÂU HỎI KiỂM TRA

Câu 1: Nêu vị trí, vai trị, đặc điểm HĐTNST trong chương trình giáo dục phổ thông?

(45)

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan