Góc ngoài của tam giác:

Một phần của tài liệu Hình Học 7 (Trang 33 - 36)

GV gọi HS vẽ VABC , vẽ

góc kề bù với C) . Sau đó GV giới thiệu góc ngoài tại đỉnh C.

-> Góc ngoài của tam giác. GV yêu cầu HS làm ?4 và trả lời: Hãy so sánh:

1) Góc ngoài của tam giác với tổng hai góc trong không kề với nó?

2) Góc ngoài của tam giác với mỗi góc trong không kề với nó? Củng cố: Bài 1 (H50, 51) GV hướng dẫn H51, HS về nhà làm. ?4: Tổng ba góc của VABC bằng 1800 nên: ) A + B) = 1800

góc Acx là góc ngoài của

VABC nên: ¼ Acx = 1800 => Rút ra nhận xét. Bài 1: H50: Ta có: ¼ EDa = E) + Kº (góc ngoài tại D của VEDK)

=> EDa¼ = 1000

Ta có: DKb¼ + EKD¼ = 1800 (góc ngoài tại K) => DKb¼ = 1800

III) Góc ngoài của tam giác: giác:

1) ĐN: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy. 2) ĐLí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.

Nhận xét: Mỗi góc ngoài của một tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.

Hoạt động 4: Củng cố toàn bài. -Nhắc lại định lí tổng ba

góc của một tam giác. -Hai góc nhọn của tam giác vuông.

-Góc ngoài của tam giác.

* Hướng dẫn về nhà:

Chuẩn bị bài luyện tập.

Kí xác nhận của tổ trưởng chuyên mơn Kí duyệt của ban giám hiệu

TUẦN :... Ngày soạn :22/10/2010

Tiết : 19 Ngày dạy :.../2010

LUYỆN TẬPI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

HS được khắc sâu các kiến thức tổng ba góc của một tam giác, áp dụng đối với tam giác vuông, góc ngoài của tam giác.

Biết áp dụng các định lí trên vào bài toán.

Rèn luyện kĩ tính quan sát, phán đoán, tính toán.

II. Phương tiện dạy học

Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp.

III: Tiến trình dạy học:HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:

1) Định nghĩa góc ngoài của tam giác? Định lí nói lên tính chất góc ngoài của tam giác.

2) Sữa bai 6 hình 58 SGK/109.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài 6 SGK/109:

Hình 55: Tính

¼

KBI = ?

Ta có: VAHI vuông tại H

=> HAI¼ + AIH¼ = 900 (hai góc nhọn trong V vuông) => AIH¼ = 500

mà KBI¼ = AIH¼ = 500 (đđ)

VIBK vuông tại K

=> KIB¼ + IBK¼ = 900 => IBK¼ = 400 => x = 400

Hình 56: Tính ABD¼ = ?

Ta có: VAEC vuông tại E

=> EAC¼ +ACE¼ = 900 => EAC¼ = 650 VABD vuông tại D

Hình 57: Tính IMP¼ = ?

Ta có: tam giác MPN vuông tại M => MNP¼ +MPN¼ = 900 (1)

Tam giác IMP vuông tại I => IMP¼ +MPN¼ = 900 (1) (1),(2) => IMP¼ = MPN¼ = 600

=> x = 600

Bài 7 SGK/109: a) Các cặp góc phụ nhau:

¼

ABC và ACB¼ ; ABC¼ và BAH¼ ; BCA¼ và CAH¼ ;

¼

BAH và HAC¼

b) Các cặp góc nhọn bằng nhau:

¼

ACB = BAH¼ ; ABC¼ = HAC¼ .

Bài 8 SGK/109: Bài 8 SGK/109:

CM: Ax//BC

Ta có: yAC¼ = B) +C) (góc ngoài tại A của VABC) => ¼yAC = 800

mà xAC¼ = yAC¼

2 =400 (Ax: phân giác CAy¼ )

Vậy: ¼xAC = BCA¼ . Mà hai góc này ở vị trí sole trong => Ax//BC.

Bài 9 SGK/109: Bài 9 SGK/109:

Tính AOD¼ =? (CBA¼ =320) Ta có VCBA vuông tại A => CBA¼ +BCA¼ =900 (1)

VCOD vuông tại D => COD¼ +DCO¼ = 900 (2) mà BCA¼ =OCD¼ (đđ) (3)

Từ (1),(2),(3) => ABC¼ =COD¼ =320

Hoạt động 3: Củng cố.

GV gọi HS nhắc lại: Tổng ba góc của một tam giác, hai góc nhọn của tam giác vuông, góc ngoài của tam giác.

* Hướng dẫn về nhà:

Ôn lại lí thuyết, xem lại BT.

Chuẩn bị bài 2: Hai tam giác bằng nhau.

TUẦN :... Ngày soạn :22/10/2010

Tiết : 20 Ngày dạy :.../2010

HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

I. Mục tiêu:

− Hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

− Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

− Rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

II. Phương tiện dạy học

− Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực của HS.

− Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận nhóm.

III: Tiến trình dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa.

GV cho HS hoạt động nhóm làm ?1.

Hãy đo độ dài và so sánh các cạnh và số đo các góc của V

ABC và VA’B’C’. Sau đó so sánh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’; A) và A'º ; B) và B'º ;

)

Cvà C'º .

-> GV giới thiệu hai tam giác như thế gọi là hai tam giác bằng nhau, giới thiệu hai góc tương ứng, hai đỉnh tương ứng, hai cạnh tương ứng.

=> HS rút ra định nghĩa.

HS hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày.

Một phần của tài liệu Hình Học 7 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w