Vận dụng một số cách thức tổ chức giờ dạy học môn tiếng việt nhằm phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6

34 85 1
Vận dụng một số cách thức tổ chức giờ dạy học môn tiếng việt nhằm phát huy tính tích cực của học sinh lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HĨA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MINH KHAI  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG MỘT SỐ CÁCH THỨC TỔ CHỨC GIỜ DẠYHỌC MÔN TIẾNG VIỆT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH LỚP - TRƯỜNG THCS MINH KHAI Người thực: Nguyễn Thị Thu Hà Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị: Trường Trung học sở Minh Khai Thành phố Thanh Hóa SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HĨA, NĂM 2016 MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ I/Lý chọn đề tài II/Mục đích nghiên cứu III/ Đối tượng nhiên cứu III/ Phương pháp nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/Cơ sở lí luận đề tài II/ Thực trạng việc dạy học III/ Thực vận dụng số cách thức tổ chức dạy học môn Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực học sinh lớp Phiếu học tập Tạo tình có vấn đề Tổ chức học sinh thảo luận nhóm 10 4.Tổ chức trò chơi 13 IV/ Kết thực 15 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 18 A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Nâng cao chất lượng dạy học yêu cầu cấp bách giảng dạy Đặc biệt môn Văn - Tiếng Việt Để thực điều đó, người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học: Lấy học sinh làm đối tượng trung tâm, nâng cao lực cảm thụ, viết văn giao tiếp học sinh Trong môn Văn - Tiếng Việt, ba phân mơn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn có mối quan hệ qua lại lẫn Nếu đứng trước tác phẩm văn học hay, người học sinh có rung cảm sâu sắc tác phẩm muốn chuyển tải tới người đọc (tức làm làm văn) buộc người học sinh phải có vốn kiến thức Tiếng Việt phong phú lực sử dụng ngơn ngữ Tiếng Việt tốt Vì vậy, phân mơn Tiếng Việt đóng vai trị quan trọng việc hình thành kỹ viết văn người học sinh Vậy việc dạy học môn Tiếng Việt (Ngữ Pháp) lớp cấp THCS để đáp ứng yêu cầu đó? Trong văn kiện Đại hội Đảng VIII Đảng Cộng sản Việt Nam có rõ phương hướng đổi ngành Giáo dục - Đào tạo, là: "Tập trung nâng cao chất lượng dạy học, trang bị đủ kiến thức cần thiết học sinh tạo lực tự học, sáng tạo học sinh" Để đạt điều đó, phương pháp quan trọng là: "Vận dụng số cách thức tổ chúc dạy - học mơn Tiếng Việt nhằm phát huy tính "tích cực" học sinh lớp – trường THCS Minh Khai" Tôi mạnh dạn chọn đề tài với tham vọng tìm phương pháp dạy Tiếng Việt cho phù hợp với đặc trưng lứa tuổi trình độ học sinh lớp Đặc biệt khối đầu cấp - em ngỡ ngàng với phương pháp học tập đổi Đồng thời, qua dạy giúp học sinh tiếp thu vận dụng kiến thức vào việc tạo văn (nói viết) II Mục đích nghiên cứu - Mục đích đề tài nhằm tạo dạy – học Tiếng Việt thật có chất lượng với hoạt động phong phú, hấp dẫn, thu hút tập trung học tập tất học sinh lớp; - Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động học tập, giúp em chiếm lĩnh tri thức khoa học cách hiệu quả; - Rèn luyện cho học sinh kỹ qua học như: Kỹ nắm bắt, phân tích câu hỏi; kỹ trình bày, diễn đạt suy nghĩ thân qua phiếu học tập; kỹ giao tiếp phối hợp với tập thể thông qua hoạt động nhóm, qua việc thực trị chơi nhanh; kỹ suy nghĩ độc lập để giải câu hỏi có tình vv Từ đó, giúp em trở nên tự tin, chủ động học tập, tránh thói học tập thụ động, ỷ lại, bắt chước III Đối tượng nghiên cứu - Đề tài áp dụng với đối tượng học sinh lớp 6I – Trường THCS Minh Khai – Thành phố Thanh Hóa - Kết khảo sát đầu năm lớp 6I năm học 2014-2015như sau: Lớp GIỎI Sĩ số SL 6I KHÁ (%) SL (%) TRUNG BÌNH SL (%) YẾU, KÉM SL (%) 55 05 9,2 14 25,4 24 43,6 12 21,8 -Đây đối tượng học sinh vừa từ tiểu học lên THCS nên em nhiều bỡ ngỡ cách tiếp cận phương pháp học tập mới, đa số cịn thụ động, máy móc thiếu tự tin việc trình bày, diễn đạt ý kiến trước tập thể lớp, nhiều em chưa có kỹ hoạt động tập thể, số em kỹ giao tiếp hạn chế III Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu sở lý thuyết: Nghiên cứu, tham khảo tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài; nghiên cứu tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 6; - Phương pháp điều tra thực tế, thu thập thông tin qua việc dự giờ; -Phương pháp đàm thoại; - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong việc đổi sách giáo khoa lớp Bộ giáo dục, nhận thấy rõ tính "tích hợp" phân môn môn Ngữ văn, mối quan hệ qua lại phân môn Văn học - Tiếng Việt - Tập làm văn Nhưng xét đặc điểm cấu tạo riêng phân môn, thấy phần lớn Tiếng Việt lớp biên soạn theo phần: - Tìm hiểu - Bài học - Luyện tập Với cấu trúc này, việc áp dụng phương pháp đổi cách thức tổ chức cho học sinh học áp dụng phần Các Tiếng Việt sách giáo khoa thường biên soạn theo cách thức xuôi từ ví dụ đến khái niệm, cách thức sử dụng, tác dụng Để nắm kiến thức theo chiều thường đơn giản, công việc người giáo viên học sinh nhàn Vậy việc lĩnh hội kiến thức dừng dạng nhận biết Nhưng làm để học sinh hiểu chất vấn đề, hiểu thực tiễn ứng dụng bắt buộc người thầy phải đưa cách thức khác để khêu gợi trò biết suy nghĩ: Tại lại vậy? Tại không theo cách mà lại theo cách kia? Tại trường hợp dùng mà trường hợp khác lại khơng dùng được? Muốn làm địi hỏi việc nỗ lực, suy nghĩ tìm tịi, sáng tạo thầy trò đứng trước vấn đề Phải có “cọ sát” thầy-trị; trịtrị để khám phá hết khía cạnh vấn đề Tất điều vấn đề đặt khơng có sách giáo khoa Vai trị người thầy phải hướng dẫn học sinh cách thức lĩnh hội kiến thức theo nhiều chiều Muốn vậy, học sinh phải nghiên cứu vấn đề, khai thác vấn đề liên tưởng theo nhiều chiều khác Có liên tưởng giải bế tắc, khám phá nội dung giảng tìm chân lý vấn đề Vấn đề đặt khó Song làm vậy, tơi nhận thấy cách thức dạy tránh khuôn sáo, tránh truyền thụ kiến thức cách hời hợt, học sinh thực học với nghĩa trình tìm hiểu chinh phục kho tri thức vơ tận nhân loại II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT Việc dạy: Trong dạy văn nói chung dạy tiếng Việt nói riêng, nhiều giáo viên tái sách giáo khoa cách đơn điệu, dạy xi chiều Các ví dụ đưa cho học sinh tìm hiểu thường đơn giản, thiên phát hiện, đơi sử dụng ví dụ để tìm hiểu học mà không cần hiểu nguồn gốc, xuất xứ Trong tiết dạy người thầy trung tâm, dạy theo lối cung cấp, truyền thụ cho học sinh kiến thức sẵn có sách giáo khoa thường áp đặt kiến thức vào học sinh buộc học sinh phải cơng nhận ln kiến thức Giáo viên khơng hướng dẫn cho học sinh khai phá chiếm lĩnh kiến thức mà đưa học trị vào tình trạng tiếp nhận kiến thức cách bị động chiều Học sinh không hiểu cảm nhận theo ý nghĩ riêng Sự sáng tạo học sinh khơng sử dụng phát huy Nhiều lớp, học sinh im lặng thực chất để nghe thầy nói kiến thức nghe khơng có nghĩa hiểu Học sinh phải tin, phải chấp nhận kiến thức thầy nói, tiếp nhận làm theo máy mà không hiểu thực chất vấn đề Ý thầy nói ln trở thành "chân lý" mà trò biết tuân theo chấp nhận Như vậy, người học có hội sáng tạo, ý chí muốn vươn lên em có nhiều khả bị hạn chế Học sinh không phát huy lực vốn có mình, dẫn đến "mịn" trí tuệ thân 2/ Việc học: Học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động Bởi, kiến thức có sẵn sách giáo khoa, thầy dừng việc tái lại kiến thức học, trị thường ỷ lạ, suy nghĩ, tìm tịi bị hạn chế Nghe thầy truyền thụ kiến thức thực chất trò không hiểu chất vấn đề Hoặc trò đọc trước sách giáo khoa biết thầy nói lại kiến thức nên dẫn đến lười suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo khía cạnh Và cuối không hiểu thực chất vấn đề Để khắc phục tình trạng trên, thời gian qua, suy nghĩ thực việc vận dụng số cách thức tổ chức dạy – học Tiếng Việt nhằm phát huy tính "tích cực" học sinh lớp III/ VẬN DỤNG MỘT SỐ CÁCH THỨC TỔ CHỨC GIỜ DẠY - HỌC MÔN TIẾNG VIỆT NHẰM PHÁT HUY TÍNH "TÍCH CỰC" CỦA HỌC SINH LỚP Trên sở nói trên, thực số cách thức cụ thể dạy Tiếng Việt lớp sau: Phiếu học tập: a/ Mục đích: Phiếu học tập soạn để phát cho học sinh Nội dung tìm hiểu ví dụ để học sinh suy nghĩ ghi nhận ý kiến cá nhân vấn đề tìm hiểu Việc làm giúp cho học sinh phát huy trí lực cá nhân, độc lập tư duy, có hội trình bày hiểu biết thân trước tập thể Đồng thời rèn học sinh tự tin vào vấn đề tìm hiểu, tin vào ý kiến ý kiến chưa thực Cịn học sinh khác nghe có so sánh, đối chiếu với ý kiến riêng mình, đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn Cách làm tạo cho học sinh hội mạnh dạn tự tin học sinh “cọ sát” với nhau, chí tranh luận với để đến chân lý Như việc học khơng cảm thấy nặng nề ngược lại, trị cảm thấy thoải mái ý kiến minh hay chưa b/ Cách thức thực hiện: Phiếu học tập có phát phần tìm hiểu để hình thành học Đặc biệt mà kiến thức học sinh học cấp tiểu học; cấp THCS, em tìm hiểu kiến thức kỹ hơn, sâu (Chẳng hạn bài: "Các thành phần câu") Phiếu học tập dùng phần luyện tập dạng tập để học sinh tự vận dụng kiến thức lý thuyết vừa học vào làm tập Đây hình thức để giáo viên nắm học sinh có hiểu lớp hay khơng (Bài: Các thành phần câu) Phiếu học tập có hình thức trắc nghiệm phát vào cuối học để kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh Nếu phiếu học tập sử dụng vào phần luyện tập cuối có hình thức cho học sinh tự đánh giá kiểm tra việc trao đổi phiếu cho bạn theo dõi đáp án cô, đối chiếu kiểm tra trắc nghiệm bạn (bài: Danh từ) c/ Ví dụ cụ thể: (có giáo án kèm theo phần sau) Trong bài: "Các thành phần câu" (Tiết 106) sử dụng phiếu học tập thời điểm: * Khi hình thành khái niệm thành phần câu (Đặt phân biệt với thành phần phụ câu) cho học sinh làm việc cá nhân phiếu học tập sau: Bài tập 1: Cho câu văn: Chẳng bao lâu, trở thành chàng Dế niên cường tráng (Tơ Hồi) Câu hỏi: Xác định thành phần học tiểu học câu văn trên? Thử bỏ thành phần câu vừa xác định rút nhận xét ? Học sinh làm cá nhân vào phiếu học tập trả lời ý kiến mình, bạn khác nhận xét bổ sung Từ đó, tự học sinh rút học * Sang phần luyện tập, muốn kiểm tra xem học sinh hiểu nào, cho học sinh làm việc phiếu học tập sau: Bài tập 3: Có số ý kiến tìm hiểu TPC: CN VN câu văn sau: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể // kính lau hết mây bụi CN VN (Nguyễn Tuân) Đánh dấu (Đ) vào Ý cho đúng;(S) cho sai Chủ ngữ - Trả lời câu hỏi: Ai + Vị ngữ? Cái + Vị ngữ ? Vị ngữ - Trả lời câu hỏi: Chủ ngữ + Như ? Chủ ngữ + Làm ? - Chủ ngữ danh từ ? - Chủ ngữ danh từ ? Vị ngữ cụm danh từ ? Tập làm văn theo cách gọi sách Ngữ văn quan điểm "tích hợp" (lấy ví dụ, tập từ văn học trước để học sinh tìm hiểu kiến thức Tiếng Việt; kiến thức Tiếng Việt lại áp dụng viết Tập làm văn…) Điều tơi cho tốt tinh thần sách giáo khoa Ngữ văn Để phát huy tính "tích cực" học sinh việc học Tiếng Việt người giáo viên nên quan tâm đến yếu tố "tích hợp" dạy phân môn Qua số tiết dạy học Tiếng Việt chương trình Ngữ Văn lớp 6, tơi nhận thấy học sinh có hứng thú tiết học, em tiếp thu kiến thức nhanh hiểu sâu Trong dạy thao giảng áp dụng phương pháp đồng nghiệp đánh giá tốt Chính vậy, theo tơi, áp dụng phương pháp học Tiếng Việt kích thích trí thơng minh ham học trị Cách dạy học khơng có tính thuyết phục với học trò mà thúc đẩy học trò yếu bắt buộc phải tự cố gắng phấn đấu để có tri thức khoa học * Kết cụ thể: Thực đề tài “Vận dụng số cách thức tổ chức dạy – học Tiếng Việt nhằm phát huy tính "tích cực" học sinh lớp 6.” tiến hành thực nghiệm giảng dạy kiểm tra lớp 6I trường THCS Minh Khai, thành phố Thanh Hóa Kết thu sau: + Khơng khí học: Giờ dạy học tiếng việt thực thu hút, lôi học sinh Bầu khơng khí học tập lớp sơi Học sinh mạnh dạn trao đổi suy nghĩ qua việc trả lời câu hỏi giáo viên, chí học sinh trao đổi, tranh luận với Điều quan trọng học sinh không hiểu chất vấn đề mà biết vận dụng kiến thức lý thuyết để tạo câu, viết đoạn văn - Có 100% học sinh tập trung theo dõi tham gia nhiệm vụ học tập học 16 - Có 80% học sinh thực hứng thú, say mê tiến hành hoạt động học tập - Đa số học sinh hiểu cách thuận lợi có khả trả lời câu hỏi giáo viên dạy học Cơ trị hoạt động thực có hiệu + Chất lượng học tập Sau dạy xong tiết 106 (Các thành phần câu), tơi có cho học sinh làm kiểm tra lớp 6I Trường THCS Minh Khai kết thu sau: GIỎI Lớp Sĩ KHÁ TRUNG BÌNH TÊN BÀI Các thành phần 6I số SL TL (%) SL 55 13 23,6 28 TL (%) YẾU, KÉM SL TL (%) SL 50,9 14 25,5 TL (%) câu Trong đó, kiểm tra trên, áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 6H ( lớp khơng áp dụng nội dung đề tài) chất lượng thấp hẳn Cụ thể là: Sĩ TÊN BÀI Các phần GIỎI KHÁ Lớp thành 6H số SL 55 TL (%) TRUNG BÌNH YẾU, KÉM SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 14,5 20 36,4 21 38,2 06 10,9 câu 17 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: - Phương pháp dạy học dựa số cách thức tổ chức dạy - học môn Tiếng Việt lớp phương pháp phát huy tính "tích cực" học sinh Sự tích cực thể chỗ có chiều sâu, tạo hội cho học trị phát huy trí tuệ tư duy, trí thơng minh Nó đánh thức cịn "ngủ n" học trị Nếu khêu gợi kích thích địi hỏi trị phải suy nghĩ tìm tịi phát huy tư đến mức cao nhất, gọi dậy người mình, chí tiềm thức giải vấn đề đặt ra, học sinh ln có hứng thú tiết học (điều mà người giáo viên băn khoăn cho tiết Tiếng Việt khô khan, học sinh ngại học) Như vậy, phương pháp giúp thầy nhận thức đánh giá trò Đồng thời tạo niềm ham mê với môn học học sinh Song muốn thân thầy phải dành thời gian, cơng sức cho soạn Kết trị phụ thuộc vào soạn, cách hướng dẫn tổ chức, đánh giá kiểm tra thầy Tôi xin gửi kèm theo báo cáo kinh nghiệm soạn theo phương pháp vận dụng số cách thức tổ chức dạy - học Tiếng Việt lớp nhằm phát huy tính "tích cực" học sinh Tơi nhận thấy cách soạn có nhiều điểm tích cực góp phần tạo nên thành cơng cho công việc đổi phương pháp dạy học - Trong dạy - học tiếng việt, giáo viên cần lưu ý, phân môn Tiếng Việt không nằm riêng rẽ, độc lập với phân môn khác môn Ngữ văn (sách giáo khoa lớp biên soạn theo hướng đổi mới) mà gắn liền với văn học tập làm văn Vì vậy, đổi phương pháp dạy Tiếng Việt có nghĩa phải đổi Văn học Tập làm văn; dạy Tiếng Việt phải gắn chặt với Văn học Tập làm văn theo cách gọi sách Ngữ văn quan điểm "tích hợp" (lấy ví dụ, tập từ văn học trước để học sinh tìm hiểu kiến thức Tiếng Việt; kiến thức Tiếng Việt lại áp dụng viết Tập làm văn… 18 - Để phát huy tính "tích cực" học sinh việc học Tiếng Việt người giáo viên nên quan tâm đến vấn đề "tích hợp" dạy phân mơn Theo tơi ,áp dụng cách thức học Tiếng Việt kích thích trí thơng minh ham học trị Cách dạy học khơng có tính thuyết phục với học trị mà cịn thúc đẩy học trò yếu bắt buộc phải tự cố gắng phấn đấu để có tri thức khoa học cho thân Một vài đề xuất Để có tiết dạy – học Tiếng Việt thực có chất lượng, tơi xin mạnh dạn nêu số đề xuất sau: - Cần trọng đến việc bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp dạy học tích cực tích hợp (hình thức bồi dưỡng tăng cường tài liệu liên quan thư viện nhà trường để giáo viên có điều kiện tham khảo, tra cứu; bồi dưỡng thường xuyên tập trung qua chuyên đề) - Đối với việc dạy – học Tiếng Việt kiến thức liên mơn quan trọng Chắc chắn giáo viên học sinh có tích hợp tốt kiến thức liên mơn việc dạy – học tiếng Việt có thêm hiệu Vì vậy, cần trọng phù hợp đến việc vận dụng kiến thức liên môn dạy – học - Khi dạy