Chất lượng đào tạo nghề và các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở các cơ sở dạy nghề trên địa bàn thành phố hồ chí minh

138 0 0
Chất lượng đào tạo nghề và các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở các cơ sở dạy nghề trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài : Chấ ng TP.HCM đào SỞ KHOA HỌC t CÔlượ NG NGHỆ tạo Trung nghề cá c giải tâm & tư vấ n GD-TL-TC 209Cn Nguyễ n Đình pháp nâng cao chất lượ g đà o tạChính, o Quận Phú Nhuận Tp.HCM sở dạy nghề địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài : PGS-TS-NGƯT Lý Ngọc Sáng DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN STTTÊN ĐỀ Họ tênI(họ TÀ : c vị có) Đào Trọng Hùng -PGS-TS Viện NCGD Nguyễn Văn Ngai- Cử nhân-PGĐ Sở GD&ĐT TP HCM Chấ Nguyễtn Thà nhn Hiệ – Cửonhâtạ n o nghề Sở LĐTB&XH lượ g p đà & cáTP.HCM c giải Nguyễn Duy Tụng – Cử nhân Trung tâm tư vấn GD-TL-TC phá p nâ n g cao chấ t lượ ng đào tạo Võ Hưng -PGS-TS Trung tâm tư vấn GD-TL-TC cá Nguyễ Trần sở Nghóa – TSy -HTnghề Hiệ u trưở trường CNKT c ncơ trê nng địa bàn TP.HCM Thà nh phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Tài - ThS Viện NCGD Lê Thị Thu Hà - ThS Trung tâm tư vấn GD-TL-TC Nguyễn Thị Hồng - ThS Trường ĐHSPKT TP.HCM Chủ nhiệm đề tài :PGS – TS LÝ NGỌC SÁNG TP Hồ Chí Minh ngày 25/10/2003 Mục lục ĐỀ MỤC TRANG Phần : Những vấn đề chung Phần : Một số vấn đề khái niệm chất lượng đào tạo 13 I– Quan niệm chất lượng đào tạo nghề 14 II– Các yếu tố đảm bảo chất lượng 14 III– Một số nét công tác GD-ĐT nghề TP HCM 15 Phần : Kết khảo sát chất lượng đào tạo nghề TP HCM17 A– Trình bày kết khảo sát 18 I– Kết khảo sát ý kiến giáo viên 18 II– Kết khảo sát ý kiến học sinh 23 III– Kết khảo sát ý kiến trưởng đơn vị đào tạo 26 IV– Kết khảo sát học sinh, học viên trường 33 làm việc sở sản xuất V– Kết khảo sát sở sản xuất sử dụng công nhân38 qua đào tạo B– Một số nhận định kết khảo sát 42 Phần : Chương trình đào tạo toàn khóa – Hệ đào tạo CNKT 48 A– Phân phối học ngành điện tử 50 B– Phân phối học ngành điện công nghiệp 51 C– Phân phối học ngành điện lạnh 52 D– Phân phối học ngành tiện, phay, bào 53 E– Chương trình đào tạo công nhân sửa chữa ôtô 54 F– Chương trình đào tạo công nhân ngành chế biến thực phẩm 59 Phần 5: Những vấn đề chung 63 A B 64 66 Cơ sở lý luận giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Các phương pháp đào tạo nghề Phần 6: Mô hình đào tạo nghề nước Việt Nam I Mô hình đào tạo nghề Liên Xô cũ II Mô hình đào tạo nghề Cộng hòa Liên bang Đức III Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp nước IV.Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam V So sánh trình tổ chức đào tạo VI.Vài nét so sánh mô hình đào tạo nghề Đức, Liên Xô (cũ) Khả áp dụng Việt Nam VII.Cơ sở khoa học việc lựa chọn mô hình đào tạo nghề 75 76 78 81 84 84 90 92 Phần 7: Công tác dạy nghề Việt Nam I Thực trạng công tác dạy nghề Việt Nam II Thực trạng công tác dạy nghề thành phố Hồ Chí Minh 98 III.Những mô hình đào tạo nghề Việt Nam IV.Mô hình đào tạo nghề Việt Nam 94 95 Phần 8: Các giải pháp nâng cao chất lượng đào nghề Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề TP.HCM Đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy Tăng cường đổi máy móc trang thiết bị cho trường dạy nghề Cải tiến công tác tuyển sinh, tạo đầu vào thông thoáng cho trường dạy nghề Một số giải pháp khác để nâng cao lực chất lượng dạy nghề 116 117 118 101 108 119 120 122 Phần 9: Kết luận khuyến nghị 124 Tài liệu tham khảo 132 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT, CÁC ĐỊNH NGHĨA CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa GD – ĐT : Giáo dục – Đào tạo CNKT : Công nhân kỹ thuật THCN : Trung học chuyên nghiệp ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng Đất nước ta thời kỳ phát triển đổi Nhu cầu cần lực lượng đông đảo công nhân kỹ thuật phục vụ cho nghiệp CNH-HĐH điều quan tâm Đảng Nhà nước Khi nói đến nguồn nhân lực, hiểu nguồn lao động trang bị kiến thức kỹ cần thiết tham gia vào lực lượng lao động sản xuất Để góp phần thực nghị Đảng mà mục tiêu Đại hội đề : " Phát huy nguồn nhân lực người yếu tố cho phát triển bền vững công CNH-HĐH đất nước " (1) " Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển đất nước " (1)1 Vì thế, lao động nguồn lực quan trọng có tính chất định phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên thị trường lao động Việt Nam chất lượng nguồn nhân lực thấp Vì vậy, chiến lược phát triển giáo dục đào tạo nước ta nhằm mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực phải gắn bó mật thiết với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Đào