Khung pháp lý về tự chủ đại học ở việt nam qua thực tiễn đại học quốc gia hà nội​

103 33 0
Khung pháp lý về tự chủ đại học ở việt nam   qua thực tiễn đại học quốc gia hà nội​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÚY HÀ KHUNG PHÁP LÝ VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM – QUA THỰC TIỄN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÚY HÀ KHUNG PHÁP LÝ VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM – QUA THỰC TIỄN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS MAI VĂN THẮNG Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn “"Khung pháp lý tự chủ đại học Việt Nam – Qua thực tiễn Đại học Quốc gia Hà Nội" cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày Luận văn trung thực, khách quan chƣa dùng bảo vệ để lấy học vị nào, thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Vì tơi viết Lời cam đoan đề nghị Khoa luật xem xét để tơi bảo vệ luận Tôi xin chân thành cảm ơn NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thúy Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHUNG PHÁP LÝ VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 12 1.1 Những vấn đề lý luận tự chủ đại học 12 1.1.1 Khái niệm tự chủ đại học 12 1.1.2 Khái niệm quyền tự chủ đại học 14 1.1.3 Các nguyên tắc chế tự chủ trƣờng Đại học Việt Nam 15 1.1.4 Nội dung tự chủ đại học 15 1.2 Yêu cầu, nhu cầu điều kiện, bối cảnh ảnh hƣởng đến phát triển tự chủ đại học Việt Nam 18 1.2.1 Yêu cầu nhu cầu phát triển tự chủ đại học Việt Nam 18 1.2.2 Điều kiện, bối cảnh ảnh hƣởng, tác động lên phát triển tự chủ đại học Việt Nam 20 1.3 Khái niêm, đặc điểm khung pháp luật tự chủ đại học Việt Nam 24 1.3.1 Khái niệm khung pháp luật tự chủ đại học 24 1.3.2 Nội dung khung pháp luật tự chủ đại học 25 1.4 Kinh nghiệm quốc tế tự chủ đại học xây dựng, hoàn thiện khung pháp luật tự chủ đại học 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHUNG PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 35 2.1 ĐHQGHN hệ thống giáo dục đại học Việt Nam định hƣớng phát triển bối cảnh tự chủ đại học 35 2.2 Thực trạng khung pháp luật hành tự chủ đại học Việt Nam 39 2.2.1 Đặc điểm khung pháp luật tự chủ đại học Việt Nam 39 i 2.2.2 Về ƣu điểm 42 2.2.3 Nhóm văn pháp luật tự chủ đơn vị nghiệp công lập 48 2.2.4 Nhóm quy định pháp luật tự chủ lĩnh vực giáo dục, đào tạo 49 2.3 Khung pháp luật thực trạng thực tự chủ đại học ĐHQGHN 52 2.3.1 Các quy định ĐHQGHN liên quan đến tự chủ đại học 52 2.3.2 Tự chủ đại học Đại học Quốc gia Hà Nội 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM VÀ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 72 3.1 Quan điểm tự chủ đại học tự chủ đại học điều kiện ĐHQGHN 72 3.2 Những đề xuất hoàn thiện khung pháp luật tự chủ đại học Việt Nam nói chung 74 3.3 Đề xuất hoàn thiện khung pháp luật tự chủ đại học ĐHQGHN 78 3.3.1 Về sứ mệnh 78 3.3.2 Về cấu trúc 79 3.3.3 Tính hệ thống hoạt động mơ hình 80 3.3.4 Quan điểm đề xuất 85 3.3.5 Một số đề xuất cụ thể 85 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCVC : Công chức viên chức CNKH : Công nghệ khoa học CSVC : Cơ sở vật chất CMCN : Cách mạng công nghiệp CNTT : Công nghệ thông tin CTĐT : Chƣơng trình đào tạo GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDĐH : Giáo dục đại học ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHCL : Đại học công lập HTQT : Hợp tác quốc tế KH&CN : Khoa học công nghệ TCĐH : Tự chủ đại học NCKH : Nghiên cứu khoa học NSNN : Ngân sách nhà nƣớc iii PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài TCĐH yếu tố quản trị đại học, tạo linh hoạt, động sở GDĐH trình sáng tạo tri thức, dẫn dắt xã hội phát triển Đồng thời, TCĐH cịn làm tăng tính cạnh tranh sở đào tạo đại học Thế nhƣng, nói Việt Nam nhiều năm qua, mơ hình quyền tự chủ hay nhìn mang tính hệ thống quy chuẩn quyền tự chủ sở GDĐG nƣớc ta chƣa có Điều dẫn đến việc hiểu quyền tự chủ sở GDĐG nƣớc ta chƣa tồn diện, thiếu tính hệ thống đồng Trƣớc tình hình cần tạo chuyển biến cho GDĐH phát triển Việt Nam, năm 2003 Thủ Tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg: “…Trường đại học quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường, tổ chức hoạt động đào tạo, khoa học, cơng nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức nhân sự” [19], Luật Giáo dục năm 2005 đƣợc ban hành đề cập đến “Việc thực phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục (Điều 14)” [5] Nghị 14/2005/NQ-CP Chính Phủ ban hành “Về đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020” [10], nâng cao tầm quan trọng việc hồn thiện sách phát triển GDĐH theo hƣớng bảo đảm quyền tự chủ trách nhiệm xã hội GDĐH, quản lý Nhà nƣớc vai trò giám sát, đánh giá xã hội GDĐH, theo đổi chế quản lý cần chuyển sở GDĐH nƣớc ta sang hoạt động theo chế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có quyền định chịu trách nhiệm đào tạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân tài chính; xóa bỏ chế chủ quản, xây dựng chế đại diện sở hữu nhà nƣớc sở GDĐH Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI, ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện GD&ĐT: “ iao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo phát huy vai trò Hội đồng trường” [1] Luật GDĐH năm 2012 năm 2018 qui định giao quyền tự chủ cho sở GDĐH Có thể nói GDĐH nƣớc ta bƣớc phát triển rõ rệt quy mơ, đa dạng loại hình trƣờng hình thức đào tạo, nguồn lực xã hội đƣợc huy động nhiều đạt đƣợc nhiều kết tích cực, cung cấp nguồn lao động chủ yếu có trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ tiến sĩ phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, bảo đảm an ninh quốc phòng hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh thành đạt đƣợc, GDĐH Việt Nam đứng trƣớc thách thức to lớn: Cơ chế quản lý nhà nƣớc trƣờng đại học thay đổi chậm, mang tính cứng nhắc, không đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo toàn hệ thống, chƣa phát huy đƣợc sáng tạo đội ngũ nhà giáo, nhà quản lý sinh viên Số lƣợng giáo viên thiếu nhiều nơi, đặc biệt vùng sâu vùng xa, chất lƣợng nguồn nhân lực yếu Sự mở rộng qui mô đào tạo trƣờng đại học Việt Nam chƣa theo định hƣớng chung, chƣa thống trƣờng nên khó kiểm soát đƣợc chất lƣợng giáo dục, dẫn đến tình trạng yếu chất lƣợng Việc xây dựng mơ hình TCĐH phù hợp với GDĐH Việt Nam cịn chƣa đủ khoa học thực tiễn Bên cạnh đó, hầu hết nghiên cứu TCĐH Việt Nam dừng khía cạnh cụ thể TCĐH, gợi ý vĩ mơ, chƣa rõ ràng để quan ban hành sách sử dụng làm xây dựng văn bản, sách cụ thể cho sở GDĐH thực TCĐH trách nhiệm giải trình cách tồn diện Khung pháp lý cho TCĐH đƣợc xây dựng thực hiện, song việc thực chƣa hiệu quả, chƣa đồng bộ, thiếu, chƣa thống văn tự chủ sở GDĐH; chƣa thống văn quy phạm pháp luật văn điều hành dẫn đến lúng túng dễ sai phạm việc triển khai tự chủ sở GDĐH: chƣa có quy định cụ thể điều kiện, nguyên tắc chung mức độ tự chủ giao cho sở GDĐH; chƣa có hƣớng dẫn cụ thể cách tiếp cận, chất TCĐH, mức độ điều kiện thực tự chủ, dẫn đến nhận thức sở GDĐH tự chủ cịn khác có khác sở GDĐH quan quản lý quan điểm, gây khó khăn cho việc tổ chức thực hiện; chƣa có hƣớng dẫn tự chủ sở GDĐH công lập quan chủ quản, dẫn đến khó khăn việc việc hoàn thiện điều kiện lực tự chủ số trƣờng đại học thuộc diện Tuy đƣợc Đảng, Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm, trọng cố gắng tạo hành lang pháp lý cho quyền tự chủ sở GDĐH, nhƣng quyền tự chủ chƣa thật phát huy hết tác dụng tính chất chƣa triệt để thiếu quán, đồng chủ trƣơng sách Nhà nƣớc Các sở GDĐH dƣờng nhƣ mong muốn đƣợc tăng cƣờng quyền tự chủ, đặc biệt lĩnh vực quản lý tài chính, máy, nhân sự, tuyển sinh, CSVC… Cơ chế quản lý nhà nƣớc trƣờng đại học mặt tập trung, chƣa có quy chế phối hợp với Bộ, Ngành, chƣa phân cấp cho quyền địa phƣơng, chƣa tạo đủ điều kiện để sở đào tạo thực quyền trách nhiệm tự chủ, mặt khác không đủ khả đánh giá thực chất hoạt động chấp hành luật pháp tất trƣờng đại học ĐHQG mô hình TCĐH đƣợc thiết lập Việt Nam, có địa vị pháp lý đặc biệt, khơng có quan chủ quản, chịu quản lý nhà nƣớc Bộ, ngành liên quan Sau 25 năm thành lập hoạt động, có ba lần chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện Nghị định Quy chế ĐHQG, qua đó, Chính phủ Thủ tƣớng Chính phủ bƣớc trao quyền tự chủ toàn diện cho hai ĐHQG Thực quyền tự chủ đƣợc giao, ĐHQGHN thực phân cấp quản lý theo hƣớng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao lĩnh vực hoạt động cho đơn vị thành viên trực thuộc, thúc đẩy liên thông, liên kết toàn diện đơn vị, sử dụng hiệu nguồn lực dùng chung, tạo giá trị gia tăng để nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động Mặc dù đạt đƣợc thành tựu quan trọng, nhƣng thực tiễn triển khai nhiệm vụ cho thấy cịn nhiều khó khăn, hạn chế cần phải đƣợc tháo gỡ để hoàn thành đƣợc sứ mệnh tiên phong thực chiến lƣợc quốc gia Thực tiễn hoạt động yêu cầu đổi giáo dục đặt nhiều thách thức, khó khăn mơ hình ĐHQG nay, là: suy giảm NSNN cấp cho ĐHCL; cạnh tranh gay gắt trƣờng đại học nƣớc; xu quốc tế hóa, liên thơng, liên kết mạnh mẽ Những thách thức nội mơ hình ĐHQGHN bộc lộ rõ, nhƣ mâu thuẫn tính tự chủ đơn vị thành viên với tính hệ thống kết nối, chia sẻ giá trị mơ hình ĐHQG; khó khăn ĐHQGHN dẫn dắt, định hƣớng kết nối đơn vị thành viên hệ thống; khó khăn công tác tuyển sinh việc làm ngành khoa học Vì vậy, cần thiết phải có nghiên cứu đánh giá tổng thể thực trạng TCĐH hệ thống GDĐH Việt Nam hiện, đánh giá hiệu chế sách đổi quản trị đại học TCĐH Đây thực tiễn quan trọng cho việc đề xuất sách thực TCĐH, giải pháp, kiến nghị tăng quyền tự chủ, trách nhiệm giải trình xây dựng mơ hình tự chủ, trách nhiệm giải trình phù hợp cho sở GDĐH Việt Nam ĐHQGHN giai đoạn hƣớng tới tầm nhìn + Hệ thống CSVC dùng chung, bao gồm giảng đƣờng, phịng thí nghiệm, thực nghiệm, ký túc xá, thƣ viện, thể chất, thể thao, nhà công vụ, ; + Xây dựng biểu tƣợng, thƣơng hiệu xã hội ngồi nƣớc; truyền thống văn hóa học thuật ĐHQGHN 3) Hội đồng khoa học đào tạo ĐHQGHN tƣ vấn, đề xuất: quy hoạch phát triển CTĐT; CTĐT mang tính liên ngành, xuyên ngành, liên thông, liên kết cao; chiến lƣợc phát triển định hƣớng nhiệm vụ, sản phẩm KH&CN; giải pháp thu hút nguồn lực đầu tƣ phát triển 4) Viện Đảm bảo chất lƣợng giáo dục, Trung tâm Khảo thí ĐHQGHN, Trung tâm Kiểm định chất lƣợng giáo dục có vai trị tƣ vấn đánh giá chất lƣợng giáo dục, kiểm định chất lƣợng giáo dục, khảo thí, quản trị chiến lƣợc, xếp hạng đại học báo cáo kết triển khai hoạt động quản trị đại học năm 5) Các đơn vị đào tạo, nghiên cứu thành viên, trực thuộc ĐHQGHN có quyền tự chủ cao gắn với trách nhiệm giải trình để thực tốt sứ mệnh đơn vị; hợp tác chặt chẽ chia sẻ nguồn lực chung ĐHQGHN để phát triển nội lực thực khóa học, modul chung, CTĐT liên ngành, xuyên ngành chất lƣợng cao; nhiệm vụ KH&CN lớn, quan trọng có tính liên ngành cao Các trƣờng đại học thành viên có máy hành giúp việc tinh gọn quản lý, dẫn dắt chung hoạt động liên quan đến học thuật đơn vị; tăng cƣờng vai trò giám sát tạo chế tự chủ tối đa học thuật cho khoa, đơn vị cấp môn đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên Các trung tâm viện nghiên cứu mạnh chuyển giao tri thức phát triển theo nhu cầu xã hội yêu cầu sản phẩm đầu 6) Các đơn vị hỗ trợ, phục vụ, dịch vụ: nâng cao chất lƣợng hỗ trợ công tác đào tạo, NCKH đời sống sinh viên, cán 83 7) Cơng đồn Đồn niên, Hội sinh viên có chƣơng trình kế hoạch hoạt động bám sát vào kế hoạch, chiến lƣợc phát triển đơn vị theo chiến lƣợc chung ĐHQGHN; góp phần phát triển lực, kỹ cho sinh viên 8) Các đơn vị ĐHQGHN khai thác thƣơng hiệu ĐHQGHN sở kí kết hợp tác, liên kết để chia sẻ nguồn lực hai bên, nhƣng đảm bảo phục vụ cho sứ mệnh, chiến lƣợc phát triển ĐHQGHN a) iá trị cốt lõi chia sẻ ĐHQGHN có thƣơng hiệu lớn nhƣ biểu tƣợng Quốc gia thƣơng hiệu hội nhập quốc tế đào tạo, NCKH, chuyển giao tri thức thu hút hợp tác, đầu tƣ ĐHQGHN thuộc đối tƣợng đơn vị nghiệp công lập đƣợc Nhà nƣớc, Chính phủ tập trung đầu tƣ chiều sâu, CSVC, nguồn nhân lực chất lƣợng cao chế đặc thù để thực nhiệm vụ quốc gia phát triển mang tầm cỡ khu vực, quốc tế Nguồn lực dùng chung: CSVC, đội ngũ nhân lực trình độ cao, CSDL/Big Data giúp giải nhiệm vụ KH&CN lớn, mang tính liên ngành cao tiên phong phát triển lĩnh vực KH&CN mới; tạo linh hoạt tính đa dạng CTĐT chất lƣợng cao, CTĐT liên kết nƣớc đáp ứng nhu cầu xã hội hội nhập quốc tế; làm gia tăng mạnh mẽ thành tựu đào tạo, KH&CN, phát triển nhân lực nguồn lực tài chính, CSVC b)Phương thức quản lý, điều hành Phƣơng thức lãnh đạo, quản lý điều hành ĐHQGHN đƣợc thực theo nguyên tắc: Định hƣớng, dẫn dắt, kết nối, phục vụ; trách nhiệm, chuyên nghiệp, sáng tạo; tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao; hiệu bền vững 84 c) Đội ngũ nhân lực Phát triển đội ngũ nhân lực cho ngành đào tạo, lĩnh vực NCKH đảm bảo tỷ lệ cấu theo thông lệ quốc tế Thu hút nhà khoa học uy tín quốc tế phát triển đội ngũ nhà khoa học đầu đàn, đầu ngành để dẫn dắt phát triển tổ chức học thuật, hƣớng, lĩnh vực nghiên cứu ĐHQGHN; thu hút phát triển đội ngũ lãnh đạo, quản lý có lực, kỹ giỏi quản trị đại học Hiệu công việc đội ngũ nhân lực đƣợc đánh giá theo sản phẩm đầu làm sở cho việc thực sách chi trả thu nhập tăng thêm 3.3.4 Quan điểm đề xuất - ĐHQGHN cần đƣợc quyền tự chủ cao hoạt động đào tạo, KH&CN, tổ chức nhân sự, tài chính, CSVC (đặc biệt CSVC Hồ Lạc) so với nay; đƣợc thí điểm quyền tự chủ cao trƣờng đại học khác hệ thống GDĐH Việt Nam theo hƣớng giao quyền toàn - ĐHQG nói chung, ĐHQGHN nói riêng mơ hình ĐHCL thực nhiệm vụ chiến lƣợc quốc gia nên cần có chế tài đặc biệt theo hƣớng đƣợc tự chủ tài đƣợc ƣu tiên ngân sách đầu tƣ để hoàn thành đƣợc sứ mệnh tình hình yêu cầu 3.3.5 Một số đề xuất cụ thể Nghị định số 186/2013/NĐ-CP Quyết định số 26/2014/QĐ-TTg cần đƣợc điều chỉnh để ĐHQG đƣợc tăng quyền tự chủ so với nay: 3.3.5.1 Về tự chủ hoạt động đào tạo khoa học công nghệ - Đƣợc quyền ban hành Quy chế đào tạo riêng, khác với Quy chế đào tạo chung Bộ GD&ĐT để nâng cao chất lƣợng, hiệu tiên phong đổi toàn diện giáo dục, đƣợc quyền định mở cấp phép CTĐT tất bậc đào tạo có danh mục chƣa có 85 danh mục Nhà nƣớc có đủ điều kiện mở ngành theo quy định pháp luật mà “Thí điểm” hay “Xin phép, báo cáo” Bộ GD&ĐT Luật GDĐH năm 2018 cho phép sở GDĐH đáp ứng điều kiện để TCĐH, điều kiện đảm bảo chất lƣợng đƣợc tự chủ mở ngành trình độ GDĐH (trừ ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe, đào tạo giáo viên, an ninh quốc phòng) Khoản Điều 33; Đƣợc tự chủ phê duyệt đề án liên kết đào tạo với nƣớc trình độc GDĐH (trừ ngành danh mục không đƣợc liên kết đào tạo ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe, đào tạo giáo viên, an ninh quốc phòng) Khoản Điều 45 [7] - Cho phép ĐHQGHN đƣợc thí điểm triển khai quản lý nghiệm thu kết hoạt động KH&CN, chuyển giao tri thức theo sản phẩm đầu (ngoài chế khoán chi thực nhiệm vụ KH&CN tƣơng tự nhƣ quy định Thông tƣ số 37/2014/TT-BKHCN) 3.3.5.2 Về tổ chức máy, nhân - Giao quyền tự chủ hoàn toàn cho ĐHQGHN việc điều chỉnh, xếp lại cấu tổ chức, mơ hình quản trị; tự chủ toàn việc thành lập, chia tách, sáp nhập, giải thể đơn vị trực thuộc ĐHQGHN Ngoài đơn vị, tổ chức đào tạo NCKH nhƣ theo Nghị định số 186/2013/NĐ-CP Quyết định số 26/2014/QĐ-TTg, cần có viện NCKH trực thuộc Giám đốc ĐHQG định thành lập, chia tách, sáp nhập, giải thể nhƣ trƣớc (Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg) - Cho phép văn phòng đại diện trƣờng đại học nƣớc đƣợc đặt ĐHQGHN ngƣợc lại - Đƣợc ban hành quy chế tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dƣỡng riêng với chế sách đặc biệt CCVC, ngƣời lao động nhằm đáp ứng nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ cho xây dựng phát triển ĐHQG đạt chuẩn quốc tế 86 - ĐHQGHN đƣợc toàn quyền trong: Tổ chức thi thăng hạng, bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giảng viên, nghiên cứu viên cao cấp trở xuống; Tổ chức thi thăng hạng, bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp chuyên viên tƣơng đƣơng trở xuống (cho ngạch viên chức: chuyên viên, kế toán viên, thƣ viện viên, biên tập viên…); cơng nhận đạt chuẩn chức danh giáo sƣ, phó giáo sƣ xếp lƣơng chức danh nghề nghiệp giảng viên cao cấp cho giáo sƣ, phó giáo sƣ đƣợc bổ nhiệm chức danh - ĐHQGHN đƣợc định mời thuê chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học đảm nhiệm vị trí lãnh đạo, quản lý đƣợc bổ nhiệm cán CCVC; đƣợc phép tính nhân lực hữu bao gồm đối tƣợng giảng viên kiêm nhiệm, giảng viên thỉnh giảng ngồi nƣớc có hợp đồng giảng dạy với đơn vị đào tạo từ 01 năm trở lên tính tiêu tuyển sinh thực nhiệm vụ khác nhƣ quy định nay; bổ nhiệm, tuyển dụng ứng viên độ tuổi lao động để thực hoạt động giảng dạy, NCKH, quản lý chuyên môn đáp ứng điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo NCKH ĐHQGHN - Cho phép viên chức ĐHQGHN đƣợc phép tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp ĐHQGHN 3.3.3.3 Về tài - Cho phép ĐHQGHN định tiêu, nhiệm vụ (đào tạo, KH&CN, phát triển đội ngũ cán bộ, hợp tác quốc tế, CSVC ), mức chi đào tạo, KH&CN hoạt động khác phù hợp với đặc thù chất lƣợng đào tạo; đƣợc giao tự chủ nguồn lực tài theo phƣơng thức “Nhà nước giao tổng nguồn lực tài giám sát chất lượng, hiệu đầu ra” Đƣợc phép thí điểm xây dựng dự tốn, phân bổ, toán, toán theo chất lƣợng, số lƣợng sản phẩm - Cho phép ĐHQGHN đƣợc quyền định thu mức học phí tƣơng 87 xứng với chất lƣợng mức đầu tƣ cho đào tạo bậc đại học sau đại học Hiện nay, Thông tƣ số 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18/7/2014 Bộ GD&ĐT quy định đào tạo chất lƣợng cao trình độ đại học cho phép thu học phí tƣơng xứng với chất lƣợng đào tạo bậc đại học, chƣa cho phép thực điều bậc sau đại học, đặc biệt ngành mới, liên ngành, chất lƣợng cao nhƣ ĐHQGHN - Đƣợc phép sử dụng NSNN nguồn thu hợp pháp khác để trả thu nhập cho CCVC, ngƣời lao động theo số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm tạo ra; đƣợc tự định mức lƣơng thu nhập ký kết hợp đồng lao động với giảng viên, nhà khoa học, nhà quản lý nƣớc 3.3.3.4 Về sở vật chất Giao cho ĐHQGHN đầu mối xây dựng trình CP, Thủ tƣớng CP xem xét, ban hành Nghị định đặc thù dự án đầu tƣ xây dựng ĐHQGHN Hồ Lạc (giống nhƣ cho Khu Cơng nghệ cao Láng - Hoà Lạc) Kết luận chƣơng Từ việc phân tích thực trạng khung pháp lý TCĐH Việt Nam, qua thực tiễn ĐHQGHN cho thấy nhiều tồn tại, hạn chế Điều làm giảm hiệu hoạt động trƣờng, không kích thích trƣờng đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lƣợng đào tạo, làm chậm trình đổi phƣơng thức quản lý nhà nƣớc giáo dục đại học Ở chƣơng này, tác giả mạnh dạn đƣa quan điểm đề xuất giải pháp hoàn thiện khung pháp lý TCĐH Việt Nam ĐHQGHN bao gồm giải pháp vĩ mơ từ phía quan nhà nƣớc, giải pháp tăng cƣờng quyền tự chủ cụ thể trƣờng Việc khắc phục hạn chế chƣa đồng khung pháp luật TCĐH góp phần thúc đẩy trình hội nhập quốc tế giáo dục đại học Việt Nam 88 KẾT LUẬN GDĐH giai đoạn chuyển biến mạnh mẽ Trong bối cảnh này, quốc gia chậm trễ cải cách hệ thống GDĐH, chậm đổi quan điểm chế quản lý GDĐH, đánh hoàn toàn hội để hội nhập phát triển Ở Việt Nam, lĩnh vực GDĐH bị chi phối nhiều quy định, hệ thống văn pháp lý thiếu tính ổn định, chƣa thay đổi kịp để đảm bảo tính đồng bộ, nhằm hỗ trợ trƣờng đại học tự chủ vận hành thông suốt tảng pháp lý thống theo hƣớng mở rộng Việc xây dựng hệ thống khung pháp lý TCĐH góp phần nâng cao hiệu hoạt động sở GDĐH, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc giáo dục đào tạo, đặc biệt nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế Qua nghiên cứu, tác giả phần làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến TCĐH, nội dung TCĐH, điều kiện, yêu cầu, bối cảnh thực quyền TCĐH Việt Nam ĐHQGHN Luận văn nêu lƣợc sử kinh nghiệm TCĐH số quốc gia giới Bên cạnh tác giả phân tích thực trạng khung pháp lý TCĐH Việt Nam ĐHQGHN, gồm thực trạng ban hành pháp luật liên quan đến quyền tự chủ, thực trạng thực quyền tự chủ cụ thể nhƣ thực trạng thực chế quản trị trƣờng đại học chế thực kiểm định chất lƣợng nhƣ xếp hạng trƣờng nay, từ tác giả mạnh dạn đƣa quan điểm đề xuất giải pháp hoàn thiện khung pháp lý TCĐH Việt Nam ĐHQGHN, cho việc tăng cƣờng quyền tự chủ trƣờng đại học, nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc GDĐH Hy vọng giải pháp đƣa luận văn nguồn để quan quản lý nhà nƣớc nhƣ ĐHQGHN tham khảo, sử dụng trình điều chỉnh sách pháp luật giai đoạn tới 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nƣớc Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị số 29, TW (Khóa XI), Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2017), Nghị số 19, TW (Khóa XII), Về tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội Bộ Chính trị (2011), Thơng báo kết luận số 37 Bộ Chính trị Đề án “Đổi vơ chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng”, Hà Nội Quốc Hội (1998), Luật iáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc Hội (2005), Luật iáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc Hội (2012), Luật DĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc Hội (2018), Luật DĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc Hội (2017), Nghị 56/2017/QH14, Về việc tiếp tục cải cách tổ chức máy hành nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định 153, Chiến lược phát triển iáo dục 2001 – 2010” ngày , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Chính phủ (2005), Nghị số 14, Về đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 11 Chính phủ (2005), Nghị định số 115, Quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập, Hà Nội 90 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 43, Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội 13 Chính phủ (2010), Chỉ thị số 296 Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý giáo dục giai đoạn 2010-2012, Hà Nội 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 186, ĐHQ HN, Hà Nội 15 Chính phủ (2014), Nghị số 77, thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục ĐHCL giai đoạn 2014-2017, Hà Nội 16 Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/2/2015 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập , Hà Nội 17 Chính phủ (2015), Nghị định số 86, Quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021, Hà Nội 18 Chính phủ (2016), Nghị định số 54, Quy định chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ công lập, Hà Nội 19 Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định số 153, Ban hành ”Điều lệ Trường Đại học”, Hà Nội 20 Thủ tƣớng Chính phủ (2001) Quyết định số 16, ban hành quy chế tổ chức hoạt động ĐHQ , Hà Nội 21 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Chỉ thị số 296, Về đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012, Hà Nội 22 Thủ tƣớng Chính phủ (2014), Quyết định số 26, Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Đại học Quốc gia sở giáo dục đại học thành viên, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, ngày tháng 11 năm 201 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội 26 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), iáo dục Đại học Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 27 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Báo cáo tổng kết thực nghị 77/2014/NQ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014 Chính phủ thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục ĐHCL giai đoạn 2014 – 2017, Hà Nội 28 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Thông báo số 1007/TB-B DĐT ngày 13/2/2008 “Kết luận Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân Hội nghị toàn quốc chất lượng giáo dục đại học, ngày 05 tháng 01 năm 2008, Hà Nội 29 Bộ Giáo dục đào tạo, Số liệu thống kê giáo dục đại học năm học 2016 – 2017, https://moet.gov.vn/ 30 Ban Cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Nghị số 05, Đổi quản lý giáo dục đại học, Hà Nội 31 Bộ Giáo dục Đào tạo-Bộ Nội vụ (2009), Thông tư liên tịch số 07, Hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo, Hà Nội 32 Bộ Tài (2006), Thơng tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 hướng dẫn thực Nghị định 43/2006/NĐ – CP ngày 25/4/2006, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 33 Bộ Tài (2006), Thông tư 81/2006/TT-BTC ngày 06/9/2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Bộ Tài – Bộ Nội vụ (2014), Thơng tư số 71, Quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng kinh phí quản lý hành quan nhà nước, Hà Nội 35 Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Thông tư 37, Quy định Quản lý đề tài nghiên cứu quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia tài trợ, Hà Nội 36 Bộ Khoa học Công nghệ (2017), Thông tư 01, Quy định chi tiết số điều Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 Chính phủ Quy định chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ công lập, Hà Nội 37 ĐHQGHN (2010), Quyết định số 426/QĐ-TCCB, Quy định Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế trường đại học thành viên ĐHQ HN, ĐHQGHN 38 ĐHQGHN(2014), Quyết định số 3568/QĐ-ĐHQGHN, Quy định tổ chức hoạt động đơn vị thành viên đơn vị trực thuộc ĐHQ HN, ĐHQGHN 39 ĐHQGHN (2014), Quyết định số 3668/QĐ-ĐHQGHN, Quy định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp trách nhiệm công chức, viên chức quản lý ĐHQ HN, ĐHQGHN 40 ĐHQGHN (2014), Quyết định số 3768/QĐ-ĐHQGHN, Quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức, viên chức, người lao động Đại học Quốc gia Hà Nội, ĐHQGHN 41 ĐHQGHN (2014), Quyết định số 3839/QĐ-ĐHQGHN, Quy định quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp ĐHQ HN, ĐHQGHN 93 42 ĐHQGHN (2014), Quyết định số 5115/QĐ-ĐHQGHN, Quy định quy chế đào tạo đại học ĐHQGHN 43 ĐHQGHN (2014), Quyết định số 4668/QĐ-ĐHQGHN, Quy định quy chế đào tạo thạc sĩ ĐHQ HN, ĐHQGHN 44 ĐHQGHN (2017), Quyết định số 4555/QĐ-ĐHQGHN, Quy định quy chế đào tạo tiến sĩ ĐHQ HN, ĐHQGHN 45 Nhà xuất Khoa học Xã hội (1997), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 46 Vũ Thị Phƣơng Anh, https://vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2145/N12636/Tuchu-dai-hoc:-Xu-the-cua-phat-trien.htm 47 Nguyễn Thị Chinh (11/2012), Nguyên tắc chế tự chủ trường ĐHCL Việt Nam, số 185, Báo Kinh tế & Phát triển 48 Ngơ Dỗn Đãi (2004), “Vấn đề quyền tự chủ trách nhiệm trường đại học đổi giáo dục đại học Việt Nam; Kỷ yếu Hội thảo “Đổi giáo dục đại học Việt Nam – Hội nhập thách thức”, Hà Nội 49 Nguyễn Tiến Đạt (2004), Kinh nghiệm thành tự phát triển giáo dục đào tạo giới, tập 1, Nxb Giáo dục 50 Bùi Văn Ga (2014), “Không giới hạn số trƣờng Đại học tự chủ”, báo iáo dục thời đại, Hà Nội 51 Phạm Thị Thanh Hải, Trần Thị Hoài, Nguyễn Kiều Oanh, Đỗ Thị thu Hằng, Nguyễn Thị Huệ (2018), Tự chủ đại học bối cảnh đối giáo dục”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Phạm Việt Hƣng (2011), Nền khoa học Australia: Một kim tự tháp vững chắc, Đại học Humboldt 200 năm, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Hƣơng, Tạ Ngọc Cƣờng (2016), “Tự chủ tài – hội nâng cao chất lƣợng cho trƣờng ĐHCL Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQ HN, 32(3), tr 18-23 94 54 Đồng Thế Hiển (2017), Đổi chế tự chủ giáo dục ĐHCL giai đoạn 2015 – 2017: kết kiến nghị sách, Tạp chí tài chính, Hà Nội 55 Hồng Thị Xuân Hoa (2019), Tự chủ đại học: Xu phát triển, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 253 56 Phạm Thị Lan Phƣơng (2009), Vấn đề tự chủ trường ĐHCL, Hội thảo “Vấn đề tự chủ - Tự chịu trách nhiệm trƣờng đại học cao đẳng Việt Nam”, Hà Nội 57 Phạm Phụ (2009), Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội, Hội thảo “Vấn đề tự chủ - Tự chịu trách nhiệm trường đại học cao đẳng Việt Nam”, Hà Nội 58 Nguyễn Tấn Lƣợng (2011), Hoàn thiện quản lý tài trường ĐHCL tự chủ tài địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Tp Hồ Chí Minh 59 Bành Tiến Long, (2005), Đổi giáo dục đại học Việt Nam, Hà Nội 60 Lê Đức Ngọc, Phạm Hƣơng Thảo (2016), Đảm bảo thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội cho hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu giáo dục, Tập 32 số (2016), Hà Nội 61 Lê Đức Ngọc, Phạm Hƣơng Thảo, (2016), Đảm bảo thực quyền tự chủ chịu trách nhiệm xã hội cho hệ thống giáo dục Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 32(3), 2016, Hà Nội 62 Nguyễn Minh Thuyết (2014), “Tự chủ đại học: Thực trạng giải pháp cho đại học Việt Nam”, Hội thảo cải cách giáo dục đại học VED 2014 63 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2017), Tự chủ đại học trách nhiệm giải trình việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Kỷ yếu Hội thảo hoàn thiện sách pháp luật tự chủ đại học, Tp Hồ Chí Minh 95 64 Lâm Quang Thiệp (2011), Humboldt, Hoa Kỳ đại học Việt Nam, Đại học Humboldt 200 năm, NXB Tri thức, Hà Nội 65 https://vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2145/N12636/Tu-chu-dai-hoc:-Xuthe-cua-phat-trien.htm 66 Phạm Thị Ly (2013), Tự chủ đại học – Một nhìn từ nhiều phía 67 Phạm Thị Ly (2016), Vấn đề tự chủ đại học, Nhà nước thay đổi xã hội: quan điểm phương Tây Trung Quốc, Bài dịch tác giả Su Yan Pan 68 Trƣơng Thanh Quý (2019), “Tự chủ trường ĐHCL Việt Nam: Thách thức giải pháp”, Tạp chí cộng sản Việt Nam, Hà Nội 69 Phan Quang Xƣng, Trần Xuân Bách (2004), “Một số suy nghĩ vấn đề quản lý đội ngũ góp phần nâng cao chất lượng đạo tạo trường đại học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Đổi giáo dục Đại học Việt Nam – Hội nhập thách thức”, Hà Nội 70 Dự án VIE/94/003, Tăng cƣờng lực pháp luật Việt Nam – “Báo cáo kiến nghị việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế Việt Nam”- Hà nội- 3/1998- tr.11 B Tài liệu nƣớc 71 Andersond &Johnson (1998), “University Autonomy in Twenty Countries”, Department of Employment, Education-tr.3 72 Don Anderson Richard Johnson (April 1998), University Autonomy in Twenty Countries, Centre for Continuing Education The Australian National University 73 Matthias Kreysing (2002), “Autonomy, accountability, and organizational complexity in higher education: the Goettingen model of university reform”, Journal of Educational Administration 96 74 Ingrid Moses (2007), Institutional Autonomy Revisited: Autonomy Justified and Accounted, Higher Education Policy 75 International Association of Universities, Tuyên ngôn tự học thuật, tự chủ đại học trách nhiệm xã hội, Paris, tháng 4/1998 (truy cập: www.iau-aiu.net/sites/all/files/Academic%20Freedom_2.pdf) 76 University Autonomy in Twenty Countries, (Don Anderson Richard Johnson, Centre for Continuing Education The Australian National University, April 1998) 77 Four models of growth, International Higher Education (Hauptman, A.M, 2007) 78 https://fr.wikipedia.org/wiki/Loi_relative_aux_libert%C3%A9s_et_ responsabilit%C3%A9s_des_universit%C3%A9s 79 http://studyinkorea.go.kr/fr/sub/overseas_info/korea_edu/edu_system.do 80 Thomas Estermann& Terhi Nokkala (2009), University autonomyin Europe 81 Wasan Kanchanamukda (2013), Budgeting of Thai autonomous university: case study of Thaksin university, AFBE Journal Vol.7, no 2, 2013 82 Henry Rosovsky (1990), The University – An owner’s manual; W.W Norton & Company, New York, London 97 ... PHÁP LÝ VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM VÀ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 72 3.1 Quan điểm tự chủ đại học tự chủ đại học điều kiện ĐHQGHN 72 3.2 Những đề xuất hoàn thiện khung pháp luật tự chủ đại học Việt. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÚY HÀ KHUNG PHÁP LÝ VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM – QUA THỰC TIỄN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật... 2: THỰC TRẠNG KHUNG PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 35 2.1 ĐHQGHN hệ thống giáo dục đại học Việt Nam định hƣớng phát triển bối cảnh tự chủ

Ngày đăng: 21/08/2020, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan