C. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ1:Kiểm tra bài cũ7’
Nêu hai trường hợp bằng nhau của tam giác?
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vuông?
HĐ 2:Luyện tập30’
Bài 5: ( bài 30sgk )
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình vào
Hs phát biểu hai trường hợp bằng nhau của tam giác.
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vuông.
Hs đọc đề. Vẽ hình vào vở.
vở. Trên hình vẽ ta thấy ∆ABC và ∆A’B’C’ có: - cạnh chung BC = 3cm - CA = CA’ = 2cm. - ∠ABC = ∠A’BC = 30°
nhưng hai tam giác đó không bằng nhau.Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh, góc cạnh để kết luận ∆ABC = ∆A’B’C’ ?
Bài 6: (bài 31)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận?
Nhìn hình vẽ ta thấy MA và MB ntn với nhau ? Làm thế nào để chứng minh điều đó?
Yêu cầuHS hoạt động cá nhân để giải bài tập
Bài 7: (bài 32)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận?
∠ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA.
∠A’BC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA’ nên không thể sử dụng trươpng2 hợp cạnh, góc, cạnh để kết luận
∆ABC = ∆A’B’C’. Hs đọc đề bài.
Vẽ hình vào vở và ghi giả thiết, kết luận.
Đoạn AB. M ∈ d. Gt d: trung trực của AB. Kl so sánh MA và MB. Nhìn hình vẽ ta thấy khả năng MA = MB. Chứng minh ∆AMH = ∆BMH. Hs tiến hành giải t 1HS trình bày bài giải. HS khác theo dõi nhận xét bổ sung bài làm của bạn
Hs đọc đề và vẽ hình vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận:
Cm:
∆ABC và ∆A’BC có: - BC : cạnh chung - AC = A’C
- ∠B chung
nhưng ∆ABC # ∆A’BC vì góc B không là góc xen giữa của hai cạnh của tam giác . Bài 6:(bài 31sgk) AXét ∆AMH và ∆BMH có: MH : cạnh chung ∠MHA = ∠MHB = 1v HA = HB (gt) => ∆AMH = ∆BMH (c-g-c) do đó : MA = MB ( cạnh tương ứng) Bài 7: (bài 32sgk)
-Nhìn hình vẽ, dự đoán xem có các tia phân giác nào?
*Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm
Cho đại diện trình bày nhận xét và bổ sung
GV nhận xét chung
Hoạt động 3: Củng cố
Yêu cầu HS
-Nhắc lại hai trường hợp bằng nhau của tam giác. Cách trình bày bài chứng minh hai tam giác bằng nhau.
-Từ hai tam giác bằng nhau có thể suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. Gt AK ⊥ BC; HA =HB. Kl Tìm các tia phân giác Hs dự đoán:
Tia BH là phân giác của
∠B.
Tia CH là phân giác của
∠C. *Hs chứng minh: ∆ABH = ∆KBH. Và ∆ACH = ∆KCH. *HS hoạt động theo nhóm với t= 5’ HS hoạt động theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV
Đại diện trình baỳ. Hskhác nhận xét và bổ sung,đánh giá bài làm của bạn
*HS nhắc lại hai trường hợp bằng nhau của tam giác.
Cách trình bày bài chứng minh hai tam giác bằng nhau. Ta có: ∆ABH = ∆KBH vì: BH cạnh chung. ∠ABH = ∠KBH = 1v HA = HB (gt) => ∠ABH = ∠KBH .
nên BH là phân giác của ∠B. Tương tự ∆ACH và ∆KCH => ∠ACH = ∠KCH .
nên CH là phân giác của ∠C. Còn có: AH là phân giác của góc bẹt BHC và CH là phân giác của góc bẹt AHK.
* Hướng dẫn về nhà
Học thuộc hai trường hợp bằng nhau của tam giác.
Làm bài tập 43; 44/ SBT.
TUẦN :... Ngày soạn :26/11/2010
Tiết : 28 Ngày dạy :.../2010
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁCGÓC – CẠNH - GÓC ( G – C - G) GÓC – CẠNH - GÓC ( G – C - G)
A . Mục tiêu bài học:
1 kiến thức :Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác.
2 kĩ năng : Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc, cạnh, góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền, góc nhọn của hai tam giác
vuông.Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề với cạnh đó. - Từ hai tam giác bằng nhau biết suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
3 Thái độ HScó ý thức học tập nghiêm túc ;có sự say mê tích cực chủ động sáng tạo
B. Phương tiện dạy học