Tiếng việt, giáo viên phải nắm vững kiến thức đặc trưng phân môn, hệ thống câu hỏi đưa để hướng dẫn học sinh tìm hiểu, khai thác phải khoa học phù hợp để tránh nhàm chán - tổ chức hoạt động dạy – học phân mơng Tiếng việt, giáo viên phải ý đến tính phù hợp để tạo thức tổ chức hoạt động phù hợp, nhằm phát huy tính tích cực học sinh - Để có dạy học thực có chất lượng, giáo viên phải thực người “tìm đường” “Tìm đường” giảng dạy thực chất tìm cách thức, phương pháp phù hợp hiệu tiết dạy- học Hy vọng, với đề tài nhỏ này, thân tơi đóng góp thêm vào “kho tàng” kinh nghiệm “tìm đường” người dạy Ngữ văn nói chung, dạy phân mơn tiếng Việt nói riêng “lối đi” phẳng thuận lợi 19 trình dạy - học Rất mong nhận đóng góp chân thành từ quý đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện hơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 16 tháng 04 năm 2016 Tôi xin cam đoan không chép Người viết Tống Đức Tính Nguyễn Thị Thu Hà 20 PHỤ LỤC I DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập 2, NXB ĐH THCN Cao Xuân Hạo (1999), Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB GD Đỗ Việt Hùng (Chủ biên), Đinh Văn Thiện (2011), Giáo trình dẫn luận ngơn ngữ học, NXB GD Đỗ Ngọc Thống (2013), Định hướng đổi Chương trình, Sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 (Dự thảo), Tài liệu sử dụng nội Giáo trình Tiếng Việt (Diệp Quang Ban – Bùi Minh Toán) Dạy học Tiếng Việt THCS (NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội) Các tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên qua đợt bồi dưỡng chuyên đề đổi phương pháp dạy học - nhiều tác giả II GIÁO ÁN MINH HỌA Tiết 106: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU A MỤC ĐÍCH U CẦU KiÕn thøc : Gióp häc sinh nắm đợc khái niệm thành phần câu Kĩ : HS nhận diện xác phân tích đợc hai thành thành phần CN VN câu trần thuật đơn Thái ®é: Giáo dục học sinh có ý thức đặt câu có đầy đủ thành phẩn chính; có ý thøc dïng ®óng thành phần câu nãi, viÕt B CHUẨN BỊ * Giáo viên: Chuẩn bị đồ dùng: máy chiếu, phiếu học tập, máy vi tính, giấy A3, A1 * Học sinh: Soạn theo yêu cầu C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Kiểm tra cũ: * Gới thiệu mới: Thầy Trò * HĐ1: Thế thành phẩn câu ? học sinh nhắc lại Nhắc lại thành phần câu học tiểu học? - Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ Bài tập 1: Cho câu văn: Chẳng bao lâu, // trở thành chàngDế TN CN VN - Gọi học sinh đọc tập Thanh niên cường tráng (Tơ Hồi) Câu hỏi 1: Hãy xác định thành phần câu học câu văn ? - Trả lời cá nhân câu Câu hỏi 2: Thử lược bỏ thành phần câu vừa xác định câu văn, rút nhận xét ? hỏi phiếu học tập HS : CN-VN bắt buộc phải có câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn NP NDYN TRN bỏ đóng vai trị bổ sung ý nghĩa cho câu, vắng người đọc hiểu đầy đủ nội dung GVTK: Những thành phần bắt buộc có mặt câu để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt trọn ý => Các thành phần câu Những thành phần khơng bắt buộc có mặt câu => Thành phần phụ câu Vậy hiểu thành phần câu? Thành phần phụ câu? GV bóc Bài học sơ đồ * GV lưu ý: Khi nói thành phần câu học sinh rút học bắt buộc phải có mặt câu nói kết cấu NP tách khỏi hồn cảnh nói cụ thể Nếu đặt câu hồn cảnh nói cụ thể thành phần lại bỏ mà thành phần phụ lại không bỏ VD: - Anh hôm nào? -Hôm qua (Dùng chiếu máy) Chuyển ý: Như TPC câu CN-VN Chúng ta vào tìm hiểu sâu TPC câu HĐ2: Các TPC câu: CNVN (GV bóc CN-VN sơ đồ) Bài tập 2: Xác định thành phần câu hai ví dụ sau: VD1 Chẳng bao lâu, tôi//đã trở thành - Học sinh đọc to ví dụ - Trả lời miệng chàng Dế niên cường tráng Đơi tơi// mẫm bóng Những vuốt khoeo, chân// cứng dần nhọn hoắt (Tơ Hồi) VD2: Cây tre // người ban thân người nông dân Việt Nam ( ) Tre, nứa, mai, vầu // giúp người trăm nghìn cơng việc khác nhau: (Thép Mới) * Xem xét thành phần chính: Chủ ngữ CH1: Hãy nhắc lại khái niệm thành phần chủ ngữ mà học cấp tiểu học? - HS nói nêu tên vật, tượng - Học sinh trả lời cá nhân từ 1- em câu (vì học cấp 1) GV hướng dẫn GV nhận xét -> bóc đáp án tìm hiểu sâu hơn: Sự vật, tượng có đặc điểm, trạng thái, hành động nêu vị ngữ (Lớp học sâu hơn) (nêu tên vật, tượng có đặc điểm, hành động, trạng thái vị ngữ) - GV chốt lại -> Bóc khái niệm chủ ngữ Sơ đồ CH2: Hãy xét đặc điểm chủ ngữ: Có thể hết hợp với từ phía trước? - Thảo luận bàn câu hỏi 2trả lời đại diện bàn CN trả lời câu hỏi nào? => GV yêu cầu gắn vào ví dụ cụ thể tập để trả lời minh họa * Khả kết hợp: Số từ lượng từ * Trả lời câu hỏi: ai; gì; + Vị ngữ ? Tình huống: “Đơi” có phải số từ - lượng từ không? (là danh từ đơn vị) => GVKL: Vậy khả kết hợp trả lời câu Trả lời cá nhân hỏi đặc điểm CN GV bóc đặc điểm CN CH3: Hãy xem xét phận chủ ngữ rút nhận xét cấu tạo chủ ngữ ? Tiếp tục thảo luận theo HS1: "Tôi" đại từ, "Cây tre" danh từ, "Những bàn để trả lời vuốt chân, khoeo" cụm danh từ HS2: ĐT- Cụm ĐT; TT - Cụm TT làm chủ ngữ VD1: Thật // đức tính tốt người học sinh VD2: Học tập // nhiệm vụ người học sinh HS3: Câu có nhiều chủ ngữ (như VD2) => GV chốt lại kiến thức -> bóc học cấu tạo Chuyển ý: Chúng ta hiểu kỹ TPC chủ ngữ câu phương điện khái niệm, đặc điểm, cấu tạo Bây áp dụng cách tìm hiểu TPC vị ngữ * Xem xét thành phần chính: Vị ngữ; Thảo luận nhóm – ghi CH1: Khái niệm vị ngữ ? PHT - đối chiếu với CH2: Đặc điểm vị ngữ ? nhóm dán để nhận xét bổ CH3: Cấu tạo vị ngữ ? sung GV đưa tờ tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, cấu tạo vị ngữ xuống nhóm -> viết ý kiến nhóm vào lên dán tương ứng với CN GV gọi bạn lên dán => nhóm trưởng trình bày kết thảo luận minh họa VD bảng * Tình huống: Nếu câu hỏi có "là ai" -> phải cho VD minh họa VD: Mẹ em cô giáo (HS lên sơ đồ) Câu hỏi thêm: Nhận xét vị trí TPC câu? * Có trường hợp vị ngữ đứng trước chủ ngữ như: VD1: “Bạc phơ//mái tóc Người Cha Ba mươi năm Đảng nở hoa lặng Người.” (Tố Hữu) HS trả lời cá nhân VD2: “Dưới bóng tre xanh, thấp thống // mái chùa cổ kính (Thép Mới) GV nâng cao: Đây dụng ý nghệ thuật nhà thơ NT đảo trật tự cú pháp - học sau -> GV chốt toàn bài: kiến thức cần nhớ Bài tập 3: Hãy nối thành phần CN cột với TPC vị ngữ cột để tạo thành câu hoàn chỉnh (nếu được) Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt Dịng sơng -liếm bãi cát -đứng trầm ngâm lặng nhìn sơng nước Những sóng nhè nhẹ -cứ chảy quanh co dọc núi cao sừng sững -hót véo von Cách thức: - Dán lên bảng, HS lên nối - Hỏi thêm câu hỏi chất vấn: ?Tại không nối chủ ngữ với tập hợp từ: "Hót véo von cây" Bài tập 4: Hãy đặt câu hỏi để tìn TPC cịn thiếu ví dụ sau: 1/ Trong văn “Sơng nước Cà Mau” cảnh dịng sơng Năm Căn rừng đước * Câu hỏi: 2/ trải bạt ngàn đến tận làng xa tít * Câu hỏi: 3/ tranh tuyệt đẹp * Câu hỏi: Cách thức: Làm nhóm/3 câu viết vào giấy A1 lên dán thuyết trình nhóm Bài tập 5: Có số ý kiến tìm hiểu TPC: CN VN câu văn sau: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể // kính lau hết mây bụi CN VN (Nguyễn Tuân) Đánh dấu (Đ) vào Ý cho đúng; (S) cho sai Chủ ngữ Trả lời câu hỏi: Ai + Vị ngữ? Cái + Vị ngữ ? Chủ ngữ danh từ ? Chủ ngữ danh từ ? Chủ ngữ cụm danh từ ? Câu văn có chủ ngữ ? Câu văn có chủ ngữ ? Vị ngữ Câu hỏi; Chủ ngữ + Như ? Chủ ngữ + Làm ? Vị ngữ cụm danh từ ? Vị ngữ cụm động từ ? Vị ngữ cụm tính từ ? Câu văn có vị ngữ ? Câu văn có vị ngữ ? Cách thức: - Cá nhân làm PHT - bàn đổi - Xem đáp án cô máy đối chiếu - Giơ tay xem bạn Bài tập 6: Chữa lỗi sai thành phần câu văn miêu tả mà lớp vừa viết (Bài viết số văn miêu tả: Tả cảnh Thác nước) Cách thức: Nhóm ghi câu chứa lỗi sai vào giấy A3 - Nhóm khác chữa ghi giấy A3 dán tương đương phân tích lỗi sai bạn Nêu rõ cách chữa nhóm Nhóm đọc chuẩn bị viết câu sai từ nhà vào giấy A1 => Yêu cầu nhóm bạn sửa lại Bài tập 7: a Tại lớp: Viết câu văn tả cảnh mùa xuân Xác định thành phần câu đoạn văn b Về nhà: Viết vài câu văn tả hình ảnh thầy Hamen "Buổi học cuối cùng" (An – phông – xơ Đô – đê) SƠ ĐỒ BÀI HỌC CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU Cấu tạo hồn chỉnh Những Thành phần bắt buộc có mặt để câu có: Diễn đạt ý trọn vẹn CHỦ NGỮ - Nêu tên vât tương có * Khái niệm hành động, đặc điểm, trạng thái miêu tả vị ngữ * Đặc điểm - Khả kết hợp: Các số từ lượng từ (khi Đại từ, DT) VỊ NGỮ -Nêu hành động, đặc điểm, trạng vât, tượng chủ ngữ -Khả kết hợp: Phó từ - TL Câu hỏi: CN+ Làm ? Làm * Cấu tạo - TL Câu hỏi: Ai; Cái gì; Con + VN? ? Là ? Là ai? -Thường đại từ, DT, CDT -Có thể là: ĐT, CĐT TT, CTT -Thường ĐT, CĐT; TT, CTT -Có thể có nhiều CN câu -Có thể có nhiều VN câu ... việc vận dụng số cách thức tổ chức dạy – học Tiếng Việt nhằm phát huy tính "tích cực" học sinh lớp III/ VẬN DỤNG MỘT SỐ CÁCH THỨC TỔ CHỨC GIỜ DẠY - HỌC MÔN TIẾNG VIỆT NHẰM PHÁT HUY TÍNH "TÍCH CỰC"... việc dạy học III/ Thực vận dụng số cách thức tổ chức dạy học môn Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực học sinh lớp Phiếu học tập Tạo tình có vấn đề Tổ chức học. .. pháp dạy học dựa việc vận dụng số cách thức tổ chức dạy - học môn Tiếng Việt lớp phương pháp phát huy tính "tích cực" học sinh Sự tích cực thể chỗ có chiều sâu, tạo hội cho học trị phát huy trí

Ngày đăng: 18/07/2020, 07:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan