HS: Thước thẳng, compa, êke, soạn câu hỏi ôn tập.

Một phần của tài liệu Hình Học 7 (Trang 62 - 66)

C. Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: Ôân lý thuyết 1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh

Gv nêu câu hỏi, yêu cầu một Hs phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh? Vẽ hai góc đối đỉnh.

Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Chứng minh tính chất đó? Một Hs phát biểu định nghĩa. Lên bảng vẽ hình. Phát biểu tính chất. Cm: Ta có: ∠xOy’+ ∠y’Ox’ = 180°(kề 1/ Hai góc đối đỉnh.

Đn: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia.

T/c: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2/ Hai đt vuông góc:

Nêu định nghĩa hai đt vuông góc?

Tính chất hai đt vuông góc? Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng?

3 Nêu định nghĩa hai đt song song? song song?

Gv nêu câu hỏi. Hs trả lời.

Nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song?

4/ Tiên đề Euclitde?

Nhắc lại tiên đề Euclitde. Từ Tiên đề Euclitde, người ta suy ra các tính chất gì của hai đt song song? Tính chất này và dấu hiệu nhận biết hai đt song song có quan hệ gì?

∠xOy + ∠xOy’ = 180°(kề bù)

=> ∠xOy = ∠y’Ox’

Hs phát biểu định nghĩa hai đt vuông góc.

Tính chất của nó.

Hs phát biểu định nghĩa hai đt song song.

Vẽ hai đt song song.

Hs nêu dấu hiệu và vẽ hình minh hoạ.

Hs nhắc lại Tiên đề.

Nêu tính chất được suy ra từ Tiên đề Euclitde. Hai tính chất này ngược nhau. Giả thiết của định lý này là kết luận của định lý

O

y x’

2/ Hai đt vuông góc:

Đn: Hai đt xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đt vuông góc.

T/c:Có một và chỉ một đt đi qua điểm O và vuông góc với đt a cho trước.

Đt vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.

3/ Hai đường thẳng song song: song:

Đ/n: Hai đt song song là hai đt không có điểm chung.

Dấu hiệu nhận biết:

Nếu đt c cắt hai đt a và b có: Một cặp góc sole trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì hai đt a và b song song với nhau. c a b B 4/ Tiên đề Euclitde:

Qua một điểm ở ngoài một đt chỉ có một đt song song với đt đó.

Từ tiên đề trên, ta có tính chất:

4/ Kiến thức về tam giác:

kia và ngược lại. song thì:

+Hai góc sole trong bằng nhau.

+Hai góc đồng vị bằng nhau. + Hai góc trong cùng phía bù nhau.

4/ Kiến thức về tam giác:

Tổng ba góc tam giác

Góc ngoài tam giác Hai tam giác bằng nhau Hình vẽ Tính chất ∠A + ∠B + ∠C = 180° ∠B2 = ∠A1 + ∠C1 ∠B2 > ∠A1; ∠B2 > ∠C2 1/ Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh: AB = A’B’, AC = A’C’; BC = B’C’. 2/ Trường hợp bằng nhau cạnh- góc - cạnh: AB = A’B’; ∠A = ∠A’; AC = A’C’. 3/ Trường hợp bằng nhau góc-cạnh- góc: BC = B’C’; ∠B = ∠B’; ∠C = ∠C’. Hoạt động 2:luyện tập

Bài 1: Cho ∆ABC có

AB=AC. Trên cạnh BC lấy lần lượt 2 điểm E, E sao cho BD=EC.

a) Vẽ phân giác AI của ∆

ABC, cmr: B) =C)

b) CM: ∆ABD=∆ACE GV gọi HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận của bài toán. GV cho HS suy nghĩ và nêu cách làm.

HS ghi GT.KL

GT: ∆ ABC có AB=AC BD=EC

AI: phân giác ·BAC

KL : a) )B=C) b) ∆ ABD=∆ACE Giải: a) CM: B) =C) Xét ∆AIB và AEC có: AB=AC (gtt) (c) AI là cạnh chung (c) ¼

BAI=CAI¼ (AI là tia phân giác ¼BAC) (g) => ∆ABI=∆ACI (c-g-c) => )B=C) (2 góc tương ứng) b) CM: ∆ABD=∆ACE. Xét ∆ABD và ∆ACE có: AB=AC (gt) (c)

Cho HS hoạt động nhóm câua)

Hướng dẫn HS vận dụng lý thuyết để giải bài tập b)

Bài 2:

Cho ta ABC có 3 góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng AD⊥BA (AD=AB) (D khác phía đối với AB), vẽ AE⊥AC

(AE=AC) và E khác phía Bđối với AC. Cmr:

a) DE = BE b) DC⊥BE

GV gọi HS đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày.

HS hoạt động nhóm làm câu a) theo sụ chỉ đạo hướng dẫn của GV

HS đại diện lên bảng trình bày,HS khác nhận xét bổ sung đánh giá

HS đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. HS nêu cách làm và lên bảng trình bày.

HS khác nhận xét bổ sung đánhgiá bài làm và bổ sung nếu cần BD=CE (gt) (c) ¼ ABDACE (cmt) (g) => ∆ABD=∆ACE (c-g-c) Bài 2: a) Ta có: ¼

BAE =BAC¼ + CAE¼

=BAC¼ +900 (1)

¼

DAC =BAC¼ +BAD¼

=BAC¼ +900 (2) Từ (1),(2) => ¼BAE=DAC¼ Xét ∆DAC và ∆BAE có: AD=AB (gt) (c) AC=AE (gt) (c) ¼ BAC=BAE¼ (cmt) (g) => ∆DAC=∆BAE (c-g-c) =>DC=BE (2 cạnh tương ứng) b) CM: DC⊥BE: Gọi I=ACI BE H=DCI BE Ta có:¼DHE=HIC¼ +ICH¼

AIE=IEA¼ =900

=> DC⊥BE (tại H)

* Hướng dẫn về nhà 2’

 Học vở ghi +SGK

 Làm các bài tập trong SGK:67;68;69

TUẦN :... Ngày soạn :17/12/2010

Tiết : 31 Ngày dạy :.../2010

ÔN TẬP HỌC KỲ I

A . Mục tiêu bài học:

kiến thức : Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chương I và chương II của học kỳ một qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập áp dụng.

Kĩ năng : Rèn khả năng suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình. Tháiđộ: HS có ý thức học tập tốt;cẩn thận trong học tập và vẽ hình

B. Phương tiện dạy học

Một phần của tài liệu Hình Học 7 (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w