Hình Học 7

69 98 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hình Học 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THCS Mai Trung Gi¸o ¸n Hình häc líp 7 TUẦN : . Ngày soạn :20/08/2010 Tiết : 1 Ngày dạy : ./2010 Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG §1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. Mục tiêu: -HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh; nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. -HS có kĩ năng: vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước; nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình; bước đầu tập suy luận. II. Phương tiện dạy học: - GV: thước thẳng, bảng phụ - HS: thước thẳng, bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh (15 phút) GV cho HS vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O. GV viết kí hiệu góc và giới thiệu ) O 1, ) O 3 là hai góc đối đỉnh. GV dẫn dắt cho HS nhận xét quan hệ cạnh của hai góc. ->GV yêu cầu HS rút ra định nghĩa. GV hỏi: ) O 1 và ) O 4 có đối đỉnh không? Vì sao? Củng cố: GV yêu cầu HS làm bài 1 và 2 SGK/82: 1) a) ¼ xOy và ¼ x'Oy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’. b) ¼ x'Oy và ¼ xOy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’. GV gọi HS đứng tại chỗ trả -HS phát biểu định nghĩa. -HS giải thích như định nghĩa. 2) a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh. b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. I) Thế nào là hai góc đối đỉnh: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. Hình 1 Hä tªn gi¸o viªn: §ç V¨n Cêng 1 Trờng THCS Mai Trung Giáo án Hỡnh học lớp 7 li. Hot ụng 2: Tớnh cht ca hai gúc i nh. GV yờu cu HS ln ?3: xem hỡnh 1. a) Hóy o ) O 1 , ) O 3 . So sỏnh hai gúc ú. b) Hóy o ) O 2 , ) O 4 . So sỏnh hai gúc ú. c) D oỏn kt qu rỳt ra t cõu a, b. GV cho HS hot ng nhúm trong 5 v gi i din nhúm trỡnh by. GV khen thng nhúm no xut sc nht. -GV cho HS nhỡn hỡnh th chng minh tớnh cht trờn (HS KG) -> tp suy lun. GV: Hai gúc bng nhau cú i nh khụng? a) ) O 1 = ) O 3 = 32 o b) ) O 2 = ) O 4 = 148 o c) D oỏn: Hai gúc i nh thỡ bng nhau. HS: cha chc ó i nh. II) Tớnh cht ca hai gúc i nh: Hai gúc i nh thỡ bng nhau Hot ng 3: Cng c (12 phỳt) GV treo bng ph Bi 1 SBT/73: Xem hỡnh 1.a, b, c, d, e. Hi cp gúc no i nh? Cp gúc no khụng i nh? Vỡ sao? Bi 1 SBT/73: a) Cỏc cp gúc i nh: hỡnh 1.b, d vỡ mi cnh ca gúc ny l tia i ca mt cnh ca gúc kia. b) Cỏc cp gúc khụng i nh: hỡnh 1.a, c, e. Vỡ mi cnh ca gúc ny khụng l tia i ca mt cnh ca gúc kia. Hot ng 4: Hng dn v nh (3 phỳt) * Hc bi, lm 3, 4 SGK/82; 3, 4, 5, 7 SBT/74. * Chun b bi luyờn