ÔN TẬP CHƯƠN GI (Tiết 2)

Một phần của tài liệu Hình Học 7 (Trang 27 - 30)

III: Tiến trình dạy học:

ÔN TẬP CHƯƠN GI (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

− HS được củng cố khắc sâu các kiến thức của chương: hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

− Biết áp dụng các tính chất của hai đường thẳng song song.

− Biết chứng minh hai đường thẳng song song.

II. Phương tiện dạy học

− Đàm thoại, hỏi đáp, tích hợp.

III: Tiến trình dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết.

Câu 7: Phát biểu tính chất (định lí) của hai đường thẳng song song.

Câu 8: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba. Câu 9: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.

HS phát biểu và ghi dưới dạng kí hiệu.

Câu 10: Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.

Hoạt động 2: Các dạng bài tập thường gặp.

Bài 58 SGK/104:

Tính số đo x trong hình 40. Hãy giải thích vì sao tính được như vậy.

Bài 58 SGK/104:

Ta có: a⊥c b⊥c

=> a//b (hai dt cùng vuông góc dt thứ ba) => A) + B) = 1800 (2 góc trong cùng phía) => 1150 + B) = 1800 => B) = 750 Bài 59 SGK/104:

Hình 41 cho biết d//d’//d’’ và hai góc 60) 0, 1100. Tính các góc: E) 1, G2, G) 3, D) 4, A) 5, B) 6 Bài 59 SGK/104: 1) Tính E) 1: Ta có d’//d’’(gt) => C) = E) 1 (sole trong) =>E) 1 = 600 vì C) = 600 2) Tính G) 3: Ta có: d’//d’’ => G) 2 = D) (đồng vị) =>G) 2 = 1100 6) Tính B) 6: Ta có: d//d’’ => B) 6 = G) 3 (đồng vị) => B) 6 = 700 3) Tính G) 3: Vì G) 2 + G) 3 = 1800 (kề bù) => G) 3 = 700 4) Tính D) 4: ) D4 = D) (đối đỉnh) => D) 4 = 1100 5) Tính A) 5: Ta có: d//d’’ => A) 5 = E) 1 (đồng vị) => A) 5 = 600 Bài 60 SGK/104:

Hãy phát biểu định lí được diễn tả bằng các hình vẽ sau, rồi viết

Bài 60 SGK/104:

giả thiết, kết luận của định lí. GT a⊥c b⊥c KL a//b GT d1//d3 d2//d3 KL d1//d2 Hoạt động 3: Củng cố.

-GV cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, các cách chứng minh hai đường thẳng song song, tính chất của hai đường thẳng song song.

* Hướng dẫn về nhà:

Ôn lí thuyết, xem các bài tập đã làm, chuẩn bị làm kiểm tra 1 tiết.

Kí xác nhận của tổ trưởng chuyên mơn Kí duyệt của ban giám hiệu

TUẦN :... Ngày soạn :08/10/2010

Tiết :16 Ngày dạy :.../2010

KIỂM TRA MỘT TIẾT ( bài số 1)

I/ Mục tiêu:

• Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong chương I. II/ Phương tiện dạy học:

• GV: đề kiểm tra.

• HS: Nắm được nội dung chương I III/ Tiến trình tiết dạy:

ĐỀ BÀI A) Trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Xem hình 62 rồi điền vào chỗ trông trong các câu sau. A. ∠C1 và ∠B1 là cặp góc... B. ∠C1 và ∠B2 là cặp góc... C. ∠C1 và ∠A1 là cặp góc... D. ∠B2 và ∠A2 là cặp góc... E. ∠A1 và ∠A2 là cặp góc... F. Mộtø cặp góc SLT khác la...

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng từ câu hai đến câu 4. Câu 2: Cho ba đường thẳng a,b,c cắt nhau tại O ta có:

A. Ba cặp góc đối đỉnh B. Bốn cặp góc đối đỉnh C. Năm cặp góc đối đỉnh D. Sáu cặp góc đối đỉnh

Câu 3: Nếu hai đường thẳng cắt nhau thi: A. Chúng tạo thành 4 góc bằng nhau. B. Chúng tạo thành 4 cặp góc đối đỉnh C. Chúng vuông góc với nhau

D. Chúng tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh

Câu 4: Cho hai đường thẳng a, b song song với nhau A. Đường thẳng c song song với a thì cắt b

B. Đường thẳng c song song với a thì vuông góc với b C. Đường thẳng c vuông góc với a thì song song với b D. Đường thẳng c không cắt a thì không cắt b

Kí xác nhận của tổ trưởng chuyên mơn Kí duyệt của ban giám hiệu

TUẦN :... Ngày soạn :15/10/2010

Tiết :17 Ngày dạy :.../2010

Chương II: TAM GIÁC

Một phần của tài liệu Hình Học 7 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w