Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ trên địa bạn tỉnh Bình Dương

109 42 0
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ trên địa bạn tỉnh Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ NGỌC BÍCH HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH : KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN MÃ SỐ : 60.34.30 Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS PHẠM VĂN DƯỢC TP.Hồ Chí Minh – Năm 2012 72 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển : 1.2 Khái niệm kiểm soát nội 1.2.1 Báo cáo COSO 1992 1.2.2 Báo cáo COSO 2004 1.2.3 So sánh COSO 1992 COSO 2004 .9 1.3 Các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm sốt nội .12 1.3.1 Mơi trƣờng kiểm soát .12 1.3.1.1 Tính trung thực, giá trị đạo đức lực bảo đảm 13 1.3.1.2 Cam kết lực 14 1.3.1.3 Hội đồng Quản trị Uỷ ban Kiểm toán 14 1.3.1.4 Triết lý quản lý phong cách điều hành nhà quản lý 14 1.3.1.5 Cơ cấu tổ chức 15 1.3.1.6 Chính sách phân quyền trách nhiệm .15 1.3.1.7 Chính sách nhân 15 1.3.2 Thiết lập mục tiêu 15 1.3.3 Nhận dạng kiện 17 1.3.4 Đánh giá rủi ro 17 1.3.5 Đối phó rủi ro 19 1.3.6 Hoạt động kiểm soát .20 1.3.6.1 Soát xét cấp nhà quản lý cấp cao .20 1.3.6.2 Quản trị hoạt động .20 1.3.6.3 Phân chia trách nhiệm hợp lý 21 1.3.6.4 Kiểm soát vật chất 22 1.3.6.5 Phân tích rà sốt 23 1.3.7 Thông tin truyền thông 23 1.3.7.1 Thông tin 23 1.3.7.2 Truyền thông .23 1.3.8 Giám sát .24 1.4 Mối quan hệ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội 25 1.5 Đánh giá kiểm soát nội 26 1.5.1 Ƣu điểm 26 1.4.2 Hạn chế kiểm soát nội 27 73 1.5 gỗ: Doanh nghiệp Việt Nam kiểm soát nội doanh nghiệp 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG 31 2.1 Hoạt động sản xuất ngành gỗ địa bàn Tỉnh Bình Dƣơng .31 2.1.1 Quy mô ngành 31 2.1.2 Đặc điểm sản xuất ngành 31 2.1.3 Xu hƣớng phát triển 32 2.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội hoạt động sản xuất doanh nghiệp gỗ địa bàn Tỉnh Bình Dƣơng 33 2.2.1 Mục đích phƣơng pháp khảo sát 33 2.2.2 Thực trạng môi trƣờng kiểm soát .34 2.2.2.1 Tính trực giá trị đạo đức 34 2.2.2.2 Cam kết lực sách nhân viên 35 2.2.2.3 Hội đồng quản trị (HĐQT) Ủy ban kiểm toán 36 2.2.2.4 Triết lý quản lý phong cách điều hành nhà quản lý 37 2.2.2.5 Cơ cấu tổ chức, phân định quyền hạn trách nhiệm 37 2.2.3 Thực trạng thiết lập mục tiêu .38 2.2.4 Thực trạng nhận dạng kiện 39 2.2.4.1 Những rủi ro bên DN sản xuất gỗ Tỉnh Bình Dƣơng 39 2.2.4.2 Những rủi ro bên doanh nghiệp gỗ Tỉnh Bình Dƣơng 40 2.2.5 Thực trạng đánh giá rủi ro 41 2.2.6 Thực trạng đối phó rủi ro 41 2.2.7 Thực trạng hoạt động kiểm soát 42 2.2.7.1 Ƣu điểm .42 2.2.7.2 Tồn .42 2.2.7.3 Nguyên nhân 43 2.2.8 Thực trạng thông tin truyền thông 43 2.2.8.1 Ƣu điểm .43 2.2.8.2 Tồn 43 2.2.8.3 Nguyên nhân .44 2.2.9 Thực trạng hoạt động giám sát 44 2.2.9.1 Ƣu điểm .44 2.2.9.2 Tồn 44 2.2.9.3 Nguyên nhân 45 2.3 Thực trạng kiểm soát nội chu trình chủ yếu doanh nghiệp sản xuất gỗ Tỉnh Bình Dƣơng .45 2.3.1 Thực trạng kiểm soát chu trình mua hàng – trả tiền 45 2.3.1.1 Đặc điểm 45 74 2.3.1.2 Những rủi ro xảy q trình mua hàng doanh nghiệp 45 2.3.1.3 Ƣu điểm 46 2.3.1.4 Tồn .46 2.3.2 Thực trạng kiểm sốt chu trình bán hàng – thu tiền .46 2.3.2.1 Đặc điểm: 46 2.3.2.2 Những rủi ro xảy ra: .47 2.3.2.3 Ƣu điểm .47 2.3.2.4 Tồn .47 2.4 Đánh giá chung tồn hệ thống KSNB hoạt động doanh nghiệp gỗ địa bàn Tỉnh Bình Dƣơng 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG 50 3.1 Mục tiêu định hƣớng hoàn thiện .50 3.1.1 Phù hợp với quy mô 50 3.1.2 Thỏa mãn quy định COSO 2004 Quản trị rủi ro doanh nghiệp 50 3.1.3 Kế thừa phát huy nhân tố hợp lý hệ thống .51 3.1.4 Đảm bảo cân đối chi phí lợi ích 51 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp sản xuất gỗ Tỉnh Bình Dƣơng 51 3.2.1 Giải pháp phận cấu thành hệ thống KSNB 51 3.2.1.1 Giải pháp môi trƣờng kiểm soát 51 3.2.1.2 Giải pháp thiết lập mục tiêu 54 3.2.1.3 Giải pháp nhận dạng kiện 55 3.2.1.4 Giải pháp đánh giá rủi ro 58 3.2.1.5 Giải pháp đối phó với rủi ro 59 3.2.1.6 Giải pháp nâng cao hoạt động kiểm soát 61 a Phân chia trách nhiệm 61 b.Kiểm sốt tốt q trình xử lý thơng tin 61 c Kiểm sốt quy trình mua hàng – nợ phải trả .61 d Kiểm sốt quy trình bán hàng – thu tiền .63 3.2.1.7 Giải pháp thông tin truyền thông 64 3.2.1.8 Giải pháp nâng cao hoạt động giám sát 65 3.3 Một số hạn chế hƣớng nghiên cứu 66 3.4 Các giải pháp doanh nghiệp .67 3.5 Các giải pháp hỗ trợ từ quan nhà nƣớc .67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT   COSO : Committee of Sponsoring Organization EU : European Union FLEGT : Forest Law Enforcement, Governance and Trade CIF : Cost, Insurance and Freight LC : Letter of Credid FSC : Forsest Steward Ship Trade Council FOB : Free on Board D/P : Document against Payment KSNB : Kiểm soát nội 10 KH : Khách hàng 11 KSNB : Kiểm soát nội 12 BCTC : Báo cáo tài 13 QTRR : Quản trị rủi ro 14 DN : Doanh nghiệp 15 TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 16 NCC : Nhà cung cấp 17 SX : Sản xuất 18 SP : Sản phẩm 19 QC : Quality control 20 T/T : Telegraphic Trasfer DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU  STT Ký hiệu Nội dung Sơ đồ 1.1 Các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội 12 Bảng 1.1 So sánh COSO 1992 COSO 2004 10 Bảng 2.1 Bảng liệt kê loại hình doanh nghiệp khảo sát 33 Bảng 3.1 Phân loại rủi ro 59 Trang MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Trước tình hình kinh tế tác động mạnh mẽ lạm phát cao suy thối kinh tế khủng hoảng tài toàn cầu gây doanh nghiệp địi hỏi cơng tác quản lý, quản trị rủi ro doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng hệ thống quản lý doanh nghiệp Hệ thống kiểm soát nội giúp quản lý hữu hiệu hiệu nguồn lực kinh tế doanh nghiệp giúp doanh nghiệp ngăn ngừa hạn chế rủi ro gây tác động xấu tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngành sản xuất chế biến đồ gỗ Bình Dương ngành xuất chủ lực, có tỉ trọng xuất lớn cấu ngành nghề tỉnh Tuy nhiên, ảnh hưởng kinh tế nên doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ Bình Dương gặp nhiều khó khăn rủi ro Thêm vào doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ Tỉnh Bình Dương chủ yếu quản lý theo kiểu gia đình, doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn chưa xây