tp. Kớ xỏc nhn ca t chuyờn mụn Kớ duyt ca ban giỏm hiu Họ tên giáo viên: Đỗ Văn Cờng 2 Trờng THCS Mai Trung Giáo án Hỡnh học lớp 7 TUN : . Ngy son :20/08/2010 Tit : 2 Ngy dy : ./2010 LUYN TP I. Mc tiờu: - HS c khc sõu kin thc v hai gúc i nh. - Rốn luyn k nng v hỡnh, ỏp dng lớ thuyt vo bi toỏn. II. Phng tin dy hc: - Phỏt huy tớnh ch ng, sỏng to ca HS. - Giỳp HS tỡm nhiu cỏch gii khỏc nhau. III. Tin trỡnh dy hc: Kim tra bi c: 1) Th no l hai gúc i nh? Nờu tớnh cht ca hai gúc i nh? 2) Cha bi 4 SGK/82. Cỏc hot ng trờn lp: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ghi bng Hot ng 1: Luyn tp (30 phỳt) Bi 5 SGK/82: a) V ẳ ABC = 56 0 b) V ẳ ABC' k bự vi ẳ ABC . ẳ ABC' = ? c) V ẳ C'BA' k bự vi ẳ ABC' . Tớnh ẳ C'BA' . - GV gi HS c v gi HS nhc li cỏch v gúc cú s o cho trc, cỏch v gúc k bự. - GV gi cỏc HS ln lt lờn bng v hỡnh v tớnh. - GV gi HS nhc li tớnh cht hai gúc k bự, hai gúc i nh, cỏch chng minh hai gúc i nh. Bi 6 SGK/83: V hai ng thng ct nhau sao cho trong cỏc gúc to thnh cú mt gúc 47 0 . tớnh s o cỏc gúc cũn li. - GV gi HS c . - GV gi HS nờu cỏch v v lờn bng trỡnh by. - GV gi HS nhc li cỏc ni Bi 5 SGK/82: b) Tớnh ẳ ABC' = ? Vỡ ẳ ABC v ẳ ABC' k bự nờn: ẳ ABC + ẳ ABC' = 180 0 56 0 + ẳ ABC' = 180 0 ẳ ABC = 124 0 Bi 6 SGK/83: a) Tớnh ẳ xOy : Bi 5 SGK/82: c)Tớnh ẳ C'BA' : Vỡ BC l tia i ca BC. BA l tia i ca BA. => ẳ A'BC' i nh vi ẳ ABC . => ẳ A'BC' = ẳ ABC = 56 0 b) Tớnh ẳ xOy' : Vỡ ẳ xOy v ẳ xOy' k bự nờn: ẳ xOy + ẳ xOy' = 180 0 47 0 + ẳ xOy' = 180 0 => xOy = 133 0 c) Tớnh ẳ yOx' = ? Vỡ ẳ yOx' v ẳ xOy i nh Họ tên giáo viên: Đỗ Văn Cờng 3 Trờng THCS Mai Trung Giáo án Hỡnh học lớp 7 dung nh bi 5. Tia Ox i vi tia Ox Tia Oy i vi tia Oy Nờn ẳ xOy i nh ẳ x'Oy' V ẳ xOy' i nh ẳ x'Oy => ẳ xOy = ẳ x'Oy' = 47 0 nờn ẳ yOx' = ẳ xOy' => ẳ yOx' = 133 0 Bi 9 SGK/83: V gúc vuụng xAy. V gúc xAy i nh vi gúc xAy. Hóy vit tờn hai gúc vuụng khụng i nh. - GV gi HS nhc li th no l gúc vuụng, th no l hai gúc i nh, hai gúc nh th no thỡ khụng i nh. Bi 9 SGK/83: Hai gúc vuụng khụng i nh: ẳ xAy v ẳ yAx' ; ẳ xAy v ẳ xAy' ; ẳ x'Ay' v ẳ y'Ax Hot ng 2: Nõng cao (12 phỳt) bi: Cho ẳ xOy = 70 0 , Om l tia phõn giỏc ca gúc y. a) V ẳ aOb i nh vi ẳ xOy bit rng Ox v Oa l hai tia i nhau. Tớnh ẳ aOm . b) Gi Ou l tia phõn giỏc ca ẳ aOy . ẳ uOb l gúc nhn, vuụng hay tự? b) Ou l tia phõn giỏc ẳ aOy => ẳ aOu = 55 0 ẳ aOb = ẳ xOy = 70 0 () => ẳ bOu = 125 0 > 90 0 => ẳ bOu l gúc tự. Gii: a) Tớnh ẳ aOm = ? Vỡ Ox v Oa l hai tia i nhau nờn ẳ aOy v ẳ xOy l hai gúc k bự. => ẳ aOy = 180 0 ẳ xOy => ẳ aOy = 110 0 Om: tia phõn giỏc ẳ yOx => ẳ yOm = 2 1 ẳ yOu = 35 0 Ta cú: ẳ aOm = ẳ aOy + ẳ yOm => ẳ aOm = 145 0 Hot ng 3: Hng dn v nh: - ễn li lớ thuyt, hon tt cỏc bi vo tp. - Chun b bi 2: Hai ng thng vuụng gúc. Kớ xỏc nhn ca t chuyờn mụn Kớ duyt ca ban giỏm hiu Họ tên giáo viên: Đỗ Văn Cờng 4 Trêng THCS Mai Trung Gi¸o ¸n Hình häc líp 7 TUẦN : . Ngày soạn :27/08/2010 Tiết : 3 Ngày dạy : ./2010 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b⊥a. - Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - HS bước đầu tập suy luận. II. Phương tiện dạy học: - Đặt vấn đề giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực hoạt động của HS. - Đàm thoại, hỏi đáp. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc (10 phút) GV yêu cầu: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. Tính số đo các góc còn lại. - GV gọi HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm vào tập. -> GV giới thiệu hai đường thẳng xx’ và yy’ trên hình gọi là hai đường thẳng vuông góc => định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. - GV gọi HS phát biểu và ghi bài. - GV giới thiệu các cách gọi tên. Vì ¼ xOy = ¼ x'Oy' (hai góc đối đỉnh) => ¼ xOy = 90 0 Vì ¼ yOx' kề bù với ¼ xOy nên ¼ yOx' = 90 0 Vì ¼ xOy' đối đỉnh với ¼ yOx' nên ¼ xOy' = ¼ yOx' = 90 0 I) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc. Kí hiệu là xx’⊥yy’. Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vuông góc (10 phút) ?4 Cho O và a, vẽ a’ đi qua O và a’⊥a. - GV cho HS xem SGK và phát biểu cách vẽ của hai trường hợp - GV: Các em vẽ được bao HS xem SGK và phát biểu. II) Vẽ hai đường thẳng vuông góc: Vẽ a’ đi qua O và a’⊥ a. Có hai trường hợp: 1) TH1: Điểm O∈a Hä tªn gi¸o viªn: §ç V¨n Cêng 5 Trờng THCS Mai Trung Giáo án Hỡnh học lớp 7 nhiờu ng a i qua O v a a. -> Rỳt ra tớnh cht. - Ch mt ng thng a. (Hỡnh 5 SGK/85) b) TH2: Oa. (Hỡnh 6 SGK/85) Tớnh cht: Hot ng 3: ng trung trc ca on thng (10 phỳt) GV yờu cu HS: V AB. Gi I l trung im ca AB. V xy qua I v xyAB. ->GV gii thiu: xy l ng trung trc ca AB. =>GV gi HS phỏt biu nh ngha. HS phỏt biu nh ngha. III) ng trung trc ca on thng: A, B i xng nhau qua xy Hot ng 4: Cng c (12 phỳt) Bi 11: GV cho HS xem SGK v ng ti ch c. Bi 12: Cõu no ỳng, cõu no sai: a) Hai ng thng vuụng gúc thỡ ct nhau. b) Hai ng thng ct nhau thỡ vuụng gúc. Bi 14: Cho CD = 3cm. Hóy v ng trung trc ca on thng y. GV gi HS nờn cỏch v v mt HS lờn bng trỡnh by. Bi 12: Cõu a ỳng, cõu b sai. Minh ha: Baứi 14: V CD = 3cm bng thc cú chia vch. - V I l trung im ca CD. - V ng thng xy qua I v xyCD bng ờke. Hot ng 5: Hng dn v nh: - Hc bi, lm cỏc bi 13 SGK/86; 10,14,15 SBT/75. - Chun b bi luyn tp. Kớ xỏc nhn ca t chuyờn mụn Kớ duyt ca ban giỏm hiu Họ tên giáo viên: Đỗ Văn Cờng 6 Trêng THCS Mai Trung Gi¸o ¸n Hình häc líp 7 TUẦN : . Ngày soạn :27/08/2010 Tiết : 4 Ngày dạy : ./2010 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS được củng cố lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác nhau. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Phương tiện dạy học: - Phát huy tính sáng tạo của HS. - Đàm thoại, hỏi đáp. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: HS 1: 1) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. 2) Sữa bài 14 SBT/75 HS 2: 1) Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạng thẳng. 2) Sữa bài 15 SBT/75 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) 1. Dạng 1: Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. Bài 17 SGK/87: -GV hướng dẫn HS đối với hình a, kéo dài đường thẳng a’ để a’ và a cắt nhau. -HS dùng êke để kiểm tra và trả lời. 2. Dạng 2: Vẽ hình: Bài 17 SGK/87: -Hình a): a’ không ⊥ -Hình b, c): a⊥a’ Bài 18: Vẽ ¼ xOy = 45 0 . lấy A trong ¼ xOy . Vẽ d 1 qua A và d 1 ⊥Ox tại B Vẽ d 2 qua A và d 2 ⊥Oy tại C GV cho HS làm vào tập và nhắc lại các dụng cụ sử dụng cho bài này. Bài 18: Bài 19: Vẽ lại hình 11 rồi nói rõ trình tự vẽ. GV gọi nhiều HS trình bày Bài 19: -Vẽ d 1 và d 2 cắt nhau tại O: góc d 1 Od 2 = 60 0 . Hä tªn gi¸o viªn: §ç V¨n Cêng 7 Trêng THCS Mai Trung Gi¸o ¸n Hình häc líp 7 nhiều cách vẽ khác nhau và gọi một HS lên trình bày một cách. -Lấy A trong góc d 2 Od 1. -Vẽ AB⊥d 1 tại B -Vẽ BC⊥d 2 tại C Bài 20: Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm. Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ấy. -GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi em vẽ một trường hợp. -GV gọi các HS khác nhắc lại cách vẽ trung trực của đoạn thẳng. TH1: A, B, C thẳng hàng. -Vẽ AB = 2cm. -Trên tia đối của tia BA lấy điểm C: BC = 3cm. -Vẽ I, I’ là trung điểm của AB, BC. -Vẽ d, d’ qua I, I’ và d⊥AB, d’⊥BC. => d, d’ là trung trực của AB, BC. TH2: A, B ,C không thẳng hàng. -Vẽ AB = 2cm. -Vẽ C ∉ đường thẳng AB: BC = 3cm. -I, I’: trung điểm của AB, BC. -d, d’ qua I, I’ và d⊥AB, d’⊥BC. =>d, d’ là trung trực của AB và BC. Hoạt động 3: Nâng cao (13 phút) Đề bài: Vẽ ¼ xOy = 90 0 . Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và không chứa Oz, vẽ tia Ot: ¼ xOt = ¼ yOz . Chứng minh Oz⊥Ot. GV giới thiệu cho HS phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc và cho HS suy nghĩ làm bài. 3 em làm xong trước được chấm điểm. GV gọi một HS lên trình bày. Giải: Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. => góc yOz + góc zOx = ¼ xOy = 90 0 . Mà ¼ yOz = ¼ xOt (gt) => ¼ xOt + ¼ xOz = 90 0 => » zOt = 90 0 =>Oz⊥Ot Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Xem lại cách trình bày của các bài đã làm, ôn lại lí thuyết. - Chuẩn bị bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Kí xác nhận của tổ chuyên môn Kí duyệt của ban giám hiệu Hä tªn gi¸o viªn: §ç V¨n Cêng 8 Trêng THCS Mai Trung Gi¸o ¸n Hình häc líp 7 TUẦN : . Ngày soạn :03/09/2010 Tiết : 5 Ngày dạy : ./2010 CÁC GĨC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu: - HS hiểu được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: Hai góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau. - HS nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. - Tư duy: tập suy luận. II/ Phương tiện dạy học : - GV: SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc. - HS: SGK, êke, thuộc tính chất về góc sole trong, góc đồng vò. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Góc so le trong. Góc đồng vị (15 phút) GV giới thiệu một cặp góc so le trong, một cặp góc đồng vị. Hướng dẫn HS cách nhận biết. GV: Em nào tìm cặp góc so le trong và đồng vị khác? GV: Khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng thì tạo thành mấy cặp góc đồng vị? Mấy cặp góc so le trong? Củng cố: GV u cầu HS làm ?1 a) Viết tên hai cặp góc so le trong. b) Viết tên bốn cặp góc đồng vị. HS: Hai cặp góc so le trong và bốn cặp góc đồng vị. ?1 a) Hai cặp góc so le trong: ) A 4 và ) B 2 ; ) A 3 và ) B 1 b) Bốn cặp góc đồng vị: ) A 1 và ) B 1 ; ) A 2 và ) B 2 ; ) A 3 và ) B 3 ; ) A 4 và ) B 4 I) Góc so le trong. Góc đồng vị: - ) A 1 và ) B 3 ; ) A 4 và ) B 2 được gọi là hai góc so le trong. - ) A 1 và ) B 1 ; ) A 2 và ) B 2 ; ) A 3 và ) B 3 ; ) A 4 và ) B 4 được gọi là hai góc đồng vị. Hoạt động 2: Tính chất (15 phút) GV cho HS làm ?2: Trên hình 13 cho ) A 4 = ) B 2 ?2 a) Tính ) A 1 và ) B 3 : II) Tính chất: Nếu đường thẳng c cắt hai Hä tªn gi¸o viªn: §ç V¨n Cêng 9 Trêng THCS Mai Trung Gi¸o ¸n Hình häc líp 7 = 45 0 . a) Hãy tính ) A 1 , ) B 3 b) Hãy tính ) A 2 , ) B 4 c) Hãy viết tên ba cặp góc đồng vị còn lại với số đo của chúng. GV cho HS so sánh và nhận xét kết quả. => Rút ra tính chất. -Vì ) A 1 kề bù với ) A 4 nên ) A 1 = 180 0 – ) A 4 = 135 0 -Vì ) B 3 kề bù với ) B 2 => ) B 3 + ) B 2 = 180 0 => ) B 3 = 135 0 => ) A 1 = ) B 3 = 135 0 b) Tính ) A 2 , ) B 4 : -Vì ) A 2 đối đỉnh ) A 4 ; ) B 4 đối đỉnh ) B 2 => ) A 2 = 45 0 ; ) B 4 = ) B 2 = 45 0 c) Bốn cặp góc đồng vị và số đo: ) A 2 = ) B 2 = 45 0 ; ) A 1 = ) B 1 = 135 0 ; ) A 3 = ) B 3 = 135 0 ; ) A 4 = ) B 4 = 45 0 đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. Hoạt động 3: Củng cố (12 phút) Bài 21 SGK/89: a) ¼ IPO và góc ¼ POR là một cặp góc sole trong. b) góc ¼ OPI và góc ¼ TNO là một cặp góc đồng vị. c) góc ¼ PIO và góc ¼ NTO là một cặp góc đồng vị. d) góc ¼ OPR và góc ¼ POI là một cặp góc sole trong. GV cho HS xem hình và đứng tại chỗ đọc. Bài 17 SBT/76: Vẽ lại hình và điền số đo vào các góc còn lại. GV gọi HS điền và giải thích. Bài 17 SBT/76: Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc các loại góc tạo thành từ một đường thẳng cắt hai đường thẳng. - Học bài, làm bài 22 SGK; 18, 19, 20 SBT/76, 77 Kí xác nhận của tổ chuyên môn Kí duyệt của ban giám hiệu Hä tªn gi¸o viªn: §ç V¨n Cêng 10 [...]... Củng cố Bài 1 SGK/1 07: Tính các số đo x và y ở các hình 47, 48, 49 ) 0 A = 60 ) 0 B = 70 ) C = 500 ) ) ) Vậy A + B + C = 1800 tam giác: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 GT VABC ) ) ) KL A + B + C = 1800 Nhận xét: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 Bài 1 SGK/1 07: 1) Hình 47: ) ) ) Ta có: A + B + C = 1800 (Tổng 3 góc của VABC ) ) => 900 + 550 + C = 1800 ) => C = 950 2) Hình 48: ) ) ) Ta có:... aAB = 600 ¼ ¼ ( aAB = 300; aAB = 450) ¼ ¼ -Vẽ b đi qua B: ABb = aAB Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm 21 -> 26 SBT /77 ,78 - Chuẩn bị bài luyện tập Kí xác nhận của tổ chun mơn Hä tªn gi¸o viªn: V¨n Cêng Kí duyệt của ban giám hiệu 12 §ç Trêng THCS Mai Trung Gi¸o ¸n Hình häc líp 7 TUẦN : Tiết : 7 Ngày soạn :10/09/2010 Ngày dạy : ./2010 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - HS được khắc sâu kiến thức về hai... song − Biết chứng minh hai đường thẳng song song II Phương tiện dạy học − Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực của HS Hä tªn gi¸o viªn: V¨n Cêng 27 §ç Gi¸o ¸n Hình häc líp 7 Trêng THCS Mai Trung − Đàm thoại, hỏi đáp, tích hợp III: Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết Câu 7: Phát biểu tính chất (đònh lí) của hai đường thẳng song song HS phát... thẳng Bài 54 SGK/103: GV chuẩn bò bảng phụ hình vẽ 37 SGK/103 Hoạt động của trò Ghi bảng HS phát biểu và ghi dưới dạng kí hiệu GV ghi tóm tắt lên bảng d: đường trung trực Bài 54 SGK/103: của AB a) Năm cặp đường thẳng vuông góc: d3⊥d4; d3⊥d5; d3⊥d7; d1⊥d8; d1⊥d2 b) Bốn cặp đường thẳng song song: d4//d5; d5//d7; d4//d7; d8//d2 Bài 55 SGK/103: Bài 55 SGK/103: Vẽ lại hình 38 rồi vẽ thêm: a) Các đường thẳng... = 500 (đđ) V IBK vuông tại K ¼ ¼ ¼ => KIB + IBK = 900 => IBK = 400 => x = 400 Hình 56: Hä tªn gi¸o viªn: V¨n Cêng ¼ Tính ABD = ? Ta có: V AEC vuông tại E ¼ ¼ ¼ => EAC + ACE = 900 => EAC = 650 V ABD vuông tại D ¼ ¼ ¼ => ABD + BAD = 900 => ABD = 250 => x = 250 34 §ç Gi¸o ¸n Hình häc líp 7 Trêng THCS Mai Trung Hình 57: Bài 7 SGK/109: Bài 8 SGK/109: ¼ Tính IMP = ? Ta có: tam giác MPN vuông tại M ¼ ¼ =>... = 300 hình và nêu cách làm Hoạt động 2: Nâng cao Hä tªn gi¸o viªn: V¨n Cêng 17 §ç Gi¸o ¸n Hình häc líp 7 Trêng THCS Mai Trung Cho tam giác ABC Kẻ tia phân giác AD của góc A (D ∈ BC) Từ điểm M ∈ DC, ta kẻ đường thẳng song song với AD Đường thẳng này cắt cạnh AC tại E và cắt tia đối của AB tại F a) Chứng minh: ¼ ¼ BAD = AEF ¼ ¼ AFE = AEF b) Chứng minh: ¼ ¼ AFE = MEC GV gọi HS đọc đề, một HS vẽ hình, ... Làm bài 36 SGK/94 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập Hä tªn gi¸o viªn: V¨n Cêng 16 Ghi bảng §ç Gi¸o ¸n Hình häc líp 7 Trêng THCS Mai Trung Bài 37 SGK/95: Cho a//b Hãy nêu các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE GV gọi một HS lên bảng vẽ lại hình Các HS khác nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song Các HS khác lần lượt lên bảng viết các cặp góc bằng nhau Bài... góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng như thế nào với nhau? => Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song HS: a//b Củng cố: Xem hình 17, m//n các đường thẳng nào song song với nhau HS: Ta chứng minh cặp góc Hä tªn gi¸o viªn: 11 V¨n Cêng §ç Gi¸o ¸n Hình häc líp 7 Trêng THCS Mai Trung -GV: muốn chứng minh sole trong hoặc đồng vị hai đường thẳng song song bằng nhau với nhau ta phải làm gì? Hoạt... = EFA Kí duyệt của ban giám hiệu Ngày soạn : 17/ 09/2010 Ngày dạy : ./2010 TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG I Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba - Biết phát biểu chính xác mệnh đề tốn học - Tập suy luận -> tư duy II/ Phương tiện dạy học : SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc III: Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi... ta có trong (đồng vị) bằng các cách nào? nhau; cùng ⊥ với đường thẳng thứ ba Hoạt động 3: Củng cố (20 phút) Bài 40 SGK/ 97: Điền vào chỗ trống: Nếu a⊥c và b⊥c thì a// b Nếu a// b và c⊥a thì c⊥b Bài 41 SGK/ 97: Điền vào chỗ trống: Nếu a// b và a//c thì b//c Bài 32 SBT /79 : Bài 32 SBT /79 : a) Dùng êke vẽ hai đường thẳng a, b cùng ⊥ với đường thẳng c b) Tại sao a//b c) Vẽ d cắt a, b tại C, D Hä tªn gi¸o viªn: . với hình a, kéo dài đường thẳng a’ để a’ và a cắt nhau. -HS dùng êke để kiểm tra và trả lời. 2. Dạng 2: Vẽ hình: Bài 17 SGK/ 87: -Hình a): a’ không ⊥ -Hình. cho HS xem hình và đứng tại chỗ đọc. Bài 17 SBT /76 : Vẽ lại hình và điền số đo vào các góc còn lại. GV gọi HS điền và giải thích. Bài 17 SBT /76 : Hoạt động

Ngày đăng: 14/10/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

-GV: thước thẳng, bảng phụ - HS: thước thẳng, bảng nhĩm - Hình Học 7

th.

ước thẳng, bảng phụ - HS: thước thẳng, bảng nhĩm Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài tốn. - Hình Học 7

n.

luyện kĩ năng vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào bài tốn Xem tại trang 3 của tài liệu.
(Hình 5 SGK/85) b) TH2: O ∉a. (Hình 6 SGK/85) Tính chất: - Hình Học 7

Hình 5.

SGK/85) b) TH2: O ∉a. (Hình 6 SGK/85) Tính chất: Xem tại trang 6 của tài liệu.
-GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi em vẽ một trường  hợp. - Hình Học 7

g.

ọi 2 HS lên bảng, mỗi em vẽ một trường hợp Xem tại trang 8 của tài liệu.
Vẽ lại hình và điền số đo vào các gĩc cịn lại. GV gọi HS điền và giải  thích. - Hình Học 7

l.

ại hình và điền số đo vào các gĩc cịn lại. GV gọi HS điền và giải thích Xem tại trang 10 của tài liệu.
GV gọi từng HS lên bảng thực hiện. - Hình Học 7

g.

ọi từng HS lên bảng thực hiện Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - Hình Học 7

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - Hình Học 7

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng - Hình Học 7

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Xem tại trang 20 của tài liệu.
GV gọi HS vẽ hình và ghi GT, KL. Sau đĩ  hướng dẫn HS cách  chứng minh. - Hình Học 7

g.

ọi HS vẽ hình và ghi GT, KL. Sau đĩ hướng dẫn HS cách chứng minh Xem tại trang 23 của tài liệu.
− SGK, thước kẻ, bảng phụ, - Hình Học 7

th.

ước kẻ, bảng phụ, Xem tại trang 24 của tài liệu.
a) Hãy vẽ hình. - Hình Học 7

a.

Hãy vẽ hình Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết - Hình Học 7

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết Xem tại trang 26 của tài liệu.
− Ôn lại lí thuyết, rèn luyện kĩ năng vẽ hình, xem lại các bài đã làm. - Hình Học 7

n.

lại lí thuyết, rèn luyện kĩ năng vẽ hình, xem lại các bài đã làm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết. - Hình Học 7

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết Xem tại trang 28 của tài liệu.
Câu 1: Xem hình 62 rồi điền vào chỗ trông trong các câu sau. A. ∠C1 và ∠B1 là cặp góc................... - Hình Học 7

u.

1: Xem hình 62 rồi điền vào chỗ trông trong các câu sau. A. ∠C1 và ∠B1 là cặp góc Xem tại trang 29 của tài liệu.
1) Hình 47: - Hình Học 7

1.

Hình 47: Xem tại trang 31 của tài liệu.
2) Sữa bai 6 hình 58 SGK/109. - Hình Học 7

2.

Sữa bai 6 hình 58 SGK/109 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 57: Tính IMP ¼ =? - Hình Học 7

Hình 57.

Tính IMP ¼ =? Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa. - Hình Học 7

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 63: - Hình Học 7

Hình 63.

Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, dựng tia phân giác bằng compa. 3. Thái độ  :HS có ý thức học tập tốt ,chủ động sáng tạo trong học tập - Hình Học 7

n.

kỹ năng vẽ hình chính xác, dựng tia phân giác bằng compa. 3. Thái độ :HS có ý thức học tập tốt ,chủ động sáng tạo trong học tập Xem tại trang 42 của tài liệu.
-GV: Thước thẳng, compa, đề kiểm tra 15’. .bảng phụ ghi nội dung câu hỏi kiểm tra và bài tập vận dụng - Hình Học 7

h.

ước thẳng, compa, đề kiểm tra 15’. .bảng phụ ghi nội dung câu hỏi kiểm tra và bài tập vận dụng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Gọi một Hs lên bảng trình bày bài giải? - Hình Học 7

i.

một Hs lên bảng trình bày bài giải? Xem tại trang 46 của tài liệu.
Chóh trình bày trên bảng và nhận xét bổ sung  - Hình Học 7

h.

óh trình bày trên bảng và nhận xét bổ sung Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Kỹ năng vẽ hình chính xác, khả năng suy luận hợp lý. - Hình Học 7

n.

ăng vẽ hình chính xác, khả năng suy luận hợp lý Xem tại trang 53 của tài liệu.
Trên hình vẽ ta thấy - Hình Học 7

r.

ên hình vẽ ta thấy Xem tại trang 54 của tài liệu.
-GV: Thước thẳng, compa, bảng phu ghi nội dung bài tập và câu hỏi vận dụng nội dung hoạt động nhómï, thước đo góc. - Hình Học 7

h.

ước thẳng, compa, bảng phu ghi nội dung bài tập và câu hỏi vận dụng nội dung hoạt động nhómï, thước đo góc Xem tại trang 56 của tài liệu.
Gv treo bảng phụ có ghi - Hình Học 7

v.

treo bảng phụ có ghi Xem tại trang 57 của tài liệu.
Gv yêu cầu Hs vẽ hình vào vở - Hình Học 7

v.

yêu cầu Hs vẽ hình vào vở Xem tại trang 58 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan