Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ

111 48 0
Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ~~~~~~*~~~~~~ HUỲNH THỊ HẬU NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ~~~~~~*~~~~~~ HUỲNH THỊ HẬU NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu mang tính độc lập cá nhân Luận văn hồn thành sau q trình học tập, nghiên cứu thực tiễn, kinh nghiệm thân hướng dẫn thầy PGS.TS Nguyễn Quốc Tế Luận văn chưa cơng bố hình thức Tác giả Huỳnh Thị Hậu CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN HSSV : Học sinh sinh viên Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo ĐHCN : Đại học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh : Thành phố Hồ Chí Minh ISO The International Organization for Standardization : (Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa) TQM : Total Quality Management (Quản lý chất lượng đồng bộ) XHCN : Xã hội chủ nghĩa CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa WTO : World Trade Organitation (Tổ chức thương mại giới) ĐHQG : Đại học quốc gia GD : Giảng dạy NCKH : Nghiên cứu khoa học KH&CN : Khoa học công nghệ NXB : Nhà xuất GV : Giảng viên SL : Số lượng CBVC : Cán - viên chức ĐH : Đại học DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DÙNG TRONG LUẬN VĂN Trang Hình 1.1 : Sơ đồ mối quan hệ mục tiêu đào tạo chất lượng đào tạo 10 Hình 2.1 : Sơ đồ tổ chức máy trường ĐHCN TP.HCM 21 Bảng 2.2 : Đánh giá chương trình đào tạo 22 Bảng 2.3 : Công tác quản lý thực chương trình đào tạo 24 Bảng 2.4 : Đánh giá phương pháp giảng dạy giảng viên nhà trường 26 Bảng 2.5 : Đánh giá chất lượng đào tạo Trường cán quản lý giảng viên 28 Bảng 2.6 : Kết sinh viên tốt nghiệp 29 Bảng 2.7 : Đánh giá người sử dụng lao động 30 Bảng 2.8 : Khảo sát sở vật chất nhà trường theo đánh giá chung sinh viên toàn trường 32 Bảng 2.9 : Khảo sát sở vật chất nhà trường theo đánh giá riêng sinh viên khoa khí 33 Bảng 2.10 : Trình độ học vấn đội ngũ giảng viên 35 Bảng 2.11 : Đánh giá lực giảng viên 36 Bảng 2.12 : Kết tuyển sinh trường 37 Bảng 2.13 : Mức độ tham gia sinh viên hoạt động định hướng đầu năm 38 Bảng 2.14 : Ý thức tự giác học tập sinh viên lớp 39 Bảng 2.15 : Đánh giá trình thực tập sinh viên khoa công nghệ thực phẩm 42 Bảng 2.16 : Đánh giá trình thực tập sinh viên khoa cơng nghệ khí 42 Bảng 2.17 : Đánh giá q trình thực tập sinh viên khoa cơng nghệ hóa 43 Bảng 2.18 : Đánh giá mức độ hài lòng doanh nghiệp với chất lượng sinh viên thực tập 43 Bảng 2.19 : Đánh giá mức độ hài lòng doanh nghiệp với chất lượng làm việc sinh viên Trường 44 Bảng 3.1 : Các kênh thông tin để xây dựng nội dung đào tạo 62 Bảng 3.2 : Sơ đồ xây dựng chương trình, nội dung đào tạo 65 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Các khái niệm chất lượng giáo dục đại học 1.1.1 Khái niệm chất lượng 1.1.2 Chất lượng giáo dục đại học 1.1.2.1 Chất lượng đánh giá “đầu vào” 1.1.2.2 Chất lượng đánh giá “đầu ra” 1.1.2.3 Chất lượng đánh giá “giá trị gia tăng” 1.1.2.4 Chất lượng đánh giá “giá trị học thuật” 1.1.2.5 Chất lượng đánh giá “kiểm định” 1.1.2.6 Chất lượng đánh giá “văn hóa tổ chức riêng” 1.2 Chất lượng đào tạo tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo 1.2.1 Chất lượng đào tạo 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đại học 10 1.3.1 Nhóm nhân tố đầu vào 11 1.3.2 Nhóm nhân tố trình 14 1.3.3 Nhóm nhân tố đầu 16 1.4 Đánh giá chất lượng đào tạo giáo dục đại học 17 1.4.1 Mục đích sở việc đánh giá chất lượng đào tạo 17 1.4.2 Nội dung quy trình đánh giá chất lượng đào tạo 17 1.4.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo 18 1.4.3.1 Khảo sát hài lòng người học 18 1.4.3.2 Đánh giá chất lượng đào tạo người sử dụng lao động 18 Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 20 2.1 Khái quát Trường Đại học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh 20 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 20 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy 20 2.2 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 22 2.2.1 Nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo 22 2.2.2 Các nhân tố đầu 29 2.2.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy 32 2.2.4 Chất lượng đội ngũ giảng viên 34 2.2.5 Chất lượng sinh viên đầu vào 37 2.2.6 Công tác quản lý giáo dục sinh viên 37 2.2.7 Tác động môi trường học tập, sinh hoạt đến chất lượng đào tạo 40 2.2.8 Mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp 41 2.3 Một số nhận xét rút từ phân tích thực trạng 45 2.3.1 Những thành tựu đạt 45 2.3.2 Những tồn nguyên nhân tồn tại, yếu 46 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM 52 3.1 Căn khoa học để đề xuất giải pháp 52 3.1.1 Mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển nhà trường 52 3.1.2 Chủ trương phát triển giáo dục Đảng Nhà nước 53 3.1.3 Quan điểm trường Đại học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh 54 3.2 Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh 55 3.2.1 Nâng cao trình độ giảng viên 55 3.2.2 Đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 61 3.2.3 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy -học tập 65 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá trình đào tạo 67 3.2.5 Xây dựng, phát triển mối liên kết nhà trường - doanh nghiệp 71 3.2.5.1.Sự cần thiết xây dựng mối liên kết 72 3.2.5.2.Những giải pháp thực 73 3.2.6 Đổi phương pháp quản lý tư lãnh đạo 80 3.2.7 Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo NCKH 82 KẾT LUẬN 84 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước diễn bối cảnh cạnh tranh gay gắt lực kinh tế giới khu vực Các bên tham gia cạnh tranh lấy nhân tố người làm nhân tố định Vì vậy, giáo dục nước nhà nói chung, sở đào tạo nói riêng đứng trước vận hội thách thức to lớn, mặt phải đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp CNH, HĐH, mặt khác thân sở đào tạo phải phát triển để hội nhập với giáo dục khu vực quốc tế đứng vững cạnh tranh đầy khốc liệt Trước sức ép đó, để khẳng định thương hiệu nâng cao vị mình, sở đào tạo khơng cịn cách khác phải nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, thực tế cho thấy, chất lượng giáo dục Việt Nam đánh giá mức thấp có mâu thuẫn nhu cầu học tập người học ngày tăng với khả hạn chế hệ thống giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Vì vậy, trường đại học không nên chạy theo số lượng mà làm giảm chất lượng Mặc khác, bất cập chương trình đào tạo mà nhiều sinh viên trường không kiếm việc làm làm việc không theo ngành nghề đào tạo, doanh nghiệp sau tuyển dụng sinh viên vừa tốt nghiệp từ trường đại học phải chấp nhận đào tạo thêm làm việc Xuất phát từ thực tế này, để tránh lãng phí nguồn lực cho đất nước góp phần thúc đẩy thành cơng nghiệp CNH, HĐH, trường đại học cần phải quan tâm đổi nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp với thị trường lao động Trường Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM cịn non trẻ lĩnh vực đào tạo đại học, song năm qua trường không ngừng nỗ lực để nâng cao chất lượng đào tạo bước đầu thu thành định Tuy nhiên, bên cạnh thành đó, trường gặp phải khơng khó khăn Những khó khăn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác thương hiệu, kinh nghiệm giảng dạy,…nhưng ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo trường Đây lý để tác giả chọn đề tài “Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo đại học trường Đại học Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh nhằm tìm vấn đề tồn nguyên nhân sâu xa khiếm khuyết - Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học trường Đại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: chất lượng đào tạo trường Đại học Cơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về nội dung: phân tích theo lý luận chung nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tìm trước Về thời gian: từ năm 2009 - 2011 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, tổng hợp hệ thống hóa dựa vào tài liệu lý luận liên quan đến chất lượng quản lý chất lượng đào tạo - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, vấn lấy ý kiến chuyên gia: tổng kết kinh nghiệm nhà quản lý, kinh nghiệm giảng dạy Quản lý chương trình đào tạo, giáo trình, đề cương mơn học, kế hoạch phân bổ thời gian Phối hợp với khoa theo dõi, kiểm sốt việc thực chương trình giảng dạy Chỉ đạo đánh giá thực chương trình qua dự giờ, hồ sơ giảng dạy, học tập Những góp ý khác quý vị : Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LỊNG CỦA SINH VIÊN Chào bạn! Tơi thực đề tài “Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh” nhằm khảo sát hài lịng sinh viên hoạt động đào tạo Nhà trường để bước nâng cao chất lượng đào tạo trường Bạn vui lòng đánh giá khách quan phát biểu cách đánh dấu X vào ô chọn theo mức độ từ đến , tùy theo mức độ đồng ý bạn cho câu phát biểu đây, theo quy ước sau: Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý STT NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Giảng viên có phương pháp truyền đạt dễ hiểu, hấp dẫn, sinh động, tạo hứng thú học tập cho người học Giảng viên quản lý hướng dẫn sinh viên thảo luận cách có hiệu Giảng viên sử dụng tốt thiết bị công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc giảng dạy Giảng viên sử dụng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá mơn học Giảng viên thường xuyên kiểm tra đánh giá môn học, đánh giá xác cơng 3 3 Xin chân thành cám ơn đóng góp ý kiến nhiệt tình bạn! Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA CBVC, GIẢNG VIÊN VỀ CÁC NHÂN TỐ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG Để nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Xin quý CBVC trường cho ý kiến đánh giá nhân tố đảm bảo chất lượng đào tạo trường cách đánh dấu X vào ô chọn theo mức độ từ đến 3, theo quy ước sau: Không tốt Trung bình Tốt STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Cơ sở vật chất nhà trường Công tác quản lý nhà trường 3 Chương trình đào tạo nhà trường Năng lực giảng dạy giảng viên Xin chân thành cám ơn! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Chào quý vị! Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNHHĐH đất nước hội nhập thành công vào thị trường lao động khu vực, giới Xin quý vị cho ý kiến đánh giá chất lượng lao động (cử nhân kinh tế kỹ sư) trường Đại học Cơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh đào tạo cách đánh dấu X vào ô chọn theo mức độ từ đến 3, tùy theo mức độ đồng ý quý vị cho câu phát biểu đây, theo quy ước sau: Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý STT PHÁT BIỂU Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt Nhiệt tình, hăng say dấn thân vào cơng việc Chủ động, sáng tạo công việc Kỹ chuyên môn nghiệp vụ đào tạo phù hợp với u cầu cơng việc Biết hịa nhập vào tập thể hành vi, công việc cụ thể Có khả sử dụng thành thạo ngoại ngữ, vi tính Có kỹ văn phịng tốt (đọc viết báo cáo) Biết lắng nghe học hỏi người khác Tự tin, dám đề xuất ý tưởng 10 Có khả thuyết phục người khác 11 Có tính trung thực có tinh thần trách nhiệm cơng việc 12 Có thể làm việc với cường độ cao 13 Có tinh thần cầu tiến, biết khắc phục khó khăn để vươn lên Xin chân thành cám ơn đóng góp ý kiến quý vị! 1 1 2 2 3 3 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA TRƯỜNG Để nâng cao chất lượng giáo dục hoàn thiện sở vật chất, tài liệu phục vụ HSSV việc học tập nghiên cứu Đề nghị bạn cho ý kiến đánh giá sở vật chất tài liệu học tập trường Chân thành cảm ơn Các bạn đánh dấu “X” vào ô bạn cảm thấy phù hợp nhất, ứng với tiêu chí sau: Mức độ thực STT Nội dung đảm bảo Tốt Trung bình Chưa tốt Giáo trình, tài liệu phục vụ học tập nghiên cứu Hệ thống giảng đường phương tiện kỹ thuật dạy, học Thư viện, phịng thực hành, phịng internet Cơng tác phục vụ nhà trường Những góp ý khác bạn: Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG Để nâng cao chất lượng giáo dục hoàn thiện chất lượng giảng viên Đề nghị bạn cho ý kiến đánh giá lực giảng viên trường Chân thành cảm ơn Các bạn đánh dấu “X” vào ô bạn cảm thấy phù hợp nhất, ứng với tiêu chí sau: Khơng đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý STT PHÁT BIỂU Giảng viên có trình độ cao, kiến thức chun mơn sâu 3 hợp tác giảng viên sinh viên Giảng viên ln thể tính chuẩn mực tác 3 rộng môn học giảng dạy Giảng viên có thái độ thân thiện, tơn trọng lẫn nhau, có 2 phong nhà giáo: trang phục, lời nói, cử chỉ… Xin chân thành cám ơn đóng góp ý kiến quý vị! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ THAM GIA SINH VIÊN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU NĂM Để đánh giá quan tâm ý thức học tập sinh viên buổi học giáo dục đầu năm Xin bạn cho ý kiến đánh giá quan tâm ý thức học tập sinh viên Các bạn đánh dấu “X” vào ô bạn cảm thấy phù hợp nhất, ứng với tiêu chí sau: STT Nội dung đảm bảo Tham gia học lớp trị Giáo dục an tồn giao thơng Tham gia lớp học quy chế Mức độ thực Tốt Trung bình Chưa tốt Tham gia giáo dục tệ nạn xã hội Những góp ý khác bạn: Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ Ý THỨC TỰ GIÁC HỌC TẬP CỦA SV Để nâng cao chất lượng giáo dục phát huy tính tự giác học tập, đọc tài liệu, chuẩn bị trước lên lớp Xin bạn cho ý kiến đánh giá tính tự giác học tập thực quy chế kiểm tra, thi cử sinh viên Chân thành cảm ơn Các bạn đánh dấu “X” vào ô bạn cảm thấy phù hợp nhất, ứng với tiêu chí sau: Mức độ thực STT Nội dung thực Tốt Trung bình Yếu Làm tập, đọc tài liệu trước lên lớp Tập trung nghe giảng, ghi chép đầy đủ Tham gia thảo luận, làm tập nhóm Thực nghiêm quy chế học tập, quy chế thi, kiểm tra Những góp ý khác bạn: Phụ lục 10 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SV TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Để nâng cao chất lượng trình thực tập doanh nghiệp Xin bạn sinh viên thực tập cho ý kiến đánh giá trình thực tập Chân thành cảm ơn Các bạn đánh dấu “X” vào ô bạn cảm thấy phù hợp nhất, ứng với tiêu chí sau: STT Tên doanh nghiệp Công ty TNHH thực phẩm Bảo Ngân Công ty cổ phần thực phẩm Cholimex Công ty ASIA FOODS Corpration Khơng hài lịng (sinh viên) (sinh viên) Hài lịng Khơng hài lịng (sinh viên) (sinh viên) Công ty TNHH Sản xuất Thương mại dịch vụ thực phẩm công nghệ AION Công ty TNHH nguyên liệu An Tiên STT Hài lịng Tên doanh nghiệp Cơng ty TNHH TM Tinh Việt Công ty TNHH Kỹ thuật xây dựng Cốp Pha Cơng ty Cổ Phần Cơ khí Xăng Cơng ty TNHH Cơ khí Duy Khanh Cơng ty Cổ phần đóng sửa Tàu Nhà Bè STT Tên doanh nghiệp Hài lịng Khơng hài lịng (sinh viên) (sinh viên) Cơng ty TNHH TMDV SX Tân An Nga Công ty TNHH TM Hy Thành Công ty TNHH dầu nhờn hóa chất Tấn Lộc Công ty TNHH Ánh Tuyết Công ty Cổ Phần hóa chất TP.HCM Những góp ý khác bạn: Phụ lục 11 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC ĐÁNH MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP VỚI CHẤT LƯỢNG SINH VIÊN THỰC TẬP Để nâng cao chất lượng trình thực tập doanh nghiệp sinh viên Xin cán lãnh đạo doanh nghiệp cho ý kiến đánh giá trình thực tập sinh viên Chân thành cảm ơn Cán doanh nghiệp cho điểm chất lượng sinh viên thực tập theo kết thực tập sinh viên: STT Tên doanh nghiệp Công ty TNHH thực phẩm Bảo Ngân Hài lịng Khơng hài lịng (điểm) (điểm) Cơng ty Cổ Phần đóng sửa Tàu Nhà Bè Cơng ty TNHH Dầu Nhờn Hóa Chất Tấn Lộc Cơng ty Cổ Phần hóa chất TP.HCM Những góp ý khác cán lãnh đạo doanh nghiệp: Phụ lục 12 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC ĐÁNH MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP VỚI CHẤT LƯỢNG LÀM VIỆC CỦA SV SAU KHI NHẬN VÀO LÀM TẠI DOANH NGHIỆP Để nâng cao hiệu làm việc sinh viên trường nhận vào làm doanh nghiệp Xin cán lãnh đạo doanh nghiệp cho ý kiến đánh giá trình làm việc ban đầu sinh viên Chân thành cảm ơn Cán doanh nghiệp cho điểm chất lượng sinh viên thực tập theo kết thực tập sinh viên: Tên doanh nghiệp STT Hài lịng Khơng hài lịng (điểm) (điểm) Công ty Xây Dựng TP.HCM Công ty CP Dây cáp điện Tân Cường Thành Công ty CP Nakyco Công ty IDE Việt Nam Công ty Cp Địa ốc Thăng Long Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Tập đoàn Quốc tế Năm Sao Những góp ý khác cán lãnh đạo doanh nghiệp: DANH SÁCH CÁN BỘ LÃNH ĐẠO ĐƯỢC KHẢO SÁT TRONG PHỤ LỤC 10 VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SV TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Công ty TNHH thực phẩm Bảo Ngân: Lý Thị Thùy Trâm (Giám đốc) Công ty cổ phần thực phẩm Cholimex: Ơng Diệp Nam Hải (Phó TGĐ kinh doanh) Công ty ASIA FOODS Corpration: Bà Vũ Đức Hạ Qun (Nhân viên phịng marketing) Cơng ty TNHH Sản xuất Thương mại dịch vụ thực phẩm cơng nghệ AION: Ơng Hồ Văn Trương (Trưởng phịng kinh doanh) Cơng ty TNHH ngun liệu An Tiên: Ơng Nguyễn Mậu (Trưởng phịng kinh doanh) Cơng ty TNHH TM Tinh Việt: Bà Huỳnh Thị Quý Ly (Giám đốc tài chính) Cơng ty TNHH Kỹ thuật xây dựng Cốp Pha: Ơng Nguyễn Vũ Bảo (Trưởng phịng kỹ thuật) Cơng ty Cổ Phần Cơ khí Xăng: Ơng Lý Văn Hữu (Trưởng phịng marketting) Cơng ty TNHH Cơ khí Duy Khanh: Ơng Phạm Văn Đình (Trưởng phịng kỹ thuật) 10 Cơng ty Cổ phần đóng sửa Tàu Nhà Bè: Bà Lý Thị Nga (Trưởng phòng nhân sự) 11 Cơng ty TNHH TMDV SX Tân An Nga: Ơng Mai Văn Phú (Phó phịng kinh doanh) 12 Cơng ty TNHH TM Hy Thành: Ông Nguyễn Văn Phương (Giám đốc kỹ thuật) 13 Cơng ty TNHH dầu nhờn hóa chất Tấn Lộc: ơng Trương Đình Phát (Trưởng phịng Quan hệ khách hàng) 14 Công ty TNHH Ánh Tuyết: Bà Trần Thị Hoa (Trưởng phịng quản lý nhân sự) 15 Cơng ty Cổ Phần hóa chất TP.HCM: Ơng Lương Trí Bằng (Phó phịng kỹ thuật) DANH SÁCH CÁN BỘ QUẢN LÝ ĐƯỢC KHẢO SÁT TRONG PHỤ LỤC NỘI DUNG VỀ ĐÁNH GIÁ CỦA CBVC, GV VỀ CÁC NHÂN TỐ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG STT Họ tên Chức vụ Khoa/Phòng ban/Trung tâm Huỳnh Ngọc Châu Trưởng phịng Phịng Khảo thí Huỳnh Văn Thức Phó phịng Phịng Khảo thí Nguyễn Quốc Hùng Trưởng phòng Phòng Học liệu Nguyễn Thị Thanh Thủy Giám đốc Thư viện Lê Đức Chí Phó giám đốc Thư viện Thái Văn Cư Trưởng phòng Phòng TTGD&QLHSSV Nguyễn Hồi An Phó phịng Phịng TTGD&QLHSSV Nguyễn Đức Minh Trưởng phòng Phòng Đào tạo Nguyễn Huỳnh Hịa Phó phịng Phịng Đào tạo 10 Nguyễn Chí Hiếu Trưởng phịng Phịng TCHC 11 Thái Huy Bình Phó phịng Phòng TCHC 12 Nguyễn Trung Trực Trưởng khoa Khoa TCNH 13 Nguyễn Thị Mỹ Linh Phó khoa Khoa TCNH 14 Nguyễn Minh Tuấn Trưởng khoa Khoa QTKD 15 Trần Thị Huế Chi Phó khoa Khoa QTKD 16 Nguyễn Văn Hóa Trưởng khoa Khoa TMDL 17 Mai Thanh Hùng Phó khoa Khoa TMDL 18 Trần Phước Trưởng khoa Khoa Kế Toán 19 Cao Thị Cẩm Vân Phó khoa Khoa Kế Tốn 20 Nguyễn Phú Vinh Trưởng khoa Khoa Cơ 21 Võ Xuân Tâm Trưởng khoa Khoa Tại chức 22 Đỗ Thị Kim Hiếu Phó khoa Khoa Ngoại ngữ 23 Nguyễn Mậu Tùng Phó khoa Khoa May Thời Trang 24 Phạm Trung Kiên Phó khoa Khoa Điện 25 Nguyễn Lâm Sanh Phó khoa Khoa Cơ khí 26 Đỗ Thị Kim Niết Phó khoa Khoa Cơng nghệ thơng tin 27 Nguyễn Hồng Sơn Phó khoa Khoa Cơng nghệ Ơ tơ DANH SÁCH GV ĐƯỢC KHẢO SÁT TRONG PHỤ LỤC NỘI DUNG VỀ ĐÁNH GIÁ CỦA CBVC, GV VỀ CÁC NHÂN TỐ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG Khoa Tài – Ngân hàng: Nguyễn Thị Tuyết Nga, Võ Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Kim Liên, Từ Thị Hoàng Lan, Đặng Thị Phương Loan, Nguyễn Thị Mỹ Phượng, Đặng Công Triết, Nguyễn Hữu Tuyên, Đỗ Hà Vinh, Phan Minh Xuân Khoa Kế toán – Kiểm toán: Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Quách Minh Ngọc, Lê Hoàng Phương, Nguyễn Ngọc Minh, Phạm Trường Quân, Cồ Thị Thanh Hương, Phạm Tú Anh, Trịnh Quốc Hùng, Tăng Thị Thanh Thủy Khoa Quản trị kinh doanh: Trần Nguyễn Minh Ái, Nguyễn Văn Bình, Bùi Văn Danh, Võ Thị Thúy Hoa, Bùi Văn Quang, Đỗ Thị Thanh Huyền, Phạm Đình Tịnh Khoa Thương mại – Du lịch: Nguyễn Quyết Thắng, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Hoàng Bảo, Lê Thị Thành Lập, Trần Lê Phương Chi, Phạm Khắc Thông Khoa Công nghệ Điện tử: Nguyễn Tấn Lộc, Lê Minh Nhã, Trần Thanh Tịnh, Huỳnh Minh Ngọc, Ngô Ngọc Thọ Khoa Cơng nghệ Cơ khí: Nguyễn Thị Ẩn, Trương văn Chính, Nguyễn Sĩ Dũng, Trần Trọng Nhân, Trần Quang Thịnh Khoa Cơng nghệ Hóa học: Huỳnh Thị Việt Hà, Bạch Thị Mỹ Hiền, Hoàng Thị Kim Khuyên, Nguyễn Hữu Sơn, Lê Trọng Thành Khoa Công nghệ thông tin: Nguyễn Thị Hồng Minh, Lê Trọng Ngọc, Bùi Công Trường, Nguyễn Thị Phi Loan, Nguyễn Ngọc Dung Viện KHCN Quản lý Môi trường: Nguyễn Tất Đắc, Đinh Đại Gái, Võ Đình Long, Lê Hồng Thía, Trần Bích Thủy ... chất lượng đào tạo trường Đại học Cơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh Chương Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Cơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh Do hạn chế định thông tin kiến thức, luận văn. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ~~~~~~*~~~~~~ HUỲNH THỊ HẬU NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành:... tài ? ?Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo đại học trường

Ngày đăng: 04/09/2020, 10:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢN BIỂU DÙNG TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

    • 1.1. Các khái niệm cơ bản về chất lượng trong giáo dục đại học

      • 1.1.1. Khái niệm về chất lượng

      • 1.1.2. Chất lượng trong giáo dục đại học

      • 1.2. Chất lượng đào tạo và các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo

        • 1.2.1. Chất lượng đào tạo

        • 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo

        • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đên chất lượng đào tạo đại học

          • 1.3.1. Nhóm nhân tố đầu vào

          • 1.3.2. Nhóm nhân tố quá trình

          • 1.3.3. Nhóm nhân tố đầu ra.

          • 1.4. Đánh giá chất lượng đào tạo của giáo dục đại học

            • 1.4.1 Mục đích và cơ sở của việc đánh giá chất lượng đào tạo

            • 1.4.2. Nội dung và quy trình đánh giá chất lượng đào tạo

            • 1.4.3. Các phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo

            • Tóm tắt Chương 1

            • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

              • 2.1. Khái quát Trường Đại học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh

                • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

                • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy

                • 2.2. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo

                  • 2.2.1. Nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo

                  • 2.2.2. Các nhân tố đầu ra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan