MỤC LỤC
- Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng a, b sao cho có một cặp góc sole trong bằng nhau thì a//b”. - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. - Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song. II/ Phương tiện dạy học :. - HS: SGK, êke, thuộc tính chất về góc sole trong, góc đồng vị. III: Tiến trình dạy học:. Nêu tính chất về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng Sữa bài 20 a, b, c SBT/77. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. GV cho HS nhắc lại kiến thức hai đường thẳng song song ở lớp 6. GV cho HS quan sát hình vẽ của hai bạn ở phần kiểm tra bài cũ. Có hai đường thẳng nào song song với nhau không?. Vậy: Ta có c cắt a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng như thế nào với nhau?. => Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Củng cố: Xem hình 17, các đường thẳng nào song song với nhau. HS nhắc lại. HS: hai đường thẳng a và b song song với nhau. HS: Ta chứng minh cặp góc. -GV: muốn chứng minh hai đường thẳng song song với nhau ta phải làm gì?. sole trong hoặc đồng vị bằng nhau. Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng song song. GV cho HS hoạt động nhóm và trình bày cách vẽ. HS: trình bày. C1: Vẽ hai góc sole trong bằng nhau. C2: Vẽ hai góc đồng vị bằng nhau. II) Vẽ hai đường thẳng song song:. Hoạt động 4: Củng cố. a) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là a//b. => Nếu hai đường thẳng song song thì mỗi đoạn thẳng (mỗi tia) của đường thẳng này song song mỗi đoạn thẳng (mỗi tia) của đường thẳng kia. b) Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì a song song với b.
Hoạt động 2: Tính chất của hai đường thẳng song song (18 phút) GV cho HS hoạt động. GV gọi đại diện nhóm trả lời. Cho điểm nhóm nào xuất sắc nhất. -GV cho HS nhận xét thêm hai góc trong cùng phía. -> Nội dung của tính chất. GV tập cho HS làm quen cách ghi định lí bằng giả thuyết, kết luận. Nhận xét: Hai góc sole trong, hai góc đồng vị bằng nhau. -Hai góc trong cùng phía bù nhau. II) Tính chất của hai đường thẳng song song:. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:. a) Hai góc sole trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:. a) Hai góc sole trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. GV gọi HS nhắc lại lí thuyết và nêu cách làm, HS khác lên bảng trình bày. -Chuẩn bị bài luyện tập. Kí xác nhận của tổ trưởng chuyên môn Kí duyệt của ban giám hiệu. - HS được khắc sâu các kiến thức về hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-Clit. - Có kĩ năng áp dụng định lí vào bài toán cụ thể; tập dần khả năng chứng minh. II/ Phương tiện dạy học :. - HS: SGK, êke, thuộc tính chất về góc sole trong, góc đồng vị. tiên đề Ơ-Clit III: Tiến trình dạy học:. Kiểm tra bài cũ:. HS2: 1) Nêu tính chất của hai đường thẳng song song. BACẳ = CDEẳ (sole trong). Tiếp tục gọi HS nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. => Khắc sâu cách chứng minh hai đường thẳng song song. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:. a) Hai góc sole trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà:. a) Hai góc sole trong bằng nhau. Hoặc b) Hai góc đồng vị bằng nhau. Hoặc c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
− HS khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. − Rèn luyện kĩ năng về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, biết vận dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể.
GV gọi HS nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song. -HS nhắc lại. -HS nhắc lại. b) EF là tia phõn giỏc của AEDẳ.
− HS biết viết GT, KL dưới dạng ngắn gọn (kí hiệu). − Tập dần kĩ năng chứng minh định lí. Phương tiện dạy học. − HS học thuộc các tính chất ở các bài trước III: Tiến trình dạy học:. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Xem hình 36, hãy điền vào chỗ trống để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”. Các khẳng định Căn cứ của khẳng định 1. Cho ủũnh lớ: “Neỏu hai đường thẳng xx’ và yy’. cắt nhau tại O và xOyẳ vuông thì các góc yOx’;. b) Viết giả thiết và kết luận của định lí. c) Điền vào chỗ trống trong các câu sau:. d) Hãy trình bày lại chứng minh một cách gọn hơn. ->GV nhấn mạnh lại định lí này để sau này HS áp dụng làm bài.
GV gọi HS nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước và compa. − Ôn lại lí thuyết, rèn luyện kĩ năng vẽ hình, xem lại các bài đã làm.
Hãy giải thích vì sao tính được như vậy. giả thiết, kết luận của định lí. Hoạt động 3: Củng cố. -GV cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, các cách chứng minh hai đường thẳng song song, tính chất của hai đường thẳng song song. Ôn lí thuyết, xem các bài tập đã làm, chuẩn bị làm kiểm tra 1 tiết. Kí xác nhận của tổ trưởng chuyên môn Kí duyệt của ban giám hiệu. I/ Muùc tieõu:. • Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh trong chương I. II/ Phương tiện dạy học:. • HS: Nắm được nội dung chương I III/ Tiến trình tiết dạy:. ĐỀ BÀI A) Trắc nghiệm khách quan. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng từ câu hai đến câu 4.
GV cho HS nhắc lại định lí và cách tính góc còn lại của một tam giác. Xét VACD có:. Chuẩn bị hai phần còn lại. Kí xác nhận của tổ trưởng chuyên môn Kí duyệt của ban giám hiệu. TỔNG BA GểC CỦA MỘT TAM GIÁC. HS nắm vững về góc của tam giác vuông, nhận biết ra góc ngoài của một tam giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác. Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. Phương tiện dạy học. Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính chủ động của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học:. 1) Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL. Nhận xét về quan hệ giữa và C). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2: Áp dụng vào tam giác vuông.
GV gọi HS nhắc lại: Tổng ba góc của một tam giác, hai góc nhọn của tam giác vuông, góc ngoài của tam giác.
Tìm số đo góc D và độ dài BC. Hướng dẫn về nhà:. Chuẩn bị bài luyện tập. Kí xác nhận của tổ trưởng chuyên môn Kí duyệt của ban giám hiệu. Mục tiêu bài học:. HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau. Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia. Phương tiện dạy học. GV: Bảng phụ, sách giáo khoa, compa, thước kẻ, đo độ HS: sách giáo khoa, compa, thước kẻ, đo độ. Tiến trình dạy học:. Kiểm tra bài cũ:. Thế nào là hai tam giác bằng nhau. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2: Luyện tập. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của VHIK?. GV gọi HS nêu các cạnh, các góc tương ứng của VIHK và V ABC. ->Hai tam giác bằng nhau thì CV cuừng baống nhau. Cho hai tam giác bằng nhau: ∆. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó bieát raèng: AB = KI, B) =Kº. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. a) Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác. GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau; các góc, các cạnh, các đỉnh tương ứng.
Gv yêu cầu HS nêu lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác ;lưu ý HS cách vẽ .một goc bằng góc cho trước nhờ thước và com pa. ∠A’BC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA’ nên không thể sử dụng trươpng2 hợp cạnh, góc, cạnh để kết luận.
(AE=AC) và E khác phía Bđối với AC. GV gọi HS đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày. HS hoạt động nhóm làm câu a) theo sụ chỉ đạo hướng dẫn cuûa GV. - GV: SGK, thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi nội dung bài tập vận dụng và câu hỏi kiểm tra.