Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam

95 46 0
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ THANH TRÚC HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ THANH TRÚC HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THƠNG DI ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ GIANG TÂN TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam” thực dựa vào trình thu thập nghiên cứu thân tơi hồn thành hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Cơ sở lý luận tham khảo từ tài liệu thu thập giáo trình, sách báo, nghiên cứu nêu tài liệu tham khảo Dữ liệu dùng để phân tích tơi thu thập thông qua bảng câu hỏi gởi đến nhà quản lý, nhân viên làm việc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông di động tiêu biểu Tôi cam đoan luận văn chưa cơng bố hình thức Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2012 Người viết Nguyễn Thị Thanh Trúc LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô công tác Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích suốt năm học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp bạn bè công tác doanh nghiệp viễn thông di động giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS - TS Trần Thị Giang Tân tận tình hướng dẫn tơi hoàn thành tốt luận văn Và đặc biệt, cảm ơn Gia Đình động viên, ủng hộ tinh thần tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2012 Người viết Nguyễn Thị Thanh Trúc MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Lời mở đầu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 Lịch sử đời phát triển 1.2 Định nghĩa 1.3 Các phận cấu thành hệ thống KSNB theo COSO 1992 1.3.1 Mơi trường kiểm sốt 1.3.2 Đánh giá rủi ro 12 1.3.3 Hoạt động kiểm soát 17 1.3.3.1 Khái niệm 17 1.3.3.2 Mối quan hệ hoạt động kiểm soát đánh giá rủi ro 18 1.3.4 Thông tin truyền thông 20 1.3.5 Giám sát 21 1.4 Lợi ích hạn chế tiềm tàng hệ thống KSNB 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KSNB TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG DI ĐỘNG Ở VIỆT NAM 24 2.1 Giới thiệu thị trường doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam 24 2.1.1 Thị trường viễn thông di động Việt Nam 24 2.1.2 Một số đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam 27 2.2 Thực trạng hệ thống KSNB doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam28 2.2.1 Phạm vi đối tượng khảo sát 28 2.2.2 Nội dung khảo sát 28 2.2.3 Phương pháp khảo sát 28 2.2.4 Kết khảo sát 29 2.2.4.1 Mơi trường kiểm sốt 29 2.2.4.2 Đánh giá rủi ro 37 2.2.4.3 Các hoạt động kiểm soát 41 2.2.4.4 Thông tin – truyền thông 46 2.2.4.5 Giám sát 47 2.3 Đánh giá chung hệ thống KSNB 48 2.3.1 Ưu điểm 49 2.3.2 Nhược điểm hạn chế 51 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KSNB TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VIỆT NAM 54 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện 54 3.2 Quan điểm hoàn thiện 54 3.2.1 Nâng cao tính hữu hiệu hiệu hoạt động 54 3.2.2 Nâng cao tính đáng tin cậy báo cáo tài 55 3.2.3 Kiểm soát việc tuân thủ luật lệ quy định hành 55 3.3 Các đề xuất giải pháp hoàn thiện 55 3.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 55 3.3.2 Đối với doanh nghiệp viễn thông 56 3.3.2.1 Mơi trường kiểm sốt 56 3.3.2.2 Đánh giá rủi ro 59 3.3.2.3 Các hoạt động kiểm soát 64 3.3.2.4 Thông tin – truyền thông 66 3.3.2.5 Giám sát 67 3.3.2.6 Giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB số chu trình cụ thể 68 3.3.2.7 Giải pháp hoàn thiện KSNB báo cáo tài 72 Kết luận 74 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT COSO : Committee of Sponsoring Organization (Ủy ban tổ chức đồng bảo trợ) HĐQT : Hội đồng quản trị KSNB : Kiểm soát nội VNPT : Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam CDMA : Code Division Multiple Access (Đa truy nhập phân chia theo mã) GSM : Global System for Mobile Communications (Hệ thống thơng tin di động tồn cầu) Bộ TT&TT : Bộ Thông tin Truyền thông DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Khảo sát tính trực giá trị đạo đức Bảng 2.2 Khảo sát cấu tổ chức phân định quyền hạn, trách nhiệm Bảng 2.3 Khảo sát sách nhân Bảng 2.4 Khảo sát triết lý quản lý phong cách điều hành Bảng 2.5 Khảo sát nội dung đảm bảo lực Bảng 2.6 Khảo sát Hội đồng quản trị ban kiểm soát Bảng 2.7 Khảo sát việc xác định mục tiêu đơn vị Bảng 2.8 Khảo sát nhận dạng rủi ro tiềm tàng Bảng 2.9 Khảo sát phân tích rủi ro Bảng 2.10 Khảo sát chung đánh giá rủi ro Bảng 2.11 Khảo sát sốt xét phân tích rà sốt Bảng 2.12 Khảo sát q trình xử lý thơng tin Bảng 2.13 Khảo sát phân quyền nghiệp vụ Bảng 2.14 Khảo sát kiểm soát vật chất Bảng 2.15 Khảo sát phân chia trách nhiệm Bảng 2.16 Khảo sát thông tin truyền thông Bảng 2.17 Khảo sát Giám sát LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam diễn biến ngày phức tạp, hàng loạt doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản, việc trì tồn mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp Lạm phát cao nhiều năm liên tục bất ổn sâu sắc kinh tế làm cho hiệu lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tụt giảm mạnh Với vai trò chủ đạo, dẫn dắt doanh nghiệp thành phần kinh tế khác nhau, Tập đồn kinh tế, Tổng Cơng ty Nhà nước Nhà nước giao cho nguồn lực to lớn, trực tiếp quản lý doanh nghiệp nhà nước, để thực nhiệm vụ, mục tiêu lợi ích quốc gia Tuy nhiên, theo báo cáo đánh giá Kiểm toán Nhà nước, hiệu sản xuất kinh doanh Tập đồn kinh tế, Tổng Cơng ty Nhà nước chưa tương xứng với nguồn lực giao Một số Tập đồn, Tổng Cơng ty lỗ liên tục qua năm, lỗ từ năm trước đến chưa xử lý được, tiêu biểu Tập đoàn Điện lực EVN, Tổng Cơng ty Dâu tằm tơ… hay điển hình vụ thất thoát hàng chục ngàn tỷ đồng Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam Vinashin Bên cạnh việc chịu ảnh hưởng biến động kinh tế, quản trị tài doanh nghiệp nhà nước yếu Điều thể hệ thống kiểm soát nội chưa thực hữu hiệu hiệu quả, chưa phù hợp với đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp Xây dựng hệ thống kiểm soát nội hữu hiệu hiệu giúp doanh nghiệp tồn tại, phát triển tăng trưởng bền vững Hiện nay, với cạnh tranh khốc liệt tình hình kinh tế vừa lạm phát vừa suy thoái, doanh nghiệp nhà nước nói chung, doanh nghiệp viễn thơng di động nói riêng phải đối mặt với nhiều rủi ro trình kinh doanh với mức độ ảnh hưởng ngày tăng cao cạnh tranh, sức ép cơng việc, trình độ gian lận ngày tinh vi… Phần lớn doanh nghiệp viễn thông di động doanh nghiệp 72 việc đối chiếu sổ sách thực tế, thực báo cáo tình hình sử dụng tài sản cố định – cơng cụ dụng cụ đơn vị Xây dựng chương trình quản lý – theo dõi tài sản cố định – công cụ dụng cụ thiết lập hệ thống mã theo dõi q trình địi hỏi nhiều thời gian cơng sức Vì doanh nghiệp phải lập kế hoạch thực cho giai đoạn kết hợp phân cơng nhiệm vụ rõ ràng để tránh tình trạng đùn đẩy ảnh hưởng đến công việc - Bổ sung báo cáo tình hình mua sắm tài sản cố định – công cụ dụng cụ, báo cáo hiệu sử dụng tài sản Nhờ báo cáo này, Ban Giám đốc có kế hoạch trang bị phù hợp tương lai, đảm bảo tiến độ thực mục tiêu kế hoạch đặt doanh nghiệp - Định kỳ tiến hành lý tài sản cố định – cơng cụ dụng cụ khơng cịn hữu ích lạc hậu Thực tế doanh nghiệp viễn thơng,có nhiều tài sản cố định – công cụ dụng cụ hư hỏng nhập kho lâu chưa lý hết thời gian khấu khao, sử dụng lỗi thời công nghệ, thao tác chậm Những tài sản chiếm nhiều diện tích lưu trữ hệ thống kho bãi phải thuê với giá thuê ngày tăng Những tài sản hết thời gian khấu hao, lỗi thời cơng nghệ gây nhiều khó khăn cho nhân viên sử dụng: thao tác chậm, hay hỏng hóc phải sửa chữa, chờ đợi, tốn chi phí bảo trì, sửa chữa… 3.3.2.7 Giải pháp hồn thiện KSNB báo cáo tài Kết khảo sát cho thấy, quy trình lập báo cáo cịn chậm, phân cơng nhiệm vụ chưa rõ ràng, giải pháp thực là: - Xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ nội phịng kế tốn, đồng thời xây dựng mô tả chi tiết công việc cho chức danh Điều Lãnh đạo phòng kế tốn quan tâm đạo chưa có văn cụ thể Cho nên, tình trạng đùn đẩy cơng việc phận có liên quan thường hay xảy 73 Hoặc có nhân viên vào làm việc, nhân viên cũ nghỉ việc khơng thể bàn giao có bàn giao sơ sài - Phân cơng cụ thể nhân viên chịu trách nhiệm cập nhật nội dung tài khoản mới, cách hạch toán mới… vào chương trình hỗ trợ hạch tốn để đảm bảo việc kết xuất báo cáo hạch toán thống đầy đủ - Nên tách bạch nhiệm vụ kiểm tra chứng từ sau hạch tốn nhiệm vụ lập báo cáo Đặc thù công việc kế toán bận rộn vào ngày đầu tháng, Ban Giám đốc lại yêu cầu số báo cáo vào đầu tháng để lập kế hoạch thực tháng Vì thế, kế tốn viên có thời gian để kiểm tra lại bút tốn mình, phát phải điều chỉnh tháng sau Kết luận chương 3: Nhìn chung, hệ thống KSNB doanh nghiệp viễn thông di động số điểm hạn chế Qua nội dung trình bày trên, tác giả đưa quan điểm hồn thiện từ đề xuất số giải pháp cụ thể phù hợp với đặc thù doanh nghiệp, hy vọng giúp doanh nghiệp lựa chọn áp dụng để bước hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội đơn vị Từ đó, giúp doanh nghiệp thuận lợi việc thực đạt mục tiêu đề 74 KẾT LUẬN Bên cạnh hội mở cho kinh tế Việt nam, hội nhập quốc tế tồn cầu hóa đặt nhiều thách thức không nhỏ cho doanh nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước Trong giai đoạn kinh tế Việt Nam biến động nay, tất doanh nghiệp phải tự vươn lên sở nguồn lực thân Rất nhiều doanh nghiệp phá sản, sát nhập hay hoạt động cầm chừng Rất nhiều giải pháp đưa để doanh nghiệp vận dụng để tồn phát triển Một giải pháp trọng yếu xây dựng hệ thống kiểm soát nội vững mạnh Giải pháp giúp doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp viễn thơng di động nói riêng, phát ngăn chặn gian lận, hạn chế tối đa sai sót rủi ro, giám sát việc tuân thủ quy trình quy định doanh nghiệp Nhà nước Từ đó, doanh nghiệp có cải tiến hệ thống quản lý ngày hiệu đạt mục tiêu đề Với cạnh tranh khốc liệt diễn thị trường viễn thông di động, việc xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống KSNB trở thành yêu cầu cấp thiết sau Các doanh nghiệp viễn thông di động cần hiểu biết rõ hệ thống KSNB vận dụng cách linh hoạt phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp Từ việc nghiên cứu lý luận trình khảo sát thực tế hệ thống kiểm sốt nội doanh nghiệp viễn thơng di động, luận văn đạt mục tiêu đề ra: - Luận văn làm rõ phát triển lý luận hệ thống KSNB - Luận văn khảo sát thực trạng đánh giá hệ thống KSNB doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam - Luận văn thể quan điểm hoàn thiện đưa số giải pháp nhằm nâng cao tính hữu hiệu hệ thống KSNB cho doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam 75 Hồn thiện phát triển hệ thống kiểm sốt nội nhiệm vụ chủ yếu doanh nghiệp viễn thơng di động Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực viễn thông di động doanh nghiệp Nhà nước, Nhà nước cần phải có quy định hướng dẫn để hỗ trợ doanh nghiệp ngày hoàn thiện Trong q trình thực luận văn, tác giả khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót thay đổi sách thường xuyên doanh nghiệp, ý kiến chủ quan thân Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy giáo để luận văn hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Bộ Thông tin Truyền thông, 2012 Thông tư số 10/2012/TT - BTTTT ngày 10/07/2012 việc ban hành danh mục viễn thông Chủ tịch nước, 2002 Lệnh Chủ tịch nước số 13/2002/L/CTN việc công bố Pháp lệnh Bưu chính, viễn thơng ngày 07 tháng 06 năm 2002 Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Kế tốn – Kiểm tốn, Bộ mơn Kiểm tốn, 2010 Kiểm sốt nội Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đông Phương Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Kế tốn – Kiểm tốn, Bộ mơn Kiểm tốn, 2007 Kiểm tốn Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động Xã hội Quốc hội, 2005 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 12/12/2005 [Ngày truy cập 15 tháng năm 2011] Tạ Thị Thùy Mai, 2008 Thực trạng giải pháp nâng cao tính hiệu hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Lâm Đồng Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam, 2000 10 kiện bật Bưu điện VN năm 1999 [Ngày truy cập 16 tháng năm 2011] Thái Phúc Huy đồng tác giả, 2012 Hệ thống thơng tin kế tốn - tập Hồ Chí Minh: Nhà xuất Phương Đơng Tổng cục Bưu điện, 1997 Quyết định số 157-QĐ/KT-KH ngày 17/03/1997 việc ban hành giá dịch vụ lắp đặt điện thoại, facsimile Tổng cục Thống kê Tổng điều tra doanh số nhà năm 1999 [Ngày truy cập: 23 tháng 10 năm 2011] Trần Công Chính, 2007 Phát triển hệ thống kiểm sốt nội doanh nghiệp Việt Nam sở quản trị rủi ro doanh nghiệp Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Danh mục tài liệu tiếng Anh Basel Committee on Banking Supervision, 2001 “Consultative Document: Operation Risk”-Supporing Document to the New Basel Accord Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission, 1992 Internal control - Intergrated Framework, Including Executive Summary Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission, 1992 Internal control - Intergrated Framework, Evaluation Tools Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission, 2004 Enterprise Risk Management - Intergrated Framework, Including Executive Summary Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission, 2004 Enterprise Risk Management - Intergrated Framework, Application Techniques Millichamp, A H, 2002 Auditing The Bath Press, Bath Eighth edition, London: TJ International, Padstow, Cornwall [e-book] Available at wessite [Accessed 03 December 2012] Turbull, 1999 Interal control: Guidance for Directors of Listed Companies Incorporated in the United Kingdom [pdf] Available www.ecgi.org/codes/documents/turnbul.pdf [Accessed 14 December 2012] at: PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC CÂU HỎI VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT NỘI DUNG Mơi trường kiểm sốt: + Tính trực giá trị đạo đức: 01 Doanh nghiệp có ban hành quy định cụ thể khẳng định vấn đề liên quan đến đạo đức nghề nghiệp không? 02 Các biện pháp xử lý vi phạm đạo đức (tiết lộ thông tin khách hàng, gian lận, làm sai lệch số liệu,…) có thực theo quy định Doanh nghiệp không? 03 Nhà quản lý có đặt quyền lợi chung lên hàng đầu cách thực thi tính trực đạo đức lời nói việc làm khơng? 04 Doanh nghiệp có biện pháp để hạn chế loại bỏ sức ép, hội để nhân viên thực hành vi trái đạo đức? + Cơ cấu tổ chức: 01 Cơ cấu tổ chức có tạo nên chồng chéo khơng? 02 Cơ cấu tổ chức có đảm bảo cho thủ tục kiểm soát phát huy? 03 Cách thức truyền thống có đảm bảo nhà quản lý hiểu tâm tư nguyện vọng nhân viên cấp cấp hiểu thị mong muốn cấp trên? 04 Cơ cấu tổ chức có phù hợp với quy mô chất kinh doanh hay không? + Phân định quyền hạn trách nhiệm 01 Phân chia quyền hạn trách nhiệm có phù hợp với mục tiêu, chức hoạt động phịng ban từ phù hợp với u cầu trách nhiệm Doanh nghiệp hay không? 02 Quyền hạn trách nhiệm có tương xứng với hay khơng? Có Không số phiếu tỷ lệ số phiếu tỷ lệ 40 100% 0% 23 58% 17 43% 27 68% 13 33% 35 88% 13% 15 38% 25 63% 28 70% 12 30% 24 60% 16 40% 30 75% 10 25% 31 78% 23% 26 65% 14 35% NỘI DUNG 03 Việc phân chia quyền hạn trách nhiệm phận, phịng ban có quy định văn khơng? 04 Nhân viên có biết xác nhiệm vụ liên quan cá nhân phòng ban khác đánh giá cấp quản lý? + Chính sách nhân sự: 01 Việc tuyển dụng có xây dựng thành quy trình cụ thể? 02 Việc tuyển dụng có tiến hành cơng khai? 03 Các vị trí công việc cách thức tuyển dụng nhân viên Doanh nghiệp có đảm bảo “đúng người việc”? 04 Doanh nghiệp có thường xuyên tổ chức chương trình đào tạo hay cử nhân viên tham gia khóa đào tạo ngắn hạn bên ngồi để nhân viên nâng cao trình độ nghiệp vụ mình? 05 Quy chế khen thưởng kỷ luật nhân viên có hợp lý khơng? + Triết lý quản lý phong cách điều hành: 01 Giám đốc/Tổng giám đốc phong cách điều hành rõ ràng (chẳng hạn tuân thủ tuyệt đối cam kết…) không? 02 Ban Giám đốc có thận trọng định kinh doanh? 03 Ban Giám đốc có nghiên cứu rủi ro thường xuyên giám sát? 04 Ban lãnh đạo có thường xuyên trao đổi với cấp dưới? 05 Người quản lý có chịu sức ép việc phải báo cáo kết tài hợp lý khơng? 06 Khi phát có sai sót trọng yếu, nhà quản lý có điều chỉnh lại báo cáo hay khơng? Có Không số phiếu tỷ lệ số phiếu tỷ lệ 40 100% 0% 32 80% 20% 37 93% 8% 38 95% 5% 30 75% 10 25% 18 45% 22 55% 21 53% 19 48% 24 60% 16 40% 35 88% 13% 17 43% 23 58% 36 90% 10% 32 80% 20% 38 95% 5% NỘI DUNG 07 Ban lãnh đạo có chấp nhận rủi ro hoạt động để có lợi nhuận? + Đảm bảo lực: 01 Doanh nghiệp có lập mơ tả cơng việc cho vị trí chức danh cụ thể khơng? 02 Doanh nghiệp có nêu rõ u cầu kiến thức kỹ loại cơng việc cụ thể? 03 Doanh nghiệp có tiến hành đánh giá công việc định kỳ không? 04 Doanh nghiệp có sa thải nhân viên khơng đủ lực hay khơng? Đặc biệt người thân ban lãnh đạo? + Hội đồng quản trị Ban kiểm soát: 01 Các thành viên hội đồng quản trị có đủ kiến thức, kinh nghiệm, thời gian tính khách quan hoạt động đánh giá ban Giám đốc? 02 HĐQT có tổ chức họp thường xuyên báo cáo kịp thời khơng? 03 Ban kiểm sốt có thành viên người bên ngồi khơng? 04 Ban kiểm sốt có thành viên doanh nghiệp trực tiếp điều hành doanh nghiệp khơng? 05 Nếu Doanh nghiệp có Ban kiểm soát (hoặc kiểm toán nội bộ), hoạt động Ban kiểm sốt có đáp ứng với u cầu đặt ra? Đánh giá rủi ro: + Xác định mục tiêu đơn vị: 01 Anh chị có biết mục đích tồn (sứ mệnh) Doanh nghiệp chiến lược áp dụng Doanh nghiệp? Có Không số phiếu tỷ lệ số phiếu tỷ lệ 25 63% 15 38% 35 88% 13% 38 95% 5% 31 78% 23% 17 43% 23 58% 38 95% 5% 27 68% 13 33% 10% 36 90% 40 100% 0% 18 45% 22 55% 31 78% 23% NỘI DUNG 02 Ngoài mục tiêu tổng quát doanh thu, lợi nhuận, thị phần, chi phí…Doanh nghiệp có xác định mục tiêu cụ thể liên quan đến phòng ban, phận hay mảng hoạt động cụ thể khơng? Ví dụ: giảm số lượng nhân viên/ số lượng khách hàng chăm sóc 03 Mục tiêu tồn doanh nghiệp có cơng bố rộng rãi không? 04 Các mục tiêu phận có liên kết hỗ trợ hoạt động khơng? 05 Mục tiêu có truyền đạt xuống nhân viên thơng qua văn khơng? 06 Có tính quán kế hoạch kinh doanh, mục tiêu chiến lược kinh doanh điều kiện thực tế doanh nghiệp không? + Nhận dạng rủi ro: 01 Doanh nghiệp có nhận dạng kiện tiềm tàng quan trọng (rủi ro) ảnh hưởng đến mục tiêu không? 02 Doanh nghiệp có thường xuyên đánh giá kiện tiềm tàng (rủi ro) xảy ra, ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu hình thức nào? 03 Các yếu tố tác động đến rủi ro tiềm tàng có xem xét đầy đủ? (Yếu tố bên trong, bên ngồi, trị, xã hội, khoa học kỹ thuật, sở vật chất) + Phân tích rủi ro 01 Doanh nghiệp có xem xét tác động, ảnh hưởng lẫn rủi ro, để tính rủi ro cộng hưởng khơng? Chẳng hạn giá trị đầu tư giá cước gọi? 02 Doanh nghiệp có đề biện pháp để đối phó với rủi ro hay khơng? 03 Những biện pháp đối phó rủi ro (nếu có) có thực nghiêm túc khơng? Có Khơng số phiếu tỷ lệ số phiếu tỷ lệ 33 83% 18% 32 80% 20% 35 88% 13% 36 90% 10% 26 65% 14 35% 29 73% 11 28% 12 30% 28 70% 10 25% 30 75% 13% 35 88% 27 68% 13 33% 34 85% 15% NỘI DUNG Có Khơng số phiếu tỷ lệ số phiếu tỷ lệ 04 Doanh nghiệp có thực việc ước tính chi phí ngăn ngừa rủi ro hiệu kiểm sốt thu hay khơng? 05 Có doanh nghiệp khơng áp dụng biện pháp kiểm sốt rủi ro với mục tiêu cụ thể khơng? + Đánh giá rủi ro: 01 Doanh nghiệp có lập quy trình đánh giá rủi ro hay khơng? Quy trình nào? 02 Các cấu có khả phịng ngừa, xác định đối phó với thay đổi có ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp hay khơng? Hoạt động kiểm sốt: + Sự sốt xét nhà quản lý phân tích rà sốt: 01 Ban lãnh đạo có thường xuyên so sánh đối chiếu số liệu thực tế so với kế hoạch, năm trước phận toàn Doanh nghiệp? 02 Doanh nghiệp có phân tích định kỳ số liệu liên quan đến doanh nghiệp hoạt động ngành đối thủ cạnh tranh? 03 Các sáng kiến đổi có giám đốc Doanh nghiệp xem xét cách nghiêm túc? 04 Các báo cáo có đảm bảo yêu cầu độ xác, kịp thời có giá trị giúp nhà quản lý đánh giá rủi ro tác động đến Doanh nghiệp? + Quá trình xử lý thơng tin: 01 Dữ liệu đầu vào chứng từ có kiểm sốt cách chặt chẽ? (Ví dụ hợp lý, hợp lệ chứng từ, liên tục số hiệu chứng từ, quyền trách nhiệm cá nhân liên quan đến nội dung kinh tế) 02 Nhân viên chỉnh sửa xóa liệu hệ thống máy tính? 03 Sổ sách đúng, đầy đủ nghiệp vụ kinh tế phát sinh không? 20% 32 80% 39 98% 3% 5% 38 95% 29 73% 11 28% 40 100% 0% 40 100% 0% 25 63% 15 38% 25 63% 15 38% 40 100% 0% 33 83% 18% 39 98% 3% NỘI DUNG 04 Mức độ lưu trữ đầy đủ an toàn chứng từ sổ sách? 05 Các báo cáo có đáp ứng mục tiêu đặt khơng? 06 Các báo cáo hiểu linh động khơng? 07 Doanh nghiệp có xây dựng quy trình ln chuyển chứng từ khơng? 08 Mức độ hợp lý quy trình luân chuyển chứng từ? + Sự phân quyền nghiệp vụ 01 Việc ủy quyền xét duyệt có cụ thể văn không? 02 Văn quy định việc ủy quyền xét duyệt (nếu có) có cập nhật kịp thời khơng? 03 Việc ủy quyền xét duyệt có bị chồng chéo khơng? + Kiểm sốt vật chất: 01 Doanh nghiệp có tiến hành kiểm kê tài sản định kỳ đột xuất hay khơng? 02 Doanh nghiệp có biện pháp kiểm sốt nhằm giảm thất tài sản khơng? 03 Doanh nghiệp có biện pháp đánh giá hiệu việc sử dụng tài sản hay không? 04 Tài sản, tài sản có giá trị lớn, có bảo trì định kỳ khơng? + Phân chia trách nhiệm: 01 Các phận nghiệp vụ có kiêm ghi chép kế tốn khơng? 02 Người chịu trách nhiệm xét duyệt có kiêm bảo quản tài sản khơng? 03 Nhân viên kế tốn có kiêm bảo quản tài sản? 04 Việc thiết lập ứng dụng công nghệ thông tin có gắng liền với việc phân chia trách nhiệm hay khơng? Thơng tin truyền thơng: Có Khơng số phiếu tỷ lệ số phiếu tỷ lệ Không Rất tốt 11Tốt 22 BT AT 35 88% 13% 25 63% 15 38% 40 100% 0% Rất 18Hợp Không 14 BT hợp lý lý hợp lý 40 100% 0% 40 100% 0% 23% 31 78% 40 100% 0% 31 78% 23% 22 55% 18 45% 35 88% 13% 5% 38 95% 0% 40 100% 20% 32 80% 37 93% 8% NỘI DUNG Có Khơng số phiếu tỷ lệ số phiếu tỷ lệ 01 Các thông tin có cập nhật kịp thời 32 80% hữu ích khơng? 02 Việc truy cập, tiếp nhận thơng tin có thuận 36 90% tiện khơng? 03 Mức độ truyền đạt thông tin thực từ cấp xuống cấp dưới, từ cấp phản hồi lên Rất tốt 21 Tốt 11 BT cấp trên, đơn vị nội nào? 04 Các kênh thơng tin có đảm bảo thơng tin cung cấp cho bên ngồi thơng tin đơn vị nhận từ bên hợp lý hữu ích cho đối tượng sử dụng? Giám sát: 01 Hệ thống kiểm sốt nội có tạo điều kiện cho nhân viên phận giám sát lẫn công việc hàng ngày? 02 Các nhà quản lý có thực giám sát thường xuyên việc quản trị rủi ro Doanh nghiệp? Chẳng hạn tuân thủ sách, thủ tục nhân viên, quán chu trình 03 Các hoạt động đánh giá định kỳ nhà quản lý có thực đánh giá hữu hiệu hiệu hệ thống kiểm soát điều chỉnh cho phù hợp với thời kỳ hay không? 04 Các khiếm khuyết hệ thống (các đề xuất hồn thiện hệ thống) có báo cáo lên cấp có liên quan hay khơng? 20% 10% Kém 26 65% 14 35% 39 98% 3% 20 50% 20 50% 14 35% 26 65% 35 88% 13% PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC CÔNG TY VIỄN THƠNG DI ĐỘNG Cơng ty Thơng Tin Di Động (gọi tắt Mobifone) Công ty Dịch Vụ Viễn Thông (gọi tắt VinaPhone) Công ty Cổ phần Viễn Thơng Di Động Tồn Cầu (gọi tắt Gmobile) Công ty Viễn Thông Viettel (gọi tắt Viettel) Trung tâm Điện thoại Di Động CDMA S- Telecom (gọi tắt S-Fone) Trung tâm Thông tin di động Vietnamobile (gọi tắt Vietnamobile) Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực (gọi tắt EVN-Telecom)

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

    • 1.1 Lịch sử ra đời và phát triển

    • 1.2 Định nghĩa

    • 1.3 Các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB theo COSO 1992

      • 1.3.1 Môi trường kiểm soát

      • 1.3.2 Đánh giá rủi ro

      • 1.3.3 Hoạt động kiểm soát

        • 1.3.3.1 Khái niệm

        • 1.3.3.2 Mối quan hệ giữa hoạt động kiểm soát và đánh giá rủi ro

        • 1.3.4 Thông tin và truyền thông

        • 1.3.5 Giám sát

        • 1.4 Lợi ích và những hạn chế tiềm tàng của hệ thống KSNB

        • Kết luận chương 1

        • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KSNB TẠI CÁC DOANH NGHIỆPVIỄN THÔNG DI ĐỘNG Ở VIỆT NAM

          • 2.1 Giới thiệu về thị trường và doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam

          • 2.1.1 Thị trường viễn thông di động Việt Nam

          • 2.1.2 Một số đặc điểm kinh doanh của các doanh nghiệp viễn thông di độngViệt Nam

          • 2.2 Thực trạng hệ thống KSNB ở các doanh nghiệp viễn thông di động ViệtNam

            • 2.2.1 Phạm vi và đối tượng khảo sát

            • 2.2.2 Nội dung khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan