HS: thước thẳng, thước đo góc, compa.

Một phần của tài liệu Hình Học 7 (Trang 42 - 45)

C. Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

HĐ 1:Kiểm tra bài cũ

1/ Vẽ ∆ABC.

Vẽ ∆A’B’C’sao cho: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’.

2/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác?

Sửa bài tập 17.

HĐ 2: Luyện tập:25’’ Bài 1 ( bài 18)

Gv nêu đề bài có ghi trên bảng phụ.

Yêu cầu Hs vẽ hình lại. Giả thiết đã cho biết điều gì?

Cần chứng minh điều gì?

∠AMN và ∠BM là hai góc của hai tam giác nào?

Nhìn vào câu 2, hãy sắp

Hs sử dụng compa để dựng

∆A’B’C’.

Hs phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác

Hs giải thích và chỉ ra các tam giác bằng nhau trong hình.

HS phía dưới theo dõ nhận xét và bổ sung bài làm của bạn trên bảng Hs vẽ hình vào vở. ∆AMB và ∆ANB Gt MA = MB; NA = NB Kl ∠AMN = ∠BMN. ∠AMN và ∠BM là hai góc của hai tam giác AMN, BMN. Bài 1: A B M N Giải: d/ ∆AMN và ∆BMN có:

xếp bốn câu a, b, c, d một cách hợp lý để có bài giải đúng?

Gọu một Hs đọc lại bài giải theo thứ tự đúng.

Bài 2 ( bài 19)

Gv nêu đề bài.

Treo bảng phụ có hình vẽ 72 trên bảng.

Yêu cầu Hs vẽ vào vở. Ghi giả thiết, kết luận?

Yêu cầu thực hiện theo nhóm.

Mỗi nhóm trình bày bài giải bằng lời?

Gv kiểm tra các bài giải, nhận xét cách trình bày bài chứng minh.Đánh giá.

Hoạt động 3:

Dựng tia phân giác bằng thước và compa:10’

Gv nêu bài toán 20. Yêu cầu Hs thực hiện các bước như hướng dẫn. Để chứng minh OC là phân giác của góc xOy, ta làm ntn?

Nêu cách chứng minh

∆OBC = ∆OAC ?

Hs sắp theo thứ tự d,b,a,c. Hs đọc lại bài giải theo thứ tự d,b,a,c.

Hs vẽ hình vào vở. Ghi giả thiết, kết luận. ∠ADE và ∠BDE Gt AD = BD; AE = BE Kl a/ ∠ADE = ∠BDE b/ ∠DAE = ∠DBE Các nhóm thực hiện bài chứng minh.

Mỗi nhóm cử đại diện trình bày bài chứng minh của nhóm.

Vẽ góc xOy.

Vẽ cung tròn (O,r1), cắt Ox ở A, cắt Oy ở B.

Vẽ hai cung (B, r2), (A, r2), cắt nhau tại C.

Để chứng minh OC là phân giác của góc xOy, ta chứng minh ∆OBC = ∆OAC, rồi suy ra ∠BOC = ∠ AOC, hay OC là tia phân giác của góc xOy. b/ MN : cạnh chung MA = MB (gt) NA = NB (gt) a/ Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c) c/ Suy ra ∠AMN = ∠BMN (hai góc tương ứng) Bài 2: a/ ADE = BDE Xét ∠ADE và ∠BDE có: - DE : cạnh chung - AD = BD (gt) - AE = BE (gt) => ∠ADE = ∠BDE (c.c.c) b/ DAE = DBE

Vì ∠ADE = ∠BDE nên:

∠DAE = ∠DBE (góc tương ứng)

Bài 3:

Dựng tia phân giác của một góc bằng thước và compa.

Trình bày bài chứng minh?

Gv giới thiệu cách vẽ trên là cách xác định tia phân giác của một góc bằng thước và compa.

Hoạt động 4: Củng cố2’

Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. Cách xác định tia phân giác . Hs chỉ ra ∆OBC và ∆OAC có ba cặp cạnh bằng nhau. Một Hs lên bảng trình bày cách chứng minh.

HS phía dưới theo dõi nhận xét và bổ sung bài làm của nhóm bạn

HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác và cách xác định tia phân giác .

CM:

OC là phân giác của xOy?

Xét ∆OBC và ∆OAC, có: - OC : cạnh chung - OB = OC = r1 - BC = AC = r2 => ∆OBC = ∆OAC (c,c,c) => ∠BOC = ∠ AOC ( góc tương ứng)

Hay OC là tia phân giác của góc xOy.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Gv yêu cầu HS :

 Học vở ghi và SGK

 Làm bài tập 21/ 115 và 30; 33/ SBT.

TUẦN :... Ngày soạn :05/11/2010

Tiết : 24 Ngày dạy :.../2010

LUYỆN TẬP

A . Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức ;Tiếp tục luyện tập cách giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.

2kĩ năng : Bằng cách dùng thước và compa, học sinh biết vẽ một góc bằng một góc cho trước.

- Kiểm tra việc trình bày bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau, kiểm tra kỹ năng vẽ hình hình học qua bài kiểm tra 15’.

3Thái độ :HS có ý thức học tập tốt ,chủ động sáng tạo trong học tập

B. Phương tiện dạy học

Một phần của tài liệu Hình Học 7 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w