tạo nghề phận quan trọng giáo dục quốc dân thống nhất, có vai trò chủ yếu việc thực mục tiêu đào tạo nhân lực trình độ công nhân kỹ thuật Một lực lượng lao động kỹ thuật đông đảo chiếm 80% tổng số lao động kỹ thuật nước Trong việc đổi nghiệp giáo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề Nghị Đảng : " Mở rộng giáo dục nghề nghiệp, bước hình thành giáo dục kỹ thuật xã hội, đào tạo lực lượng công nhân lành nghề bậc cao " phải " Kiện toàn phát triển mạnh bảo đảm chất lượng sở đào tạo nghề " Để thực nội dung mục tiêu trên, cần đánh giá trạng, tiếp thu rút kinh nghiệm từ thực tế mô hình dạy nghề nước mô hình nước, từ hoàn thiện sở lý luận cho việc định hướng phát triển mô hình đào tạo nghề nước ta giai đoạn tương lai Nói đến chất lượng đào tạo, biết : Chất lượng đào tạo định uy tín nhà trường, sở GD-ĐT xã hội ƒ Chất lượng mục tiêu tồn phát triển nhà trường kinh tế thị trường ƒ Thủ tướng Phan Văn Khải, Chủ tịch Hội đồng giáo dục quốc gia phiên họp tháng 12/1999 nhấn mạnh : Chiến lược GD-ĐT 10 năm tới chiến lược nâng cao chất lượng GD-ĐT Cần xử lý đắn mối quan hệ yêu cầu phát triển nhanh qui mô, vừa phải gấp rút nâng cao chất lượng điều kiện sở vật chất nhiều hạn chế Chủ trương xây dựng giáo dục vừa đáp ứng yêu cầu học người dân vừa có sở đào tạo chất ƒ (1) : Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII (Nhà xuất trị quốc gia 1996) lượng cao Kết hợp giáo dục đại trà giáo dục tinh hoa phải xem quan điểm chiến lược lâu dài Bước sang kỷ 21, loài người tiến tới xã hội thông tin kinh tế trí thức giáo dục tất nước hướng tới mục đích chung : ƒ – Quần chúng – Chất lượng cao – Hiệu lớn Tính quần chúng : Nền giáo dục dạy nghề phải đảm bảo quyền lợi học tập cho đông đảo người, tạo số lượng lớn người đào tạo, phát huy lực sáng tạo người, cộng đồng, địa phương quốc gia Chất lượng cao : Đó yêu cầu tất yếu giáo dục nói chung đào tạo dạy nghề nói riêng Chất lượng đào tạo tiềm q nhất, lớn quốc gia Đó nhân tố đảm bảo cho sản xuất công nghiệp hóa-hiện đại hóa, làm sản phẩm có giá trị, chứa đựng hàm lượng cao trí tuệ Hiệu lớn : Giáo dục dạy nghề cần biết sử dụng khai thác hợp lý nguồn nhân lực mà xã hội đầu tư cho nhằm đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài xã hội Nhu cầu đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề cho xã hội, nhu cầu học hỏi nhân dân nói chung, mà tuổi trẻ nói riêng vượt nguồn lực mà xã hội đầu tư cho giáo dục Vì quốc gia vấn đề hiệu giáo dục dạy nghề đặt cách gay gắt, đòi hỏi phải có chủ trương, sách, chế độ việc đầu tư có hiệu cao Phần : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I– TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG & NGOÀI NƯỚC : 1/ Tình hình nghiên cứu nước : Để góp phần thực nghị Đảng mà mục tiêu Đại hội đề : " Phát huy nguồn nhân lực người yếu tố cho phát triển bền vững công CNH-HĐH đất nước " Để đảm bảo ổn định nghề nghiệp xã hội, tạo suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt, thiết phải có giải pháp cụ thể để phát triển giáo dục đào tạo Trước tiên phải nói đến đào tạo, bồi dưỡng huấn luyện nghề Bất kỳ lónh vực cần người lao động có tay nghề trình độ ngành nghề Trước nhu cầu đó, làm cho cấp lãnh đạo quan tâm, có số đề tài nước lónh vực dạy nghề thực : " Các giải pháp tăng cường công tác đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật công nghiệp TP Hồ Chí Minh, giai đoạn 2000-2005 " Chủ nhiệm đề tài : Th S Tạ Văn Doanh " Tìm hiểu tình hình đội ngũ làm công tác quản lý trường lớp dạy nghề (dân lập, tư thục), xây dựng chương trình phương thức đào tạo bồi dưỡng quản lý cho đội ngũ TP Hồ Chí Minh " Chủ nhiệm đề tài : Th S Tạ Văn Doanh " Khảo sát thực trạng cán quản lý trường dạy nghề (công bán công), thiết kế chương trình phương thức bồi dưỡng quản lý cho đội ngũ TP Hồ Chí Minh " Chủ nhiệm đề tài : Th S Tạ Văn Doanh " Xây dựng chương trình dạy nghề trường phổ thông TP Hồ Chí Minh " Chủ nhiệm đề tài : NGƯT Chu Xuân Thành " Nghiên cứu số giải pháp khả thi việc ứng dụng triển khai công tác tư vấn nghề cho học sinh phổ thông (cấp II-III) TP Hồ Chí Minh " Chủ nhiệm đề tài : Th S Nguyễn Toàn " Đề xuất giải pháp bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2000-2005 " Chủ nhiệm đề tài : CN Nguyễn Duy Tụng 2/ Tình hình nghiên cứu nước : Ở nước Mỹ, Đức, Nhật, Singapore, Indonesia, Thailan, Philippine việc học nghề quan tâm nhiều Đã có chương trình dạy nghề linh hoạt, để học sinh làm nhiều nghề tùy thời điểm thân trang bị khả phù hợp cho giai đoạn phát triển xã hội Việc soạn chương trình dạy nghề trường phụ thuộc vào nhu cầu tuyển dụng nhà máy tùy thuộc vào tình hình nhu cầu cụ thể tiểu bang mà trường đóng Do tính chất việc dạy nghề chất lượng hiệu nơi khác : – Thụy Só : Cốt lõi giáo dục kỹ thuật dạy nghề học nghề tập kèm cặp gọi " tập xí nghiệp " hay " tập hành nghề " gồm môi trường tham gia (hệ thống tam giác) : Trường - Công ty - Trường - Công ty – Cộng hòa Liên bang Đức : Đặc trưng hệ thống giáo dục chuyên nghiệp Đức thực hệ thống kép (Dual System) đào tạo nghề Liên hệ đào tạo trường lớp (In Stitutional Training) với đào tạo xí nghiệp (On Job Training) – Philippine : Đào tạo nghề Philippine thiết lập mối liên hệ có hiệu lực sở đào tạo GDKT & NN với khu công nghiệp, kinh doanh dịch vụ khác – Singapore : Học sinh sau kết thúc bậc trung học, có nhu cầu học nghề theo hệ thống đào tạo nghề Singapore Viện đào tạo kỹ thuật nghề Singapore quản lý điều hành thống gọi tắt ITE (Institute of Technical Education) Malaysia : Hội đồng đào tạo nghề quốc gia (NVTC) thành lập 1989 để phát triển hợp tác chương trình đào tạo kỹ thuật nghề Bộ giáo dục thiết kế hệ thống giáo dục nghề, xác định hướng đào tạo rõ nét Sau năm học môn chung, học sinh lựa chọn học hướng " nghề nghiệp " " kỹ " II– LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : – Trong nghiệp CNH-HĐH đất nước, người nhân tố quan trọng, vừa động lực thúc đẩy trình phát triển đất nước vừa mục tiêu nghiệp cách mạng Để thực thành công trình CNH-HĐH, việc xác định mục tiêu CNH-HĐH ; Chúng ta xác định rõ nghiệp phát triển đất nước thực nguồn lực ? Thấy rõ nguồn nhân lực yếu tố định cho thành công CNH-HĐH – Sự phát triển kinh tế nước ta đòi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao, đội ngũ kỹ thuật viên có kiến thức kỹ đạo đức tác phong phù hợp với yêu cầu cao công nghiệp sản xuất đại – Đại hội Đảng lần thứ IX nêu : " Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH-HĐH ", khẳng định cần phải : " Đào tạo lớp người có kiến thức bản, làm chủ kỹ nghề nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức vươn lên khoa học công nghệ, xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề " " Trong năm trước mắt giải dứt điểm vấn đề xúc, sửa đổi chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực nghiệp CNH-HĐH " – Trong phạm vi nhận thức mình, nhóm nghiên cứu đề xuất đề tài : " Chất lượng đào tạo nghề giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo sở dạy nghề địa bàn TP Hồ Chí Minh " – Vấn đề chất lượng đào tạo nghề đặt cấu hệ thống tổ chức nước ta (Việc đào tạo nghề Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội lãnh đạo) III– MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI : – Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề trường nghề Những kinh nghiệm đào tạo nước kinh nghiệm số mô hình đào tạo nghề số nước tiên tiến giới khu vực để áp dụng việc đào tạo công nhân kỹ thuật nghề TP Hồ Chí Minh – Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo công nhân kỹ thuật nghề trường CNKT trường THCN có dạy nghề TP Hồ Chí Minh – Đề xuất xây dựng mô hình liên kết đào tạo sở sản xuất IV– PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Để giải nhiệm vụ mà đề tài đặt Nhóm nghiên cứu tiếp cận sử dụng số phương pháp : Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Sưu tầm, phân tích tổng hợp nội dung có liên quan đến đề tài : Trong sách báo ; giáo trình ; tạp chí ; công trình nghiên cứu khoa học nước ; đề tài, báo cáo khoa học có liên quan 1/ Phương pháp quan sát : Thông qua buổi dự giảng dạy để quan sát giáo viên học sinh ; tìm hiểu phương pháp giảng dạy thầy ; biểu mức độ hứng thú ; tính tập trung ; tính tích cực hoạt động học trò 2/ Phương pháp trao đổi vấn : Tiếp xúc, gặp gỡ, trao đổi với cán quản lý, với thầy cô giáo, học sinh vấn đề liên quan đến chất lượng hiệu dạy học 3/ Phương pháp khảo sát : Bằng phiếu câu hỏi, xây dựng câu hỏi nhằm mục đích thăm dò ý kiến đối tượng : Thầy giáo học sinh thực trạng giảng dạy, học tập kỹ nghề nghiệp học sinh tốt nghiệp Từ kết có qua khảo sát thực tiễn để đề xuất giải pháp tăng cường rèn luyện kỹ tay nghề cho học sinh 4/ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động : Dựa vào số liệu thống kê kết học tập ; kết tốt nghiệp học sinh để đánh giá khách quan thực trạng đào tạo, lực, trình độ rèn luyện kỹ tay nghề học sinh nhà trường 5/ Phương pháp thử nghiệm : Tiến hành đợt thử nghiệm cải tiến phương pháp giảng dạy theo phương thức giảng dạy tích cực tích cực hóa người học 6/ Phương pháp thống kê xử lý số liệu : Dùng thống kê toán học để xử lý số liệu kết thu từ phương pháp 7/ V– NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : – Nghiên cứu lý luận chất lượng, qui mô đào tạo công nhân kỹ thuật nghề năm tới đáp ứng nghiệp CNH-HĐH TP Hồ Chí Minh Tình hình thực tế cho thấy giải pháp tháo gỡ việc tuyển sinh trường công nhân kỹ thuật khó khăn Do việc cải tiến công tác tuyển sinh, tạo đầu vào thông thóang cho trường dạy nghề thực việc cần thiết - Khâu đột phá phải đẩy mạnh công tác giáo dục hướng nghiệp tăng cường công tác tư vấn chọn nghành nghề, chọn hướng vào đời cho em học sinh phổ thông, trung học phổ thông – đối tượng lớp 12 - Hàng năm, để chuẩn bị cho mùa tuyển sinh trường công nhân kỹ thuật,trung học chuyên nghiệp cần chủ động quan hệ với trường trung học phổ thông khu vực để giới thiệu nghành nghề đào tạo phương thức tuyển sinh trường, tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với nhiều thông tin khối chuyên nghiệp dạy nghề Cần rõ cho em trung học phổ thông thấy điều kiện trường Đại học, Cao đẳng tuyển khoảng 20% số đăng ký dự thi Như đường vào Đại học, Cao đẳng em học sinh có trình độ văn hóa trung bình hẹp, đường vào trường công nhân kỹ thuật lại thênh thang Hiện đường lên Đại học, Cao đẳng vòng theo trường công nhân kỹ thuật dễ thực - Thành phố nên ban hành bổ sung số chế độ sách để khuyến khích học sinh vào học trường công nhân kỹ thuật: + Học sinh vào nghành nghề khó khăn, nặng nhọc miễn học phí hưởng học bổng khuyến khích nghề gò, hàn, rèn, khuôn đúc khí; nghề mộc, nề, bê tông xây dựng … + Khuyến khích tạo điều kiện cho công ty, xí nghiệp khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung trường công nhân kỹ thuật ký hợp đồng đào tạo cung ứng lao động, đảm bảo cho học sinh tốt nghiệp trường dạy nghề đạt trình độ 3/ chắn có việc làm + Kiến nghị với Bộ Giáo dục – Đào tạo bổ sung chế độ ưu tiên cộng điểm khuyến khích cho đối tượng học sinh có công nhân kỹ thuật bậc 3/ thi vào Đại học, Cao đẳng ngành nghề đào tạo ( học sinh có công nhân kỹ thuật bậc 3/ nghề khí ô tô thi vào Đại học, Cao đẳng ngành khí động lực cộng điểm khuyến khích…) 122 - Kiến nghị với Bộ Giáo dục – Đào tạo đề nghị Quốc Hội bổ sung Luật Giáo Dục: cho khôi phục hệ đào tạo Trung Học Nghề tuyển sinh lớp vào vừa học vừa làm, vừa học nghề vừa nâng cao trình độ văn hóa Học sinh sau – năm đào tạo trường có tay nghề bậc 3/ trình độ văn hóa tương đương trung học bổ túc Đề nghị Bộ Giáo dục – Đào tạo sớm ban hành đưa vào thực chương trình đào tạo liên thông từ công nhân kỹ thuật lên Cao đẳng Đại học Việc chắn khuyến khích học sinh phổ thông theo đường học lên Đại học, Cao đẳng đường trở thành công nhân kỹ thuật mà lên V a) Một số giải pháp khác để giúp nâng cao lực & chất lượng dạy nghề: Đổi tổ chức chế dạy nghề: Để thống quản lý phát huy sức mạnh tổng hợp khối sở dạy nghề ngành Giáo dục Nghề nghiệp nghiệp đào tạo người lao động kỹ thuật cho yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa thành phố đất nước, cần thống đầu mối quản lý trường công nhân kỹ thuật trung học chuyên nghiệp; để tách rời điều bất hợp lý đào tạo công nhân kỹ thuật đào tạo trung cấp kỹ thuật liên quan chặt chẽ với nhau, liên thông với đơn vị Hầu hết trường trung học chuyên nghiệp đào tạo hai hệ công nhân kỹ thuật trung học chuyên nghiệp Do đó, thống đầu mối quản lý thuận lợi cho hoạt động trường Để thực yêu cầu đây: - Ở cấp trung ương nên tách Tổng Cục Dạy nghề khỏi Bộ Lao động Thương Binh Xã Hội chuyển thành tổng cục trực thuộc phủ để đủ sức đủ tầm quản lý, đạo thống nghành giáo dục nghề nghiệp bao gồm trung học chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật - Ở cấp thành phố nên nghiên cứu để có tổ chức đủ mạnh để thống quản lý, đạo chung nghành Giáo dục Nghề nghiệp bao gồm trung học chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật Nên hình thành lại Ban Giáo dục Chuyên nghiệp trước thành lập Cục Dạy nghề trực thuộc Ủy Ban Nhân Dân Thành phố b) Đẩy mạnh việc thực chủ trương xã hội hóa dạy nghề: - Có sách khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân tập thể tổ chức nước tham gia mở trường, lớp dạy nghề – đặc biệt trường lớp dạy nghề bên cạnh xí nghiệp để tận dụng sở máy móc thiết bị đại đội ngũ cán chuyên môn kỹ thuật xí nghiệp vào việc đào tạo nghề Cần có quy định doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào tạo phải đóng góp kinh phí cho đào tạo Nếu doanh nghiệp tham gia mở trường, lớp dạy nghề 123 nhận học sinh học nghề vào công ty, xí nghiệp thực tập sản xuất miễn khoản đóng góp - Thành phố nên mở rộng việc giao tiêu đào tạo công nhân kỹ thuật kèm theo tiêu ngân sách cho trường chuyên nghiệp dạy nghề bộ, Ngành trung ương địa bàn thành phố Khối trường lực đào tạo lớn, nhiều trường chưa sử dụng hết công suất có, thành phố giao thêm tiêu chắn đóng góp tích cực cho việc tăng lực lượng Công nhân Kỹ thuật lành nghề cho thành phố - Cần đề xuất với Tổng Cục Dạy Nghề nghiên cứu bổ sung chức cho trung tâm dạy nghề Quận, Huyện thành phố Hồ Chí Minh đào tạo công nhân kỹ thuật bậc 3/ Sau gần 20 năm hoạt động, Trung tâm dạy nghề quận, Huyện thành phố Hồ Chí Minh phát triển, trưởng thành mạnh; tích lũy nhiều kinh nghiệm đào tạo nghề có số trung tâm đủ điều kiện để tham gia đào tạo Công nhân Kỹ thuật lành nghề (Thực tế Trung tâm Dạy nghề Việt Nam – Singapore Bình Dương đào tạo công nhân kỹ thuật bậc 3/ doang nghiệp khu công nghiệp Singapore Bình Dương công nhận sử dụng…) 124 Phần chín : KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 125 I Tổng quát: Đề tài thực với phần chính: - Phần mở đầu: gồm nội dung nêu lý chọn đề tài, mục tiêu, tóm tắt nội dung Đó yêu cầu cấp bách việc đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghiên cứu phương thức đào tạo nghề thông qua việc nghiên cứu mô hình đào tạo nghề Liên Xô (cũ), CHLB Đức số nước để tìm kinh nghiệm mô hình áp dụng Việt Nam Ngoài phần đầu có đề cập tới nhiệm vụ đề tài phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực trạng hoạt động dạy nghề số sở dạy nghề thành phố Hồ Chí Minh - Phần nội dung bao gồm: • Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài • Các phương pháp đào tạo nghề • Tổng quan hệ thống dạy nghề Liên Xô (cũ) • Hệ thống đào tạo nghề CHLB Đức • So sánh mô hình đào tạo nghề Liên Xô (cũ) Đức khả áp dụng vào Việt Nam • Thực trạng hoạt động dạy nghề Việt Nam • Thực trạng hoạt dộng dạy nghề thành phố Hồ Chí Minh • Mô hình đào tạo nghề Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh • Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề • Kết luận & Kiến nghị - Trong phần I đề cập đến sở lý luận giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Do phân hóa nghành khoa học, đồng thời phát triển khoa học kỹ thuật đòi hỏi phải đẩy mạnh giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Thực việc giáo dục nghề nghiệp tức đào tạo nghề cho người lao động cung cấp cho thị trường lao động thúc đẩy phát triển kinh tế - Trong phần II – Nghiên cứu mô hình đào tạo nghề Liên Xô (cũ) 126 - Nền giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Liên Xô (cũ) xuất từ đầu kỷ thứ 18 Nhất từ sau Cách Mạng tháng 10, ngành dạy nghề thực cố phát triển Trong năm trước chiến tranh giới thứ việc đào tạo nghề chủ yếu thực trường cạnh xí nghiệp (dạy nghề sở sản xuất) Từ năm 1920 công tác dạy nghề quan tâm có vị trí xứng đáng hệ thống giáo dục quốc dân Do cung cấp đủ nguồn nhân lực đáp ứng cho việc khôi phục kinh tế Từ hệ thống đào tạo nghề Liên Xô (cũ) đưa loại trường dạy nghề khác Cùng với việc cải cách giáo dục phổ thông Đến năm 1969 Liên Xô (cũ) xuất trường dạy nghề kiểu Trường dạy nghề trung học, học nghề học văn hóa thực đồng thời - Việc đào tạo nghề Liên Xô (cũ) chủ yếu thực trường dạy nghề qui như: trường dạy nghề trung học, trường dạy nghề kỹ thuật, trường dạy nghề thông thường (đại trà) Ngoài việc dạy nghề thực trường hàm thụ, buổi tối, khu liên hợp, phân xưởng học tập cạnh xí nghiệp, … Cuối năm 1980, Liên Xô (cũ) xuất mô hình trường hệ thống dạy nghề trường trung học kỹ thuật Đây kế thừa dạy nghề trung học với trung học kỹ thuật Sau sụp đổ Liên bang Xô Viết, nước Nga có toàn hệ thống dạy nghề Liên Xô (cũ) Tuy nhiên với chuyển đổi cấu kinh tế, hệ thống dạy nghề Nga chịu biến động theo Hiện hệ thống đào tạo nghề Nga thay đổi, cải tiến để phù hợp với cấu kinh tế xã hội Đề cập đến hệ thống giáo dục CHLB Đức, từ giáo dục phổ thông đến giáo dục nghề nghiệp Giáo dục phổ thông bao gồm giáo dục bậc tiểu học, giáo dục định hướng Trong trình thực giáo dục định hướng có phân luồng rõ rệt Học sinh theo học trường sau đây: - Hướng khoa học : học tiếp lên trung học phổ thông cấp - Hướng kỹ thuật : học tiếp lên trung học kỹ thuật Đại học - Hướng công nhân lành nghề: hướng phát triển đại trà Việc đào tạo nghề Đức thực chủ yếu hệ thống kép Đó kết hợp đào tạo trường xí nghiệp, công ty Hệ thống đào tạo kép dạy nghề Đức đời từ cuối kỷ 19, sau trải qua thời kỳ phát triển hoàn thiện tiếp tục tồn đến ngày Học sinh học nghề hệ thống kép học hai nơi khác Việc học lý thuyết chuyên môn, môn văn hóa kiến thức liên quan đến nghề nghiệp thực trường dạy nghề việc thực hành nghề, hình thành kỹ kỹ xảo nghề nghiệp tiến hành xí nghiệp Ở Đức có khoảng 35% xí nghiệp tham gia vào đào tạo nghề Kinh phí cho đào tạo nghề công ty Nhà nước đài thọ Học sinh học nghề hệ thống kép thường học năm 127 Năm đầu học kiến thức định hướng, lựa chọn nghề Hai năm sau học theo nguyên tắc kép Ngoài việc đào tạo nghề hệ thống kép, việc đào tạo nghề Đức thực trường chuyên nghiệp trường dạy nghề nâng cao Việc đào tạo nghề Đức mang tính ưu việt, đào tạo mang tính linh hoạt Việc đào tạo gắn với thực tế thị trường lao động Mọi niên học nghề Ngoài việc đào tạo tiếp tục có yêu cầu người học hay thị trường lao động - So sánh mô hình đào tạo nghề Đức Liên Xô Ở liên Xô đào tạo nghề phần lớn thực theo mô hình nhà trường Ở Đức đào tạo nghề thực chủ yếu hệ thống kết hợp nhà trường xí nghiệp Tuy có khác hình thức tổ chức đào tạo Đức Liên Xô (cũ) có điểm giống nhau, đào tạo nghề nơi sản xuất Ở Nga trường nghề sở xí nghiệp có trường nghề cạnh xí nghiệp Đức việc thực hành nghề tổ chức hoàn toàn xí nghiệp Để lựa chọn mô hình đào tạo nghề phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước, cần phân tích, xem xét mô hình đào tạo nghề phương diện tổ chức vó mô, mô hình nhà trường, mô hình thị trường mô hình kép - Thực trạng hệ thống đào tạo nghề Việt Nam: sau nhiều năm đổi hệ thống đào tạo nghề Việt Nam ngày “teo” số lượng trường dạy nghề số lượng tuyển sinh học viên học nghề Nếu không kịp thời chấn chỉnh nghành dạy nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong phần có đề cập đến mô hình đào tạo nghề mô hình cho giai đoạn tới năm 2005, sau năm 2005 Nhìn chung Việt Nam có nhiều loại mô hình đào tạo nghề khác như: - Mô hình nhà trường quy: bao gồm trường dạy nghề kỹ thuật trường trung học nghề (trường nghề Nhà nước) - Mô hình trung tâm đào tạo kết hợp với hướng nghiệp, giới thiệu việc làm - Các lớp dạy nghề ngắn hạn - Các hình thức đào tạo nghề, kèm cặp… Mỗi mô hình đào tạo nghề có mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo riêng chia làm nhóm: - Nhóm thứ nhất: gồm trường dạy nghề nhà nước, trường trung học nghề có nội dung đào tạo toàn diện lý thuyết thực hành - Nhóm thứ 2: gồm trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề, … có nội dung đào tạo ngắn hạn thiên thực hành 128 Trong phần đề cập đến việc lựa chọn mô hình đào tạo nghề cho giai đoạn tới việc thăm dò ý kiến đối tượng thông qua phiếu thăm dò khẳng định mô hình trung học nghề phù hợp Tuy nhiên, với cấu kinh tế nhiều thành phần áp dụng nhiều mô hình khác - Phần cuối đề cập đến trung tâm dạy nghề Việt Đức – điển hình việc áp dụng mô hình đào tạo nghề CHLB Đức vào điều kiện Việt Nam - Trường trung học nghề Lý Tự Trọng – điển hình việc áp dụng mô hình đào tạo nghề Liên Xô (cũ) Việt Nam - Phần tóm tắt – kết luận khái quát lại nội dung đề tài, đưa số kết luận, đề xuất kiến nghị II KẾT LUẬN Mô hình đào tạo nghề CHLB Đức điển hình kết hợp thành phần kinh tế đào tạo – mô hình kép, mô hình thị trường có điều tiết Nhà nước, đào tạo gắn với việc làm - Hệ thống dạy nghề quan tâm thỏa đáng từ phủ tới sở đào tạo củng sở sản xuất kinh doanh – thể chế hóa luật dạy nghề - Hệ thống dạy nghề bảo đảm tính kế thừa liên tục việc phân luồng học sinh từ bậc cấp thông qua năm học định hướng - Có thể áp dụng mô hình dạy nghề kép vào Việt Nam với số điều kiện định - Đối với Liên Xô (cũ) điều kiện kinh tế kế hoạch hóa tập trung Dạy nghề hoàn toàn nhà nước đảm nhận quản lý từ việc đầu tư xây dựng, tham gia vào yếu tố đào tạo tuyển giáo viên, học sinh, đảm bảo việc làm cho học sinh trường - Có nhiều loại hình đào tạo phong phú khái quát việc đào tạo nghề diễn trường nghề nhà nước đào tạo sản xuất (trường nghề cạnh xí nghiệp) - Có thể ấp dụng cách sáng tạo mô hình đào tạo nghề Liên Xô (cũ), Đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - Cụ thể: thành phần kinh tế, tổ chức tham gia hoạt động dạy nghề Nhà nước quản lý chung như: Ban hành sách, chế độ, quy hoạch, lập kế hoạch dạy nghề, thống hệ thống chứng chỉ, nghề,… Trong kinh tế thị trường dạy nghề tồn phát triển gắn với thị trường lao động Trong thời gian tới Việt Nam áp dụng số mô hình đào tạo nghề sau: • Dạy nghề doanh nghiệp: 129 Trước hết loại hình dạy nghề có vị trí quan trọng hiệu Khi mà Việt Nam có thị trường thu hút đầu tư từ nước ngoài, số doanh nghiệp gia tăng, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh Hình thức đào tạo cung cấp đầy đủ, kịp thời yêu cầu phát triển nhân lực doanh nghiệp,… dạy nghề thực gắn với việc làm • Dạy nghề trường qui (trong có trường trung học nghề): Hình thức dạy nghề không gắn với việc làm, kinh phí đào tạo hoàn toàn ngân sách cấp tuyển sinh hợp đồng đào tạo đây, đào tạo gắn với việc làm thực thông qua hợp đồng lao động- đào tạo theo địa chỉ, gắn với thị trường lao động Nhà nước đầu tư sở vật chất - kỷ thuật, lại đóng góp người sử dụng lao động người lao động học nghề Nhà nước cung cấp thông tin đầy đủ, xác, kịp thời cung cầu nhân lực, thông tin thị trường lao động • Dạy nghề trung tâm dạy nghề- dịch vụ việc làm: Ở chủ yếu dạy nghề ngắn hạn, nghề xã hội, phổ biến Trung tâm thực chức tư vấn, giới thiệu việc làm đào tạo nghề theo địa Đây thực mô hình dạy nghề gắn với việc làm • Dạy nghề tư nhân : Đây hình thức dạy nghề phổ biến kinh tế thị trường nhiều thành phần Nó đáp ứng kịp thời thị trường lao động Loại hình giảm chi phí dư thừa thong đào tạo Học xong người học tự tìm việc làm • Truyền nghề (vừa học vừa làm): Đây hình thức dạy nghề có hiệu cao, giải nhiều người có việc làm khu vực nông thôn Hình thức thường áp dụng việc dạy nghề truyền thống làng nghề tiếng (truyền thống) Tóm lại: Tùy theo yêu cầu thị trường lao động tùy theo khu vực kinh tế mà ta áp dụng mô hình đào tạo nghề cho phù hợp Đồng thời qua nghiên cứu mô hình trung học nghề ta rút số kết luận: - Loại mô hình trung học nghề áp dụng mô hình đào tạo nghề nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, chưa phát triển tương ứng - Phát triển nhanh chóng loại hình trường trung học nghề việc làm tất yếu điều kiện nhằm nâng cao dân trí đáp ứng nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa - Mô hình trung học nghề với thời gian đào tạo từ – 3,5 năm phù hợp - Nhà nước quan tâm đầu tư cho mô hình dạy nghề trung học để nâng cao tay nghề cho học sinh 130 ĐỀ XUẤT Qua kết nghiên cứu qua trình thực đề tài xin đề xuất số vấn đề: - Tiếp tục nghiên cứu mô hình trường trung học kỹ thuật hệ thống đào tạo nghề Liên Xô (cũ) điều kiện, khả áp dụng vào Việt Nam - Tiếp tục nghiên cứu mô hình đào tạo nghề kép, khảo sát nghiên cứu khả dạy thí điểm mô hình đào tạo kép doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Tiếp tục nghiên cứu mô hình trung học nghề Có thể theo hướng: Quy mô – xếp lại hệ thống trường nghề – trung tâm dạy nghề thành phố xem trường nào, trung tâm dạy nghề chuyển thành trường trung học nghề; nghiên cứu mục tiêu kế hoạch, nội dung chương trình cụ thể cho nghành học khác theo mô hình trung học nghề KHUYẾN NGHỊ - Nhà nước cần có hệ thống pháp luật, sách, quy định, quy chế nhằm làm cho hoạt động đào tạo nghề có sở pháp lý để thực – ban hành luật dạy nghề riêng nằm luật giáo dục - Tổng Cục Dạy nghề nhanh chóng xây dựng chiến lược, kế hoạch đào tạo nghề, ban hành quy chế, tiêu chuẩn bậc kỹ thuật nghề, lập danh mục đào tạo nghề,… thống văn bằng, chứng tốt nghiệp loại hình đào tạo nghề - Đa dạng hóa việc đào tạo nghề theo nghành, theo trình độ, theo phương thức đào tạo để mở rộng diện nghành nghề quy mô đào tạo, cần tập trung nghành mũi nhọn phù hợp với kinh tế Việt Nam (công nghiệp hóa, đại hóa) - Cần có quy định cụ thể nhà nước buộc doanh nghiệp, nhà đầu tư nước tạo điều kiện cho học sinh đến thực tập làm việc, sử dụng lao động kỹ thuật phải đóng góp kinh phí cho đào tạo 131 - Nhà nước thành phố sớm nghiên cứu xếp hệ thống đào tạo nghề qui đào tạo nghề xã hội, khuyến khích hình thức đào tạo nghề tư nhân để từ phân rõ trách nhiệm quản lý nhà nước có sách thích hợp cho loại hình đào tạo - Có sách khuyến khích việc phối hợp, liên kết đơn vị kinh tế có nhu cầu lao động với sở dạy nghề, sở dịch vụ cung ứng lao động hợp đồng kinh tế Tổ chức trợ vốn cho công ty, xí nghiệp có khả đào tạo chỗ thu hút nhiều lao động làm việc ổn định - Thí điểm áp dụng đào tạo nghề theo hệ thống kép trường dạy nghề với sở sản xuất có trang thiết bị tốt - Xây dựng phát triển quỹ bảo trợ dạy nghề, tăng cường hợp tác quốc tế dạy nghề - Các sở giáo dục đào tạo, trung tâm tư vấn giáo dục, sở dạy nghề cần tuyên truyền phổ biến thường xuyên mục tiêu đào tạo trường trung học nghề nhằm tạo phân luồng học sinh từ bậc phổ thông sở - Mở rộng quy mô đào tạo theo mô hình trung học nghề nước - Cần có sách, biện pháp khuyến khích học sinh thi vào trường thuộc hệ thống đào tạo nghề - Nhà nước cần tăng cường đảm bảo đại hóa trang thiết bị dạy nghề cho trường nghề nhằm nâng cao tay nghề công nhân phù hợp với đổi công nghệ xí nghiệp - Tập trung đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề sở đào tạo nghề khác 132 Tài liệu tham khảo “Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII” (Nhà xuất trị quốc gia 1996) H.M.BISSMANN-cố vấn dạy nghề ILO, “Phương pháp dạy nghề theo Module” (5/1992) R.A.NEARY-cố vấn dạy nghề VIE-86-044, “Sử dụng vidéo dạy nghề” (5/1992) GS-TS NGUYỄN MINH ĐƯỜNG, “Một số chủ trương đổi công tác dạy nghề” (1992) PGS-TS LÝ NGỌC SÁNG, “Phương tiện kỹ thuật dạy nghề”(1992) CHÂU KIM LANG-Trường ĐHSP Kỹ thuật, “Một số vấn đề phương pháp dạy học” (1993) TS QUÁCH TUẤN NGỌC, “Cải tiến phương pháp giảng dạy sở ứng dụng công nghệ thông tin” (6/2000) CN NGUYỄN DUY TỤNG, “Giải pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ GV dạy nghề theo kỹ năng” PGS-TS NGUYỄN HỮU AN, GS-TS NGUYỄN NGỌC CẨN – “Chất lượng đào tạo giải pháp nâng cao chất lượng ĐH Văn Lang” (6/2000) 10 Thạc Só HOÀNG NGỌC VÂN, “Một số mô hình đào tạo nghề khả áp dụng Việt Nam” 11 PGS-TS LÝ NGỌC SÁNG, “Đề xuất giải pháp tăng cường công tác tư vấn giáo dục truyền thống hướng nghiệp, triển khai ứng dụng 133 hoàn thiện số trắc nghiệm nghề nghiệp cho HSPT theo yêu cầu thị trường lao động TP HCM” (2001) 12 Thạc Só NGUYỄN THÀNH TRÍ, “Xây dựng chương trình đào tạo người trưởng thành theo hướng hành ngành bảo trì khí “(8/2002) 13 Thạc Só VÕ THỊ HƯỜNG VI, “Một số giải pháp tăng cường rèn luyện kỹ nghề HS trường THPT nghiệp vụ Phú Lâm” (8/2002) 14 Thạc Só NGUYỄN VĂN HIỆP, “Đào tạo nghề theo phương pháp linh hoạt” (2002) 15 LÊ ĐỨC PHÚC, “Tổng quan giáo dục CHLB Đức” (Viện khoa học giáo dục Hà Nội 1995) 16 Tham luận hội thảo đào tạo nghề Việt Nam "Khuyến khích dạy nghề Việt Nam-Kinh nghiệm hướng phát triển CHLB Đức" (Vũng Tàu 30/8/1997) 17 PHAN TẤT GIÁ, “Giáo dục Đại học Nhật, Mỹ, vài nét so sánh” (Viện nghiên cứu Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 1992) 18 BATUSEP, “Cơ sở giáo dục nghề nghiệp (bản dịch)”, (Nhà xuất công nhân kỹ thuật Hà Nội 1982) 19 Kế hoạch chương trình môn học số nghề : – Số liệu trường Trung học Lý Tự Trọng – Số liệu trường Công nhân Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh – Số liệu Trung tâm dạy nghề Việt-Đức, trường ĐHSP Kỹ thuật TP HCM 20 MẠNH TIẾN, “Công tác dạy nghề Liên Xô” (Nhà xuất công nhân kỹ thuật Hà Nội 1980) 21 VÕ HỒNG QUỲNH, “Dạy nghề gắn với thị trường lao động” (Báo tuổi trẻ 2/4/1998) 22 TRẦN THỊ PHƯƠNG HOA, “Vai trò trung tâm đào tạo công nhân lành nghề Việt-Đức hệ thống dạy nghề Bộ GD-ĐT” (TP Hồ Chí Minh tháng 5/1995) 23 “Dự án phát triển ngành dạy nghề TP Hồ Chí Minh đến năm 2000” (Sở GD-ĐT TP Hồ Chí Minh tháng 5/1997) 24 LÊ VIẾT KHUYẾN, “Một số suy nghó định hướng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH-HĐH đất nước” (Vụ Đại học tháng 5/1997) 134 25 NGUYỄN VIẾT SỰ, “Đổi dạy nghề cho phù hợp thị trường lao động Việt Nam” (Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp số năm 1992) 26 NGUYỄN ĐÌNH CHÍNH “Đào tạo lao động hành nghề cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Báo nhân dân ngày 24/11/1997 “Dự án phát triển nghành dạy nghề thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2000” Sở Giáo dục – Đào tạo TP Hồ Chí Minh 5/1997 27 TỔNG CỤC DẠY NGHỀ “Một số nghị chế độ sách Đảng phủ công tác dạy nghề (tập I)” Nhà xuất công nhân kỹ thuật – Hà Nội 1986 28 ĐẶNG DANH ÁNH “Dạy nghề, nỗi lo đó” Báo nhân dân – Ngày 15/12/1997 29 NGUYỄN DUY HỒ, NGUYỄN VIẾT SỰ Tổng luận: “Sự đáp ứng giáo dục – đào tạo thị trường lao động Việt Nam triển vọng” Viện nghiên cứu Đại học Giáo dục Chuyên nghiệp Hà Nội 1995 30 Tham luận hội thảo đào tạo nghề Việt Nam “Khuyến khích dạy nghề Việt Nam kinh nghiệm hướng phát triển CHLB Đức” Vũng Tàu: 8/1997 31 W - MOELLEMAN “Thông tin chuyên đề hệ thống đào tạo kép CHCB Đức (bản dịch)” Viện nghiên cứu giáo dục - chuyên nghiệp Hà Nội 1993 \ 32.NGUYỄN ĐẠI THÀNH “Hệ thống đào tạo nghề Việt Nam hịên nay” Hà Nội 1997 33.Ths LƯU ĐỨC TIẾN “Trung học nghề – loại hình đào tạo cần phát triển thành phố Hồ Chí Minh” 34.GS TSKH NGUYỄN NGỌC CẨN PGS TS NGUYỄN HỮU AN “Chất lượng đào tạo trường Đại học Dân lập Văn Lang” 6/2000 35.VÕ HỒNG QUỲNH 135 “Dạy nghề gắn với thị trường lao động” Báo Tuổt trẻ - 2/4/1998 36 “Dự án phát triển ngành dạy nghề TP.Hồ Chí Minh đến năm 2000 sau đó” 5/1997 37 NGUYỄN VĂN CƯƠNG “Biên soạn bổ sung tài liệu hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh” TP.HCM - 2000 38.Ths TẠ VĂN DOANH “Các giải pháp tăng cường công tác đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 – 2005” 39 Ths NGUYỄN TOÀN “Nghiên cứu số giải pháp việc ứng dụng triển khai công tác tư vấn nghề cho học sinh phổ thông (cấp II, III) thành phố Hồ Chí Minh” 40.NGƯT CHU XUÂN THÀNH “Xây dựng chương trình dạy nghề trường phổ thông thành phố Hồ Chí Minh” 41 GS BATUSEP “Cơ sở giáo dục nghề nghiệp (bản dịch)” Nhà xuất công nhân kỹ thuật Hà Nội – 1982 42_ Kế hoạch chương trình môn học số nghề - Số liệu trường trung học kỹ thuật Lý Tự Trọng – TP.Hồ Chí Minh - Số liệu trường Công nhân Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh - Số liệu trung tâm dạy nghề Việt – Đức (Trường ĐHSP Kỹ thuaät TP.HCM) 136

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan