Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
182 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: SỬDỤNGPHƯƠNGPHÁPSƠĐỒTRONGBÀIÔNTẬPTIẾT 7- ĐỊALÍ8,NHẰMPHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦAHỌCSINH Người thực : Vũ Thị Minh Thư Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THCS Trần Mai SKKN thuộc môn : Địa Lý Ninh Phần 1: Mở đầu Lí chọn đề tài Chương trình địalí lớp gồm phần: phần tìm hiểu thiên nhiên, dân cư – xã hội, đặc điểm phát triển kinh tế chung châu Á số khu vực châu Á Phần cung cấp kiến thức địa lý tự nhiên Việt Nam Giữa phần thường có ôn tập, cụ thể có bài, học kì có Bàiôntậpsố sau tiết với nội dungôntập từ đến phần địa lý châu Á để củng cố kiến thức làm kiểm tra 45 phút tiết sau, thứ ôntậphọc kì I chuẩn bị cho thi học kì Ở phần có ôn tập, ôntập từ 24 - 29 phần vị trí, giới hạn lãnh thổ, vùng biển, khoáng sản, ôntập từ 28 - 35 phần địa hình, khí hậu, sông ngòi Việt Nam Và cuối ôntậphọc kì II Các tiếtôntậpđịalí thường có khối lượng kiến thức nhiều, họcsinh phải hệ thống hóa kiến thức từ vận dụng để giải thích tượng địalí Như giáo viên phải soạn giáo án để vừa hướng dẫn họcsinh tổng hợp, khái quát kiến thức hấp dẫn để em tự giác tiếp thu tri thức, vừa phải kiểm soát mặt thời gian gói gọn nội dung kiến thức, kĩ tiết dạy Vì để dạy tiếtôntập có chất lượng người giáo viên cần phải lựa chọn, thiết kế dạy để họcsinh vừa hệ thống hóa kiến thức, vừa chủ động ôntập theo chủ trương đổi phươngpháp dạy học Với lí chọn đề tài : “SỬ DỤNGPHƯƠNGPHÁPSƠĐỒTRONGBÀIÔNTẬPTIẾT - ĐỊALÍ8,NHẰMPHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCCỦAHỌC SINH” Mục đích nghiên cứu Sau nhiều năm phân công nhiệm vụ dạy học chương trình địalí lớp suy nghĩ, tìm tòi mạnh dạn áp dụngphươngphápsửdụng hệ thống sơđồ để dạy ôntập giúp họcsinh đạt hiệu cao việc ôntập kiến thức nhằmpháthuytínhtíchcựchọcsinh mà đặc biệt ôntậptiết Đối tượng nghiên cứu Nội dung kiến thức ôntập phần thiên nhiên, người lục địa châu Á, sách giáo khoa địalí8,tiết chương trình giảng dạy cho họcsinh lớp trường trung họcsở Trần Mai Ninh, thành phố Thanh Hóa: - Lớp đối chứng: 8H - Lớp thực nghiệm: 8G PhươngPháp nghiên cứu - Phươngpháp thực nghiệm sư phạm - Phươngpháp toán học - Phươngpháp điều tra thực tiễn - Phươngpháp tìm hiểu tài liệu liên quan đến đề tài Phần 2: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm A Cơ sởlí luận sáng kiến kinh nghiệm Theo giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh: “Phương pháp dạy học theo sơđồ hóa kiến thức cách thức hoạt động phối hợp thống người dạy người họcnhằm giúp người học hiểu chất vật - tượng liên quan đến nội dung, nhiệm vụ dạy học dựa vào mô hình, sơđồ chúng” Sửdụngsơđồ kiến thức hướng đổi phươngpháp giảng dạy họctập phù hợp với đặc thù môn địa lí, phù hợp với đối tượng họcsinh trung họcsởPhươngphápsửdụngsơđồ dạy học thuộc nhóm phươngpháp dạy học trực quan ưu điểm phươngpháp là: - Dễ pháthuytínhtíchcực người học Khi sửdụngphươngpháphọcsinh làm chủ kiến thức phải tư để xếp đơn vị kiến thức vào sơđồ cho phù hợp Tránh thói quen thụ động kiến thức cách máy móc, chiều, người học phải huy động tối đa giác quan vào trình nhận thức - Kiến thức thể cách cụ thể dạng sơđồ tạo hứng thú học, giảng trở nên sôi động vừa củng cố kiến thức, vừa giúp họcsinh hào hứng đón nhận tri thức mới, đồng thời có lòng yêu thích môn học - Trong thời gian ngắn khái quát khối lượng kiến thức lớn, xâu chuỗi kiến thức mối liên hệ chúng giúp họcsinh dễ nhớ, dễ học Thông thường giảng dạy địalí có loại sơđồ dùng: + Sơđồ cấu trúc: Là loại sơđồ thể thành phần, yếu tố chỉnh thể mối quan hệ chúng + Sơđồ dạng bảng: Là loại sơđồ thể mối liên hệ, so sánh hoăc nêu đặc điểm đối tượng theo cấu trúc định + Sơđồ trình: Là loại sơđồ thể vị trí thành phần, yếu tố mối quan hệ chúng trình vận động + Sơđồđịađồ học: Là loại sơđồ biểu mối quan hệ mặt không gian vật - tượng địalí lược đồ, đồ + Sơđồ logic: Là loại sơđồ biểu mối quan hệ nội dung bên vật - tượng địalí Để xây dựngsơđồ cách hiệu dạy học cần phải đảm bảo : * Tính khoa học: - Nội dungsơđồ phải bám sát nội dung học, mối quan hệ phải chất, khách quan người xây dựng đặt - Sơđồ phải sửdụng phù hợp với nội dung, kiểu đối tượng cần nghiên cứu - Sơđồ phải đảm bảo tính lôgic, xác khoa học * Tínhsư phạm, tư tưởng: Sơđồ phải có tính khái quát hóa cao, qua sơđồhọcsinh nhận thấy mối quan hệ khách quan, biện chứng * Tính mĩ thuật: Bố cụcsơđồ phải hợp lí, cân đối, bật trọng tâm nhóm kiến thức Trong thực tế giảng dạy thấy việc sửdụngphươngphápsơđồtiếtôntập thực có hiệu đảm bảo nguyên tắc giáo dục đặc biệt nguyên tắc đảm bảo tính tự lực phát triển tư cho họcsinh thể rõ qua thái độ, niềm say mê kết tiếp nhận họcsinh sau tiếtôntập B Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thuận lợi : - Các tiếtôntập phần lớn ôn lại kiến thức chương học, đơn vị kiến thức thường xâu chuỗi có mối quan hệ qua lại với Do việc sửdụngsơđồ để hệ thống kiến thức thích hợp - Các dạng sơđồsửdụng nhiều sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập…từ giáo viên tự xây dựngsơđồ phù hợp với nội dung học, phù hợp với ý tưởng sửdụngphương tiện dạy học, đối tượng họcsinh đồng thời pháthuy lực, sở trường giáo viên - Sựphát triển công nghệ thông tin tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên triển khai tốt phươngphápsửdụngsơđồ hóa ôntậpđịalí cách khoa học có hiệu quả, tiết kiệm thời gian - Trường trung họcsở Trần Mai Ninh tất lớp, khối trang bị nhiều phương tiện dạy học như: máy chiếu đa năng, máy thu phóng… sở vật chất kĩ thuật đáp ứng phần đổi với phươngpháp dạy học - Tiếtôntập cần thiết họcsinh nhiệm vụ để củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức - Việc tiếp xúc với sơđồ giúp tăng cường tập trung, gây hứng thú họctập từ giúp tăng cường động lực họctậphọcsinh Khó khăn: - Những ôntập chương trình địalí trung họcsở thường hướng dẫn cụ thể mà giáo viên phải tự biên soạn, không bám sát mục tiêu tiếtôntập theo chuẩn kiến thức - kĩ dễ rơi vào tình trạng ôntập dài, không thực hết tiết dạy, dàn trải nội dung - Trong chương thường có đến hai tiếtôntập để pháthuy tốt việc tổng hợp kiến thức giáo viên họcsinh phải đầu tư nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên nhiều giáo viên ngại nghiên cứu, đầu tư dạy loại này, phần lớn thường sửdụngtiếtôntập để kiểm tra bài, gọi họcsinh lên làm tập, hay hướng dẫn họcsinh làm đề cương ôntập cho tiết kiểm tra sau nên chưa phát triển lực hoạt động cho họcsinh - Thực tế việc tự ôntập nhà họcsinh chưa cao bên cạnh họcsinh lại có trình độhọctập không đều, số đối tượng họcsinh khả tiếp thu hạn chế, ngại hoạt động nên giáo viên ôntập theo phươngpháp cũ đối tượng họcsinh gặp khó khăn chất lượng ôntập không cao C Giải pháp tổ chức thực Các biện pháp tiến hành giải yêu cầu để thực giải pháp a Xây dựng nội dungôntập dựa sở chuẩn kiến thức kĩ - Chọn lọc nội dungôntập phù hợp, nội dung đưa vào dạy làm loãng kiến thức trọng tâm, họcsinh khó nắm bắt - Sắp xếp nội dung cách khoa học, không thiết phải theo trình tự sách giáo khoa có kiến thức không nằm phạm vi học lại có mối quan hệ tương tác với - Nội dungtiếtôntập phải đảm bảo mục tiêu kiến thức,về kĩ năng, thái độ định hướng lực cho họcsinh b Đa dạng hóa phươngpháp dạy họcsửdụng kĩ thuật dạy họctíchcực - Pháthuy mặt mạnh phươngpháp truyền thống: gợi mở-vấn đáp, thuyết trình… - Sửdụngphương pháp,kĩ thuật dạy họctích cực: dạy học theo hợp đồng, thảo luận nhóm… - Sửdụng tối đa phươngphápsơđồ để ôntập kiến thức kĩ c Lựa chọn phương tiện, đồdùng dạy học cần thiết: máy tính, máy chiếu đa năng, đồ, phiếu học tập… d Sửdụng kiến thức liên môn gắn với thực tiễn để củng cố kiến thức cho họcsinh - Khí hậu châu Á thay đổi theo độ cao địa hình (vận dụng kiến thức môn vật lí) - Tính mật độ dân số châu Á (vận dụng kiến thức môn toán học) - Nơi đời tôn giáo lớn (vận dụng kiến thức môn lịch sử) * Những yêu cầu để thực giải pháp : - Đối với giáo viên : + Nắm kiến thức bản,hệ thống hóa kiến thức phần, bài, lựa chọn tập kĩ phù hợp + Nắm tình hình họctập đối tượng họcsinh + Có kế hoạch chuẩn bị hình thức dạy học phù hợp - Đối với họcsinh : + Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên nêu tiếthọc trước + Có kĩ vận dụng kiến thức học Tiến trình thực nghiệm đề tài Để kiểm tra kết tiếtôntập theo phươngphápsơđồ thực lớp 8G, phươngphápôntập thông thường lớp 8H năm học 2014 2015 trường trung họcsở Trần Mai Ninh (2 lớp có trình độ tương đương nhau) Đối với lớp 8H, cách thức ôntập kiến thức cách thức truyền thống (tức việc ôntập hệ thống câu hỏi ôn tập) : tiếthọc diễn họcsinh làm câu hỏi, trả lời giáo viên đưa đáp án không pháthuytínhtích cực, động, tư tổng hợp họcsinh khả hợp tác, liên kết với bạn nhóm tổ Kết họcsinh không chủ động khai thác kiến thức, nội dung kiến thức dài khó nhớ, khó thuộc làm ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tra tiếttiết sau Đối với lớp 8G trường trung họcsở Trần Mai Ninh, thực ôntậpphươngphápsơđồ hóa để khái quát nội dung kiến thức nêu học trở nên hấp dẫn, sôi động, họcsinh hứng thú, tíchcực trình bày, nhận xét, tranh luận Nội dung kiến thức nhiều em lĩnh hội cách khoa học, chủ động tiếthọc tạo niềm yêu thích với môn địalí Không tiếtôntập em thể thực tốt khả hợp tác, liên kết với để hoàn thành nhiệm vụ giao Giáo án minh họa Tiết : ÔNTẬP I Mục tiêu Sau tiếthọchọcsinh cần biết: Về kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức từ đến điều kiện tự nhiên dân cư - xã hội châu Á - Vận dụng kiến thức học vốn hiểu biết để giải thích số tượng tự nhiên phân bố dân cư châu Á Về kĩ Kĩ đọc đồ, tính toán bảng số liệu rút kết luận Thái độ - Say mê với thao tác tư duy, phân tích tổng hợp thông qua hệ thống sơđồ - Tạo hứng thú với môn họcĐịalí Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, lực giao tiếp, lực giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tổng hợp, lực sửdụng đồ, sơđồ II Chuẩn bị giáo viên họcsinh Giáo viên: - Máy chiếu, máy tính - Phiếu họctập giấy A0, thông tin phản hồi phiếu học tập, ô thông tin đặc điểm dân cư xã hội châu Á - Thước dài, bút đồ, bút dạ, nam châm, băng dính hai mặt - Các loại đồ: đồ tự nhiên châu Á, đồ mật độ dân số thành phố lớn châu Á Học sinh: Họcsinh tự ôntập trước nhà cách tóm tắt kiến thức tự nhiên châu Á dân cư xã hội châu Á, phân tích bảng số liệu trang 16,18 sách giáo khoa địalí8, Phân tích lược đồ khí áp gió hình 4.1 hình 4.2 trang 14,15 sách giáo khoa III Tiến trình Ôntập ( hoạt động dạy học) Khởi động: (5 phút) - Kiểm tra phần chuẩn bị nhà giao học trước - Nêu yêu cầu tiếthọcÔntập kiến thức điều kiện tự nhiên dân cư - xã hội châu Á chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết tiếtBài mới: (39 phút) Hoạt động 1: Cả lớp (3 phút) Giáo viên đưa câu hỏi : Khi nghiên cứu châu Á, nghiên cứu vấn đề ? Họcsinh trả lời : Về tự nhiên dân cư – xã hội châu Á Hoạt động 2: Nhóm/Cả lớp (20 phút) Bước 1: Hoạt động nhóm chuyên sâu (5 phút) Giáo viên giới thiệu nội dung làm việc nhóm: Nhóm 1: Hoàn thành nội dung phiếu họctậpsố Nhóm 2: Hoàn thành nội dung phiếu họctậpsố Nhóm 3: Hoàn thành nội dung phiếu họctậpsố Phiếu họctậpsố Nhiệm vụ : Dựa vào Hình 1.1, 1.2 (trang - sách giáo khoa) kiến thức học hãy: 1) Hoàn thành sơđồ mối quan hệ yếu tố tự nhiên 2) Phân tích ảnh hưởng vị trí, lãnh thổ, địa hình tới khí hậu, sông ngòi cảnh quan tự nhiên châu Á Vị trí địalí (H1.1,1.2) Khí hậu (H2.1) ……………………… ………………… Đặc điểm lãnh thổ …………………… Địa hình ……………… ……………… Sông ngòi(H1.2) Cảnhquan ( H3.1) ……………… ……………… ……………… ……………… ……… Phiếu họctậpsố Nhiệm vụ : Dựa vào Hình 1.2 (trang sách giáo khoa) Hình 2.1( trang sách giáo khoa) hãy: Xác định đồ châu Á + Các dãy núi : Himalaya, Thiên Sơn, Côn Luân, Trường Sơn + Các sơn nguyên lớn: Pamia, Tây Tạng + Các đồng : Tây xibia , Ấn Hằng Hoàn thành bảng sau: Khu vực sông Bắc Á Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á Tây Nam Á, Trung Á Tên sông lớn Hướng chảy Đặc điểm …………… ……………………………… …………… ……………… …………………………… …………… ……………… …………………………… …………… ……………… ……………………………… ………… ……………… ……………………………… Phiếu họctậpsố Nhiệm vụ : Dựa vào Hình 2.1 (trang sách giáo khoa), Hình 4.1,4.2(trang 14-15 Sách giáo khoa) kiến thức học: Xác định đồ : - Các đới kiểu khí hậu châu Á - Các vùng có khí hậu gió mùa,các vùng có khí hậu lục địa Hoàn thành bảng sau: Kiểu khí hậu Phân bố Đặc điểm Khí hậu gió mùa Khí hậu lục địa Bước 2: (15 phút) - Giáo viên thu lại kết phiếu họctập nhóm mời đại diện nhóm lên trình bày nội dung phiếu họctập bảng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét phần trình bày(về kiến thức kĩ năng) nhóm, đưa thông tin phản hồi phiếu họctập sau đại diện nhóm trình bày tổng kết lại kiến thức phần Thông tin phản hồi Phiếu họctậpsố 1: Mối quan hệ yếu tố tự nhiên Vị trí địalí (H1.1,1.2) - Trải dài từ vùng cực Bắc -> Xích đạo - Tiếp giáp châu lục - Tiếp giáp đại dương Đặc điểm lãnh thổ Khí hậu (H2.1) - Đa dạng ,phân hóa phức tạp,có đủ đới kiểu khí hậu -Kiều khí hậu phổ biến: KH gió mùa KH lục địa Rộng lớn giới khoảng 43,5 triệu km2 Địa hình - Phức tạp - Nhiều núi sơn nguyên tập trung trung tâm lục địa - Nhiều đồng rộng: Ấn Hằng, Tây Xiabia Sông ngòi(H1.2) Nhiều sông lớn,chế độ nước phức tạp Cảnhquan ( H3.1) - Đa dạng: có nhiều đới kiểu cảnh quan khác Phân loại : Đài nguyên, rừng , hoang mạc bán hoang mạc,cảnh quan núi cao -Bắt nguồn từ trung tâm lục địađổ đại dương 10 Thông tin phản hồi Phiếu họctậpsố Khu vực sông Bắc Á Tên sông lớn Ô-bi, I-ê-nitxây, Lê-na Hướng chảy Mạng lưới sông dày Về Từ Nam Bắc Đông Nam Á, Nam Á mùa đông sông bị đóng băng kéo dài Mùa xuân có lũ lớn A-mua, Hoàng Đông Á, Đặc điểm Hà, Trường Tây Đông, Giang, Tây Bắc Mê-kông, Đông Nam, Hằng, Bắc Nam Ấn Mạng lưới sông dày, có nhiều sông lớn Các sông có lượng nước lớn vào cuối hạ đầu thu, cạn vào cuối đông đầu xuân Sông ngòi phát triển, Tây Nam Á, Trung Á Ơ-phrát, Ti-grơ Tây Bắc Đông Nam nhiên có số sông lớn Càng hạ lưu lượng nước giảm, số sông nhỏ bị chết hoang mạc cát 11 Thông tin phản hồi Phiếu họctậpsố Kiểu khí hậu Khí hậu gió mùa Khí hậu lục địa Phân bố Đặc điểm Một năm có mùa rõ rệt: Mùa đông có gió Đông Á, Đông từ nội địa thổi biển, không khí khô ,lạnh Nam Á, Nam mưa Mùa hạ có gió từ biển thổi vào, Á thời tiết nóng ẩm , nhiều mưa Tây Nam Á, Trung Á Mùa đông thời tiết khô lạnh, mùa hạ khô nóng Lượng mưa TB năm thấp từ 200500mm, độ bốc lớn, độ ẩm thấp => Khí hậu khô hạn Hoạt động 3: Cá nhân/Cả lớp Tìm hiểu dân cư xã hội châu Á (5 phút) Bước 1: Giáo viên trình chiếu số hình ảnh dân cư xã hội châu Á để họcsinh gợi nhớ đặc điểm học Bước 2: Giáo viên đưa bảng đặc điểm đân cư xã hội yêu cầu họcsinh chọn ô thông tin phù hợp (mà giáo viên chuẩn bị sẵn) gắn vào bảng Nhiệm vụ: Xác định đặc điểm dân cư – xã hội châu Á, điền vào bảng sau : Số dân: Đặc điểm dân cư- xã hội châu Á Chủng tộc: Tôn giáo: Phân bố: 12 Họcsinh gắn thông tin, họcsinh khác nhận xét, giáo viên chuẩn kiến thức (Nếu họcsinh trả lời giáo viên click vào ô đáp án cho điểm để khuyến khích họcsinhtích cực) Bảng đặc điểm dân cư – xã hội Châu Á: Số dân: Châu lục đông dân giới, mật độ dân cư cao Đặc điểm dân cư- xã hội châu Á Chủng tộc: Dân cư thuộc nhiều chủng tộc Tôn giáo : Nơi đời điểm bật tôn giáo lớn Châu Á ( tôn giáo) Phân bố: Không Giáo viên chuyển ý sang ôntập phần kĩ Hoạt động 4: Rèn luyện kĩ phân tíchsố liệu (11 phút) Bàitập - Họcsinh báo cáo phần chuẩn bị nhà: + Phân tích bảng số liệu sách giáo khoa (trang 16,18) + Phân tích lược đồ khí áp gió hình 4.1 hình 4.2 trang 14,15 sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét chuẩn kĩ cho họcsinh - Dặn dò em nhà tự ônsố dạng biểu đồ: tròn, miền, cột Hoạt động nối tiếp: (1 phút) Giáo viên yêu cầu họcsinhôntập lại toàn kiến thức châu Á chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết 45 phút 13 D Kết thực nghiệm Kết kiểm tra họcsinh sau tiếtôntập với lớp 8H 8G trường THCS Trần Mai Ninh sau: Điểm Điểm Điểm Lớp Điểm giỏi trung bình yếu Lớp đối chứng 8H 20% 40% 35% 5% Lớp thực nghiệm 8G 50% 40% 10% 0% Không có kết đánh giá qua điểm, mà em thấy hiểu mức độ: Bảng phân bố phần trăm ý kiến họcsinh nghiên cứu mức độ hiểu Ý kiến % Dễ hiểu 40 Nhớ nhanh 30 Giải thích tượng tự nhiên-xã hội Châu Á 30 Tổng số 100,0 Có 40 % ý kiến họcsinh cho dễ hiểu giáo viên hướng dẫn họcsinh tổng hợp kiến thức ôntậpđịa lý 8, lớp phươngphápsơđồ hóa, 30 % cảm thấy nhớ nhanh, 30 % ý kiến em cho giải thích tượng tự nhiên - xã hội châu Á 14 Phần 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ a Những học kinh nghiệm rút sửdụngphươngphápsơđồôntậpđịalí - Trongôntậpđịa lí, phươngphápsơđồ cần kết hợp linh hoạt với phươngpháp dạy khác thuyết minh, vấn đáp - Thành công ôntậpđịalíphươngphápsơđồ phụ thuộc nhiều vào chuẩn bị họcsinh trước lên lớp chuẩn bị chu đáo phương tiện dạy học giáo viên lên lớp Nên động viên, khuyến khích họcsinh có sáng tạo xây dựngsơđồ để pháthuytínhtíchcực chủ động họctập - Kiến thức cần ôntập giáo viên xếp dạng mô hình, sơđồ phải phán ánh cấu trúc, lôgic bên khối kiến thức cách khái quát, xúc tích trực quan cụ thể - Phươngphápsơđồ không nên áp dụng cho đơn vị kiến thức lớn Sơđồ cần phản ánh trung thành với khối lượng kiến thức mà miêu tả có tính chất khái quát cao, tính thẩm mĩ, không rập khuôn máy móc - Khối lượng kiến thức ôntập định nội dung khách quan sơđồ hình thức sơđồ lại phụ thuộc vào chủ quan giáo viên Vì cần dựa vào nội dungôntập cụ thể mà thiết kế sơđồ cho phù hợp với nội dung học, với đối tượng họcsinh thời gian lên lớp b Kiến nghị đề xuất - Đề tài thực nghiệm phươngphápsơđồ hóa tiếtôntậpđịalí cụ thể Phươngphápsơđồ hóa cần áp dụng mở rộng kiểu chương trình địalí trung họcsở - Luôn thay đổi hình thức ôntập cho phong phú, đa dạng để họcsinhtích cực, chủ động trình ôn tập, giáo viên cần đầu tư nhiều công tác chuẩn bị, thiết kế giáo án cho phù hợp với tinh thần đổi phươngpháp dạy học - Trong chương trình sách giáo khoa nên có nội dungtiếtôntập để định hướng cho giáo viên họcsinh Trên số kết luận đề nghị thực phươngpháp dạy họcsơđồ qua tiết dạy cụ thể có số thành công định, sáng kiến hi vọng trao đổi, gợi mở với đồng nghiệp giảng dạy địalí trung họcsở để giúp cho họcđịalí trở nên hấp dẫn, đạt hiệu cao mặt Rất mong nhận đóng góp, trao đổi bạn đồng nghiệp với sáng kiến để hoàn chỉnh áp dụng có hiệu Xin chân thành cảm ơn ! 15 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Vũ Thị Minh Thư 16 MỤC LỤC Phần 2: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm A Cơ sởlí luận sáng kiến kinh nghiệm 17 ... sử dụng phương pháp sơ đồ ôn tập địa lí - Trong ôn tập địa lí, phương pháp sơ đồ cần kết hợp linh hoạt với phương pháp dạy khác thuyết minh, vấn đáp - Thành công ôn tập địa lí phương pháp sơ đồ. .. học Với lí chọn đề tài : “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ TRONG BÀI ÔN TẬP TIẾT - ĐỊA LÍ 8, NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Mục đích nghiên cứu Sau nhiều năm phân công nhiệm vụ dạy học chương... chương trình địa lí lớp suy nghĩ, tìm tòi mạnh dạn áp dụng phương pháp sử dụng hệ thống sơ đồ để dạy ôn tập giúp học sinh đạt hiệu cao việc ôn tập kiến thức nhằm phát huy tính tích cực học sinh mà