Trường hợp bằng nhau cạnh, góc, cạnh:

Một phần của tài liệu Hình Học 7 (Trang 48 - 50)

1/ Gv yêu cầu Hs vẽ

∆A’B’C’:

A’B’= AB, A’C’ = AC,

∠B = ∠B’?

2/ So sánh AC và A’C’?

∠A = ∠A’? ∠C = ∠C’? *Gv:

-Sau khi đo em có nhận xét gì về hai tam giác

∆ABC và ∆A’B’C’?

Qua bài toán trên, em có nhận xét gì về tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một ? Gv treo bảng phụ có ghi tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác.

Gv nêu bảng ghi ký hiệu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác.

Làm bài tập ?2. Chóh trình bày trên bảng và nhận xét bổ sung HĐ6:Hệ quả:10’ Cho HSlàm bài tập ?3 theo nhóm với t = 6’ Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm

Cho đại diện nhóm trình bày kết quả của hoạt động nhóm

Hướng dẫn HS trình bày nhận xét và bổ sung

-Qua bài tập ?3. em hãy nêu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?

HĐ 7: Củng cố3’

Hs vẽ ∆A’B’C’ như yêu cầu của Gv.

HS dùng thước đo độ dài cạnh AC và A’C’. → Kết luận: AC = A’C’. Đo ∠A và ∠A’=> ∠A = ∠A’ Đo ∠C và ∠C’=> ∠C = ∠C’ *HS trả lời : - ∆ABC = ∆A’B’C’.

-Nếu hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. Hai Hs đọc tính chất.

Hs vẽ hai tam giác vào vở và ghi tóm tắt bằng ký hiệu. ∆ABC = ∆ADC vì : AC : cạnh chung. BC = Dc ( gt) ∠BCA = ∠DCA (gt) *HSlàm bài tập ?3 theo nhóm với t = 6’ ∆ABC và ∆DEF có: - AB = DE (gt) - ∠A = ∠D = 1v - AC = DF (gt) => ∆ABC = ∆DEF (c-g-c) Trường hợp 2:

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

A

B C A’

B’ C’ Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có: - AB = A’B’ - ∠B = ∠B’ - AC = A’C’ thì : ∆ABC = ∆A’B’C’. III/ Hệ quả: ∆ABC và ∆DEF có: - AB = DE (gt) - ∠A = ∠D = 1v - AC = DF (gt) => ∆ABC = ∆DEF (c-g-c)

*Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác.

* Hướng dẫn về nhà 3’ :

 Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác

 .Làm bài tập (SBT) Làm bài tập áp dụng 24; 25;26

Kí xác nhận của tổ trưởng chuyên mơn Kí duyệt của ban giám hiệu

TUẦN :... Ngày soạn :12/11/2010

Tiết : 26 Ngày dạy :.../2010

LUYỆN TẬP

A . Mục tiêu bài học:

1.kiến thức : Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh, góc, cạnh.

2.kĩ năng :Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp hai. - Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.

3.Thái độ: HS có tinh thần học tập say mê ;chăm chỉ và có sự chủ động sáng tạo trong học tập

B. Phương tiện dạy học

Một phần của tài liệu Hình Học 7 (Trang 48 - 50)