HS: Thước thẳng, compa.

Một phần của tài liệu Hình Học 7 (Trang 45 - 48)

C. Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

HĐ 1:Kiểm tra bài cũ 7’

1/ Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?

2/ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác?

HĐ 2: Luyện tập30’ Bài 4:(bài 22 SgK)

Gv treo bảng phụ có ghi đề bai trên bảng.

Yêu cầu Hs đọc đề, nêu tóm tắt đề?

Gv hướng dẫn Hs vẽ hình. Vẽ góc xOy và tia Am. Vẽ (O,r), cung tròn này cắt Ox tại B, cắt Oy tại C. Vẽ (A.r) cắt Am tại D. Vẽ (D,BC) cắt (A,r) tại E. Vẽ tia AE ta được ∠DAE =

∠xOy.

Vì sao có: ∠DAE = ∠xOy? *Gv lưu ý HS:

Hs phát biểu định nghĩa.

∆ABC = ∆A’B’C’ khi AB = A’B’;AC =A’C’ và BC= B’C’.

Một Hs đọc đề trước lớp. Tóm tắt yêu cầu của đề. Hs vẽ hình theo hướng dẫn của Gv. ∠DAE = ∠xOy vì Bài 4: Xét ∆OBC và ∆AED, ta có: - OB = AE = r - OC = AD = r - BC = ED ( cách vẽ) => ∆OBC = ∆AED (c-c-c) => ∠BOC = ∠EAD

Bài tập trên cho ta thấy cách dùng thước và compa để vẽ một góc bằng một góc cho trước. Bài 5: ( bài 32 SBT) Gv nêu đề bài.

Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài và vẽ hình?

Ghi giả thiết, kết luận?

Để chứng minh AM ⊥ BC, ta làm ntn?

Chứng minh ∠AMB = 90°

bằng cách nào?

Gọi một Hs lên bảng trình bày bài giải?

Gv nhận xét, đánh giá.

Bài 6:( bài 34 SBT)

Gv nêu đề bài.

Yêu cầu Hs đọc đề và vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?

Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đt song song?

*Yêu cầu Hs thực hiện bài chứng minh theo nhóm với thờ gian t = 6’

*Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm

∆OBC = ∆AED.

Hs nêu các yếu tố bằng nhau về cạnh của hai tam giác trên. Hs đọc đề bài. Vẽ hình vào vở. ∆ABC có AB = AC. GT MB = MC Kl AM ⊥ BC. Để chứng minh AM ⊥ BC, ta chứng minh: ∠AMB = ∠AMC = 90°. Cm: ∆AMB = ∆AMB rồi suy ra ∠AMB = ∠AMC Mà ∠AMB + ∠AMC = 2v. => điều phải chứng minh. Hs trình bày bài chứng minh trên bảng.

Hs vẽ hình vào vở. Ghi giả thiết, kết luận.

Hs phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đt song song. Vậy để chứng minh AD // BC, ta chứng minh ∠DAC = ∠ACB ở vị trí sole trong. hS thực hiện theo các nhóm thực hiện và trình Bài 5: Xét ∆ ABM và ∆ACM có: - AB = AC ( gt) - BM = CM (gt) - AM : cạnh chung. => ∆AMB = ∆AMB (c-c-c) suy ra: ∠AMB = ∠AMC (hai góc tương ứng) mà: ∠AMB +∠AMC = 180° Do đó: ∠AMB = 180°/2 = 90° hay : AM ⊥ BC. Bài 6: A D B C Cm: Xét ∆ABC và ∆ADC có: - AC : cạnh chung. - DC = AB (gt) - AD = BC (gt) => ∆ABC = ∆ADC (c-c-c) => ∠DAC = ∠ACB ở vị trí sole trong nên AD // BC.

Cho hS đại diện nhận xét và bổ sung bài làm của nhóm bạn

Gv nhận xét chung

HĐ 3:củng cố 5’

Gv yêu cầu HS nêu lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác ;lưu ý HS cách vẽ .một goc bằng góc cho trước nhờ thước và com pa

bày bài giải. dưới sự hướng dẫn của GV

HS đại diện nhận xét và bổ sung bài làm của nhóm bạn

Hs trả lời các kiến thức trọng tâm trong bài

* Hướng dẫn về nhà 3’ :

 Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác

 Làm bài tập 23 /116.

 Xem bài : “ Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác”

Kí xác nhận của tổ trưởng chuyên mơn Kí duyệt của ban giám hiệu

TUẦN :... Ngày soạn :12/11/2010

Tiết : 25 Ngày dạy :.../2010

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁCCẠNH- GÓC - CẠNH ( C-G-C) CẠNH- GÓC - CẠNH ( C-G-C)

A . Mục tiêu bài học:

1. kiến thức:

Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác .

Biết cách vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và một góc xen giữa hai cạnh đó.

2. kĩ năng:

Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau thứ hai để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.

Kỹ năng vẽ hình và trình bày bài toán.

3. Thái đoä :HS có hứng thú với moan học có thái độ cầu thị và phát huy được tính sáng tạo trong học tập

B. Phương tiện dạy học

Một phần của tài liệu Hình Học 7 (Trang 45 - 48)