dựng hệ thống kiểm sốt nội cho doanh nghiệp Do đó, việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội hoạt động hiệu giúp doanh nghiệp kiểm soát tốt rủi ro hồn thiện kiểm sốt quản lý doanh nghiệp vấn đề cần thiết Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ địa bàn tỉnh Bình Dương ” Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu lý luận kiểm sốt nội COSO - Khảo sát đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ địa bàn tỉnh Bình Dương thơng qua kết khảo sát số doanh nghiệp sản xuất gỗ địa bàn tỉnh Bình Dương - Đưa số giải pháp đề xuất nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội doanh nghiệp sản xuất gỗ địa bàn Tỉnh Bình Dương Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sở sử dụng phương pháp vật biện chứng, vấn đề nghiên cứu mối quan hệ vận động phát triển, xác định khứ, thực hướng đến tương lai Đồng thời kết hợp sử dụng số phương pháp như: tổng hợp, phân tích phương pháp khảo sát, phân tích định tính để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ có vốn điều lệ từ 10.000.000.000 đồng trở lên số lượng lao động 300 người địa bàn Tỉnh Bình Dương nghiên cứu số quy trình: quy trình mua hàng – trả tiền quy trình bán hàng – thu tiền Bố cục luận văn: Mở đầu Chương 1: Tổng quan hệ thống kiểm soát nội Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ địa bàn Tỉnh Bình Dương Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ địa bàn Tỉnh Bình Dương Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển :  Giai đoạn tiền COSO ( Từ năm 1992 trở trƣớc ) Mọi hoạt động kinh tế cần nguồn vốn Các kênh cung cấp vốn hình thành ngân hàng kênh cung cấp vốn chủ yếu Để cung cấp vốn, ngân hàng cần có tranh tình hình tài tin cậy được, mà khởi điểm Bảng cân đối kế toán Muốn vậy, cần có người có lực, độc lập đảm nhiệm chức xác nhận tính trung thực hợp lý thơng tin báo cáo tài chính, từ có đời cơng ty kiểm toán Khi thực chức nhận xét báo cáo tài chính, kiểm tốn viên sớm nhận thức không cần thiết phải kiểm tra tất nghiệp vụ phát sinh mà chọn mẫu để kiểm tra dựa vào tin tưởng hệ thống KSNB đơn vị kiểm toán sử dụng việc xử lý, tập hợp thông tin để lập báo cáo tài (BCTC) Vì kiểm tốn viên bắt đầu quan tâm đến KSNB Khái niệm KSNB bắt đầu xuất vào đầu kỷ 20 tài liệu kiểm toán với ý nghĩa đơn giản: biện pháp nhằm bảo vệ tiền không bị nhân viên biển thủ Năm 1929, thuật ngữ KSNB đề cập thức Cơng bố Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Federal Reserve Bulletin), theo kiểm sốt nội định nghĩa công cụ để bảo vệ tiền tài sản khác đồng thời thúc đẩy nâng cao hoạt động, sở để phục vụ cho việc lấy mẫu thử nghiệm kiểm toán viên Năm 1936, cơng bố, Hiệp hội kế tốn viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA – American Institute of Certified Public Accountants) định nghĩa KSNB “…là biện pháp cách thức chấp nhận thực tổ chức để bảo vệ tiền tài sản khác, kiểm tra xác ghi chép sổ sách.” Năm 1949, AICPA cơng bố cơng trình nghiên cứu KSNB với nhan đề:” Kiểm soát nội bộ, nhân tố cấu thành tầm quan trọng việc quản trị doanh nghiệp kiểm toán viên độc lập.Trong báo cáo này, AICPA định nghĩa kiểm soát nội là: “….cơ cấu tổ chức biện pháp, cách thức liên quan chấp nhận thực tổ chức để bảo vệ tài sản, kiểm tra xác đáng tin cậy số liệu kế tốn, thúc đẩy hoạt động có hiệu quả, khuyến khích tuân thủ sách người quản lý.” Sau đó, AICPA soạn thảo ban hành nhiều chuẩn mực kiểm toán đề cập đến khái niệm khía cạnh khác KSNB - Trước hết, vào năm 1958, Ủy ban thủ tục kiểm toán (CAP- Committee on Auditing Procedure) trực thuộc AICPA ban hành báo cáo thủ tục kiểm toán 29 ( SAP- Statement Auditing Procedure) về: “ Phạm vi xem xét KSNB kiểm tốn viên độc lập”, lần phân biệt KSNB quản lý KSNB kế toán, đưa định nghĩa sau: a Kiểm soát nội kế toán: bao gồm kế hoạch tổ chức, phương pháp thủ tục liên hệ trực tiếp đến việc bảo vệ tài sản tính đáng tin cậy số liệu kế toán Chúng thường bao gồm thủ tục kiểm soát hệ thống xét duyệt phê chuẩn, tách biệt nhiệm vụ giữ sổ sách lập báo cáo với bảo quản tài sản, kiểm soát vật chất với tài sản kiểm toán nội b Kiểm soát nội quản lý: bao gồm kế hoạch tổ chức, phương pháp thủ tục liên quan chủ yếu đến tính hữu hiệu hoạt động tuân thủ sách quản trị Chúng thường liên quan gián tiếp đến thơng tin tài chính, bao gồm hoạt động kiểm sốt phân tích thống kê, nghiên cứu thời gian động cơ, báo cáo tính hiệu quả, chương trình huấn luyện nhân viên kiểm soát chất lượng - Đến năm 1962, CAP tiếp tục ban hành SAP33 (1962), làm rõ vấn đề sau: đông không? I.4 Triết lý quản lý phong cách điều hành nhà quản lý Nhà quản lý có nghiên cứu cẩn thận rủi ro kinh doanh không? 25 16 19 Nhà quản lý có thường xuyên tiếp xúc trao đổi với nhân viên cấp khơng? Nhà quản lý có vui lịng điều chỉnh sai sót trọng yếu BCTC khơng? Nhà quản lý lựa chọn nguyên tắc kế toán đưa ước tính kế tốn có nhằm để lập báo 22 cáo tài trung thực hợp lý khơng? Nhà quản lý có chịu sức ép việc lập BCTC không? 21 20 20 Nhà quản lý thường xuyên tổ chức hoạt động cho nhân viên như: thể thao, du lịch,…? I.5 Cơ cấu tổ chức phân định quyền hạn, trách nhiệm: Doanh nghiệp có thiết lập sổ tay sách đơn vị có sơ đồ cấu tổ chức hợp lý? Cơ cấu tổ chức có phù hợp với quy mô, đặc thù hoạt động đơn vị đảm bảo thủ tục kiểm soát phát huy tác 23 dụng không? Cơ cấu tổ chức với phân chia trách nhiệm quyền hạn phận có bị chồng chéo 20 20 khơng? Có văn qui định sách thủ tục để cụ thể hóa hoạt động phận DN khơng? Định kỳ có rà soát, đánh giá lại cấu tổ chức để kịp thời điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh doanh 13 18 khơng? Có văn phân chia quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng phòng ban, phận mối quan hệ phận với không? Nguyên tắc ủy quyền cơng ty có đảm bảo nghiêm ngặt không? 23 Các nhân viên doanh nghiệp có hiểu rõ quan trọng phân chia trách nhiệm ảnh hưởng 19 20 đến KSNB không? Quyền hạn trách nhiệm tài có giao cho nhân viên quản lý cụ thể khơng? 10 Nhân viên có hiểu rõ hành động mức đóng góp họ có ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu 22 chung DN? II Thiết lập mục tiêu DN có thiết lập mục tiêu, chiến lược cụ thể không? 20 cho tồn thể nhân viên biết khơng? 10 15 Khi thiết lập mục tiêu, DN có dựa nguồn lực 20 Mục tiêu, chiến lược DN có thơng báo rộng rãi có DN khơng? Từ chiến lược chung, DN có xác định mục tiêu cụ thể đến phịng ban, phận khơng? 12 13 DN có qui định mức độ rủi ro chấp nhận 10 15 20 mục tiêu không? III Nhận dạng kiện DN có thường xuyên đánh giá kiện tiềm tàng ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu? DN có đánh giá phân tích rủi ro từ nguồn 15 10 18 20 18 lực bên ngồi (chính trị, xã hội, kinh tế, … khơng? DN có đánh giá phân tích rủi ro từ nguồn lực bên ( tài chính, nhân sự, …)? DN có đánh giá tác động, ảnh hưởng kiện tiềm tàng không? IV ĐÁNH GIÁ RỦI RO Ban lãnh đạo có quan tâm khuyến khích nhân viên quan tâm phát hiện, đánh giá phân tích định lượng tác hại rủi ro hữu tiềm ẩn khơng? DN có đối phó kịp thời với rủi ro thay đổi nhân tố tác động từ bên bên a Sự thay đổi môi trường? 23 b Nhân mới? 10 15 c Hệ thống thông tin hay nâng cấp HTTT? 20 d Tăng trưởng nhanh chóng? 23 e Kỹ thuật mới? 21 f Dòng sản phẩm hay hoạt động mới? 20 20 a Né tránh rủi ro 24 b Giảm bớt rủi ro 25 2 Lãnh đạo có thường xun cập nhật thơng tin thay đổi luật pháp, đối thủ cạnh tranh, điều kiện kinh tế? V Đối phó rủi ro: Doanh nghiệp áp dụng thức để đối phó với rủi ro: c Chuyển giao rủi ro 20 d Chấp nhận rủi ro 23 VI HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT: Lãnh đạo cấp cao đơn vị có phân tích, so sánh theo dõi chương trình quan trọng chương trình tiếp thị, chương trình phát triển sản phẩm mới, chương trình cải tiến sản phẩm mới…) để xác định 23 24 mức độ hồn thành khơng? Phụ trách phận có thường xun sốt xét kết thực cơng việc phụ trách ? DN có đề định mức xác định tài số đánh giá hiệu hoạt động? 15 10 15 18 22 25 20 20 DN có tổng hợp thông báo kết sản xuất đặn đối chiếu kết thu với định mức để điều chỉnh kịp thời không? Quyền hạn, trách nhiệm nghĩa vụ ba lĩnh vực: cấp phép phê duyệt vấn đề tài chính, kế tốn thủ kho phân định độc lập rõ ràng khơng? Có nhân viên vừa kiêm nhiệm thực xét duyệt với chức bảo quản tài sản khơng? Nhân viên kế tốn có kiêm nhiệm chức ghi chép sổ sách kế tốn với chức bảo quản tài sản khơng? Có nhân viên vừa kiêm nhiệm chức xét duyệt nghiệp vụ với chức kế tốn khơng? DN có thường xuyên luân chuyển nhân vị trí nhạy cảm khơng? * Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin: DN có sử dụng hệ thống máy tính để hạch tốn kế tốn lập báo cáo tài khơng? 25 25 Có đánh số thứ tự liên tục chứng từ sử dụng khơng? Chứng từ kế tốn có ghi chép kịp thời, đầy đủ duyệt người có trách nhiệm khơng? 23 Khi sử dụng hệ thống có yêu cầu tên đăng nhập mật không? 20 15 10 15 14 11 19 22 21 Có quy định trình tự luân chuyển chứng từ khoa học kịp thời khơng? Nhân viên sửa xóa liệu hệ thống khơng? Có thực phân quyền chức xem, sửa, xóa, thêm nhân viên sử dụng phần hành không? Hành động truy cập hệ thống, sửa đổi hay truy xuất liệu có hệ thống ghi lại nhật ký để xác minh nguồn gốc có cố khơng? * Kiểm sốt vật chất phân tích rà sốt DN có giám sát, bảo vệ bảo dưỡng tài sản, vật tư trang thiết bị khỏi bị mát, hao hụt, hỏng hóc bị sử dụng khơng mục đích khơng? Định kỳ DN có tiến hành kiểm kê tài sản cố định, hàng tồn kho đối chiếu với số lượng sổ sách khơng? Cuối ngày, DN có tiến hành kiểm kê tiền mặt quỹ đối chiếu với số dư tiền sổ kế toán tiền mặt 23 25 25 21 khơng? DN có thường xun đối chiếu cơng nợ với khách hàng khơng? VII THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG Trưởng phận quản lý có thường xuyên báo cáo tình hình cơng việc cho lãnh đạo để họ đưa dẫn cần thiết không? 2.Thông tin cần thiết có truyền đạt tới cá nhân, phận có liên quan cách kịp thời thơng suốt ? DN có cập nhật thơng tin từ bên ngồi để thực tuân thủ theo pháp luật ? 23 DN có thu thập thơng tin nhu cầu khách hàng thông qua điều tra thị trường, sử dụng bảng câu hỏi, vấn hay trao đổi với nhóm khách 10 15 20 10 15 23 10 15 hành chọn lọc khơng? DN có tham gia hội thảo chuyên ngành, hội chợ triển lãm, hay buổi sinh hoạt hội nghề nghiệp để thu thập thơng tin bổ ích ? DN có thiết lập đường dây nóng hay hơp thư góp ý để khách hàng, nhà cung cấp… than phiền, thắc mắc sản phẩm dịch vụ phục vụ? Nhà quản lý có kiểm tra nguyên nhân giải kịp thời khiếu nại, thắc mắc khách hàng không? Hệ thống truyền thông DN có đảm bảo cho nhân viên cấp độ hiểu nắm rõ nội quy, chuẩn mực tổ chức khơng? DN có thiết lập kênh thơng tin nóng cho phép nhân viên báo cáo hành vi, kiện bất thường 18 10 15 18 có khả gây thiệt hại cho DN khơng? 10 Nhà quản lý có khuyến khích nhân viên báo cáo nghi ngờ hành vi vi phạm có đối đãi riêng với nhân viên báo cáo phát không? 11 DN lắp đặt hệ thống bảo vệ số liệu phòng ngừa truy cập, tiếp cận người khơng có thẩm quyền khơng? 12 Nhà quản lý có sẵn sang lắng nghe giải cách có hiệu khơng? 23 13 Ban giám đốc có định kỳ tiếp xúc với nhân viên tạo khơng khí thoải mái cho nhân viên để họ phản ánh 15 10 25 18 vấn đề họ quan tâm không? VIII GIÁM SÁT Nhà quản lý có thường xuyên kiểm tra xét duyệt báo cáo phận không? Việc phân chia trách nhiệm nhân viên có tạo điều kiện cho giám sát lẫn công việc hay không? Các thông tin từ đối tác bên ngồi có góp phần khiếm khuyết hệ thống KSNB giúp DN 23 điều chỉnh cho kịp thời khơng? DN có đối chiếu định kỳ số liệu ghi sổ sách với số liệu thực tế để phát điều chỉnh 20 10 15 chênh lệch không? Ban quản lý DN có thường xuyên định kỳ đánh giá chất lượng kết công việc nhân viên khơng? Ban quản lý có xét duyệt thơng tin báo cáo tài thơng tin khác DN trước 25 10 công bố khơng? Việc kiểm tốn nội có báo cáo trực tiếp cho cấp phụ trách cao cho ban lãnh đạo khơng? KIỂM SỐT CHU TRÌNH MUA HÀNG – THANH TỐN 1.DN có phân chia trách nhiệm tách biệt chức như: mua hàng xét duyệt mua hàng, xét duyệt chọn nhà cung cấp đặt hàng, bảo quản ghi sổ kế 21 tốn khơng? DN có lập đề nghị mua hàng? Đề nghị mua hàng có đánh số thứ tự? Có xét duyệt người có thẩm 25 25 14 11 21 quyền không? Đơn đặt hàng có lập dựa phiếu đề nghị mua hàng xét duyệt không? Đơn đặt hàng có đánh số xét duyệt đầy đủ khơng? DN có tiến hành đánh giá, so sánh nhà cung cấp để chọn nhà cung cấp tốt khơng? DN có hốn đổi vị trí nhân viên mua hàng để tránh tình trạng người có quan hệ lâu dài với số nhà cung cấp ? Việc lựa chọn nhà cung cấp có phê duyệt lãnh đạo không? 23 10 DN có lưu lại liệu danh sách nhà cung cấp để đánh giá NCC khơng? 22 8.DN có qui định phạt NCC giao hàng trễ không? 11 14 25 25 20 Trước nhập kho, nguyên vật liệu có kiểm số lượng, quy cách, chủng loại chất lượng gỗ theo đơn đặt hàng hay hợp đồng? 10 Khi nhận hàng, DN có lập phiếu nhập kho đánh số thứ tự khơng? 11 Khi nhận hóa đơn, kế tốn cơng nợ có kiểm tra đối chiếu hóa đơn với chứng từ đơn đặt hàng, hợp đồng, báo cáo nhận hàng, biên giao hàng ? 12 Khi nhận hóa đơn, kế tốn cơng nợ có đối chiếu với hóa đơn nhận tránh tình trạng nhà 23 23 cung cấp gửi hóa đơn hai lần? 13 DN có phân nhiệm cụ thể cho cá nhân phụ trách kiểm tra hồ sơ chi trả trước duyệt toán để tránh tốn cao số thực giao? 14 Các hóa đơn chưa toán ghi theo thứ tự thời gian toán ? 18 15 Khi nhập ngun liệu gỗ, DN có kiểm sốt nguồn gốc xuất xứ chứng rừng không? 22 16 Khoản chiết khấu toán hay chiết khấu mua hàng có ghi nhận đầy đủ? 19 17 Hàng mua trả lại cho NCC có kiểm sốt? 24 11 KIỂM SỐT CHU TRÌNH BÁN HÀNG – THU TIỀN Khi khách hàng có nhu cầu mua hàng phải có đơn đặt hàng? 23 2 Khi nhận đơn đặt hàng, DN có xác minh người mua hàng? 25 12 13 25 DN có ban hành sách bán chịu có hệ thống kiểm tra tín dụng khách hàng? Người xét duyệt bán chịu hay người có thẩm quyền thay đổi mức chiết khấu giá bán có tách biệt với người bán hàng? Khi nhận hàng từ kho, nhân viên giao hàng có so sánh mặt hàng thực nhận với chứng từ gửi hàng? 23 22 Khi lập hóa đơn, DN có vào chứng từ vận chuyển khách hàng ký nhận, đơn đặt hàng đối chiếu với chứng từ vận chuyển? Định kỳ, kế tốn cơng nợ có lập bảng phân tích số dư nợ phải thu theo tuổi nợ ? 11 14 20 23 24 15 10 DN có ban hành sách nợ phải thu khó địi khơng? Khi KH mua chịu, số dư nợ vượt mức cho phép phận xét duyệt có trình lên lãnh đạo? 10 Hóa đơn có lập hồn tất việc giao hàng? 11 Hàng tháng, DN có gửi giấy thông báo nợ kèm sổ chi tiết mua hàng cho KH? 12 12 Chứng từ vận chuyển có khách hàng ký nhận để làm chứng họ nhận hàng chấp 25 16 17 16 nhận hàng? 14 Định kỳ, đơn vị có lập báo cáo số dư nợ phải thu, số hàng bị trả lại theo nhân viên bán hàng? 15 Đơn vị có lập dự phịng phải thu nợ khó địi? 16 Hóa đơn sau lập có kiểm tra ngẫu nhiên lại tính xác thơng tin hóa đơn nhân viên khác? 17 Kế tốn cơng nợ có độc lập với phịng kinh doanh khơng? 20 19 18 Khi xuất sản phẩm gỗ, DN có chứng FSC thỏa mãn đạo luật Flegt, đạo luật Lacey chứng nhận nguồn gốc gỗ hợp pháp? 20 DN có nghiên cứu thị trường, văn hóa kinh doanh, tập quán tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh? 22 15 10 21 DN có đa dạng phương thức tốn để giảm thiểu rủi ro xuất khẩu? 22 Khi xuất sản phẩm gỗ, DN có yêu cầu khách hàng mở L/C hay thông qua ngân hàng thứ bảo 23 lãnh? 23 Kế tốn cơng nợ có thường xun đối chiếu số dư sổ phụ ngân hàng với số dư sổ sách ? 25 24 Khách hàng trả lại hàng phải phận bán hàng phê duyệt? 23 13 25 Các than phiền hàng hóa bị hư hỏng vận chuyển có ghi chép lại trình lãnh đạo? 14 17 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ tài (2000), “Kiểm tốn nội đại”, Nhà xuất tài Đinh Thụy Ngân Trang (2007), “Hồn thiện Hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp sản xuất, chế biến”, Trường Đại học kinh tế TP.HCM Lê Thị Như Vân, “Hoàn thiện số quy trình kiểm sốt nội Cơng ty Nuplex Resins Việt Nam”, Trường Đại học kinh tế TP.HCM Khoa kế toán – kiểm toán Trường Đại học kinh tế TP.HCM (2010), Bài giảng mơn Kiểm tốn, Hệ thống thơng tin kế tốn Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Nguyễn Ngọc Hậu (2010), “Hoàn thiện Hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty Du Lịch – Thương Mại Kiên Giang”, Trường Đại học kinh tế TP.HCM Phạm Quỳnh Như Sương (2010), “Hoàn thiện Hệ thống kiểm soát nội ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động”, Trường Đại học kinh tế TP.HCM Trường Đại học kinh tế TP.HCM, Khoa kế tốn – kiểm tốn (2007), “Hệ thống thơng tin kế toán”, Nhà xuất thống kê Trường Đại học kinh tế TP.HCM, Khoa kế toán – kiểm toán (2010), “Kiểm sốt nội bộ”, Nhà xuất Phương Đơng 10 Thầy Mai Đức Nghĩa (Bộ mơn kiểm tốn), “Báo cáo COSO 1992” 11 Tập thể tác giả khoa kế toán – kiểm tốn trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh: Vũ Hữu Đức, Võ Anh Dũng, Trần Thị Giang Tân, Đoàn Văn Hoạt, Mai Thị Hoàng Minh (1997), “Kiểm tốn”, Nhà xuất tài 12 TS Vũ Hữu Đức (2003) “Tổng quan Kiểm soát nội bộ”, tài liệu hội thảo khoa học khoa kế toán – kiểm toán Trường Đại học kinh tế TP.HCM 13 Vũ Phan Bảo Un (2011), “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội cơng ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam”, Trường Đại học kinh tế TP.HCM 14 Báo Đảng Cộng sản Việt Nam, Bình Dương: Những khó khăn phát triển ngành gỗ, ngày 12/10/2010 15 Các tạp chí: Thời báo kinh tế, Tạp chí kế tốn, báo Bình Dương 16 Các trang web: http://vi.wikipedia.org/, www.bsc.com.vn/, http://hanoimoi.com.vn, www.webketoan.com, www.tapchiketoan, www.kiemtoan.com.vn, www.noithatdogo.net, www.goviet.com.vn, http://www.bifa-vn.com, www.minhduongf.com TIẾNG ANH Committee of Sponsoring Organizations (1992), Internal Control: Integrated Framework (Executive Summary, Framwork, Reporting to External Parties, Addendum to Reporting to External Parties) Enterprise Risk Management – Intergrated Framework (2004) Các trang web: www.adm.monash.edu/audit/risk/riskmanagement-process.html, http://pmtips.net/defining-risk-management-part-6-risk-response/, www.coso.org

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ

    • 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

    • 1.2 Khái niệm về kiểm soát nội bộ

      • 1.2.1 Báo cáo COSO 1992

      • 1.2.2 Báo cáo COSO 2004

      • 1.2.3 So sánh COSO 1992 và COSO 2004

      • 1.3 Các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ

        • 1.3.1 Môi trƣờng kiểm soát

          • 1.3.1.1 Tính trung thực, giá trị đạo đức và năng lực bảo đảm

          • 1.3.1.2 Cam kết về năng lực

          • 1.3.1.3 Hội đồng Quản trị và Uỷ ban Kiểm toán

          • 1.3.1.4 Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý

          • 1.3.1.5 Cơ cấu tổ chức

          • 1.3.1.6 Chính sách phân quyền trách nhiệm

          • 1.3.1.7 Chính sách nhân sự

          • 1.3.2 Thiết lập mục tiêu

          • 1.3.3 Nhận dạng các sự kiện

          • 1.3.4 Đánh giá rủi ro

          • 1.3.5 Đối phó rủi ro

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan