TÌNH HÌNH NHIỄM LIÊN cầu NHÓM b TRÊN BỆNH NHÂN có hội CHỨNG TIẾT DỊCH âm đạo đến KHÁM tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG

46 85 0
TÌNH HÌNH NHIỄM LIÊN cầu NHÓM b TRÊN BỆNH NHÂN có hội CHỨNG TIẾT DỊCH âm đạo đến KHÁM tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ===***=== BỘ Y TẾ LÊ VIẾT NGHĨA TÌNH HÌNH NHIỄM LIÊN CẦU NHĨM B TRÊN BỆNH NHÂN CĨ HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2009 - 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: TS LÊ VĂN HƯNG Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Ban Chủ nhiệm Bộ môn Da liễu Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho học tập hồn thành Khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban Giám Đốc Viện Da liễu Trung ương tạo điều kiện cho học tập, thực hồn thành cơng trình Trong q trình học tập hồn thành Khóa luận, tơi nhận giúp đỡ tận tình, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Văn Hưng – Phó Trưởng Khoa Kỹ thuật Y học Trường Đại học Y Hà Nội trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi tận tình suốt thời gian học tập hồn thành Khóa luận Tơi xin cảm ơn tới Khoa Xét nghiệm Viện Da liễu Trung ương giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành Khóa luận Tơi khơng thể qn lời cảm ơn tới Gia đình người thân dành cho tơi q để tơi phấn đấu, học tập trưởng thành Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2015 Tác giả LÊ VIẾT NGHĨA LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Viết Nghĩa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các khoanh giấy kháng sinh 15 Bảng 2.2 Bảng giới hạn đường kính vùng ức chế xếp loại độ nhạy 23 cảm vi khuẩn với kháng sinh (CLSI 2010) Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B phân bố theo nhóm 26 tuổi Bảng 3.2 Mức độ nhạy cảm liên cầu khuẩn nhóm B với loại kháng sinh 28 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B 25 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B theo địa dư 27 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Hình 1.1 Hình thể tính chất bắt màu thuốc nhuộm Gram liên Trang cầu khuẩn nhóm B Hình 2.1 Hình ảnh liên cầu khuẩn nhóm B làm CAMP test 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng tiết dịch âm đạo (TTDAĐ) tình trạng âm đạo tăng tiết dịch phát triển mức loại vi khuẩn bình thường có âm đạo Trước đây, tình trạng gọi Viêm âm đạo Gardnerella, dựa theo tên loài vi khuẩn mà người ta phát nghĩ nguyên nhân gây tình trạng Tuy nhiên, tên gọi - Hội chứng tiết dịch âm đạo - phản ảnh thực tế có nhiều lồi vi khuẩn sinh sống tự nhiên môi trường âm đạo phát triển mức Vi khuẩn Gardnerella thủ phạm gây triệu chứng Hội chứng tiết dịch âm đạo tình trạng phổ biến Đây tình trạng “viêm âm đạo” phổ biến phụ nữ độ tuổi sinh sản Theo nghiên cứu báo cáo, Mỹ có đến 29% phụ nữ mắc hội chứng Đối với phụ nữ mang thai tỷ lệ 16%, người mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục có đến 60% mắc hội chứng [1] Ở Việt Nam tiếc chưa có nghiên cứu đủ lớn để đưa số tỷ lệ mắc cộng đồng Các nhà nghiên cứu gặp nhiều khó khăn việc xác định xác nguyên nhân gây nên hội chứng Hội chứng tiết dịch âm đạo đặc trưng giảm số lượng vi khuẩn lactobacilli (các vi khuẩn có lợi) sống âm đạo Đồng thời gia tăng loài vi khuẩn khác, đặc biệt vi khuẩn kỵ khí Do vậy, việc chẩn đốn điều trị khơng đơn tìm diệt loại vi khuẩn đơn độc Lý nhiều loài vi khuẩn phát triển để gây hội chứng người ta cịn chưa biết rõ Trong số ngun nhân có ngun nhân mà người ý đến gây hậu không phần nghiêm trọng liên cầu khuẩn nhóm B (Group B Streptococcus - GBS) Kể từ thập niên 70 kỷ trước nay, liên cầu khuẩn nhóm B xem tác nhân hàng đầu gây bệnh lý nhiễm khuẩn sơ sinh, liên cầu khuẩn nhóm B gây tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn ối, nhiễm khuẩn huyết, viêm niêm mạc tử cung Sự lây truyền dọc từ mẹ sang xảy thai phụ có nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B âm đạo vào thời điểm chuyển ối vỡ Khoảng 25% thai phụ có liên cầu khuẩn nhóm B vùng âm đạo trực tràng [2] Liên cầu khuẩn nhóm B thường gây nên nhiễm khuẩn sơ sinh trầm trọng với triệu chứng đa dạng, khơng điển hình tỉ lệ tử vong cao Từ thập niên 80 kỷ 20, chưa có chiến lược điều trị kháng sinh dự phòng hiệu quả, tần suất bệnh lý liên cầu khuẩn nhóm B khởi phát sớm khoảng 1,5 trường hợp 1000 trẻ sinh sống tỷ lệ tử vong sơ sinh bệnh lý nhiễm trùng lên tới 50% [3] Ngồi ra, liên cầu khuẩn nhóm B cịn tác nhân gây nên tình trạng thai chết lưu, vỡ ối non, vỡ ối sớm tình trạng sinh non Năm 1996, Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa kỳ (CDC) Tổ chức Y tế giới (WHO) ban hành khuyến cáo chiến lược điều trị dự phịng nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B dựa vào yếu tố nguy thai phụ Tại Việt Nam, vấn đề chưa quan tâm nhiều Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình nhiễm liên cầu nhóm B bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo đến khám Bệnh viện Da liễu Trung ương” Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo đến khám đến khám Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 2/2014 đến tháng 3/2015 Đánh giá kháng kháng sinh liên cầu khuẩn nhóm B CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH DO LIÊN CẦU KHUẨN NHÓM B 1.1.1 Lịch sử - Liên cầu Billroth mô tả lần vào năm 1874 từ mủ tổn thương viêm quầng vết thương bị nhiễm trùng - Năm 1880, Pasteur phân lập liên cầu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết - Sau đó, Ogston (1881), Rosenbach (1884) nghiên cứu kỹ tổ chức bệnh lý - Năm 1919, Brown xếp loại liên cầu theo hình thái tan máu khác chúng phát triển mơi trường thạch máu: + Tan máu (β): vịng tan máu suốt, hồng cầu bị phá hủy hoàn tồn Hình thái tan máu gặp chủ yếu liên cầu nhóm A, ngồi cịn gặp nhóm B, C, G, F + Tan máu (α): tan máu khơng hồn tồn, xung quanh khuẩn lạc có vịng tan máu màu xanh, thường gặp liên cầu viridans + Tan máu (γ): xung quanh khuẩn lạc khơng nhìn thấy vịng tan máu Hồng cầu thạch giữ màu hồng nhạt, thường gặp liên cầu nhóm D (S faecalis) - Năm 1930, Lancefield dựa vào kháng nguyên C (Carbohydrat) vách tế bào vi khuẩn để xếp liên cầu thành nhóm A, B, C, … R - Sherman dựa vào tính chất sinh hóa xếp liên cầu thành nhóm: + Streptococcus pyogenes + Streptococcus viridans + Streptococcus feacalis (hiện Enterococcus faecalis) 1.1.2 Tình hình nhiễm liên cầu nhóm B giới Năm 1990, nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B gây ước tính khoảng 7600 ca bệnh nghiêm trọng 310 ca tử vong trẻ sơ sinh Mỹ độ tuổi nhỏ 90 ngày; nhiễm trùng trẻ em ngày (tức là, bệnh khởi phát sớm) chiếm khoảng 80% số [4] Trong đó, nghiên cứu người lớn, người lành mang mầm bệnh thường gặp chiếm 25%, đặc biệt âm đạo trực tràng [2] Cũng cho kết tương tự, Schrag cộng (2000) báo cáo tỷ lệ mang mầm bệnh 20 – 30% thai phụ có tuổi thai trung bình 35 tuần [5] Nhưng theo nghiên cứu khác năm 1981 Anthony BF cộng Anh lại cho thấy tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B 11,5% [6] Khi nghiên cứu tình hình nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B giới, nhận thấy tỷ lệ nhiễm liên cầu B có khác quốc gia vùng lãnh thổ 1.1.3 Tình hình nhiễm liên cầu nhóm B Việt Nam Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Vĩnh Thành Ngô Thị Kim Phụng bệnh viện Từ Dũ từ tháng 6/2006 đến tháng 6/2007, 376 thai phụ có tuổi thai từ 35 – 37 tuần thai có 68 trường hợp có kết cấy liên cầu khuẩn nhóm B dương tính, tức 18,1% Có 85,3% thai phụ có kết cấy (+) có tuổi thai từ 35 – 36 tuần [7] Cũng năm 2006, Đỗ Khoa Nam nghiên cứu 200 thai phụ có tuổi thai từ 28 – 40 tuần bệnh viện Từ Dũ cho kết tương tự thấy tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B 17% Cùng với tỷ lệ truyền dọc từ mẹ sang 50% [8] 26 Lứa tuổi Dương tính Tỷ lệ (% ) < 20 0 20 - 24 19,4 25 – 29 22,6 30 – 34 10 32,2 35- 39 0 ≥ 40 25,8 Tổng số 31 100 P 0.015 Nhận xét: Trong 31 bệnh nhân (+) với liên cầu khuẩn nhóm B khơng có bệnh nhân độ tuổi < 20 tuổi 35–39 tuổi Các bệnh nhân nhóm tuổi 30–34 tuổi có tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B cao 32,2% Nhóm tuổi ≥ 40 tuổi, 25–29 tuổi 20–24 tuổi chiếm tỷ lệ 25,8%, 22,6% 19,4% Bệnh nhân nhỏ tuổi 21 tuổi lớn tuổi 48 tuổi Sự khác biệt tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 3.1.3 Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B theo địa dư 27 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B theo địa dư Nhận xét: - Có 65% bệnh nhân sống thành thị - Có 35% bệnh nhân sống nông thôn - Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,199 > 0,05) 28 3.2 KẾT QUẢ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA LIÊN CẦU KHUẨN NHÓM B Bảng 3.2 Mức độ nhạy cảm liên cầu khuẩn nhóm B với loại kháng sinh Kháng sinh Mức độ đề kháng (%) Nhạy cảm Trung gian Đề kháng Penicillin 12 (38,7%) (25,8%) 11 (35,5%) Ampicillin 16 (51,6%) 10 (32,2%) (16,1%) Cefotaxim 25 (80,6%) (6,5%) (12,9%) Ceftriaxon 24 (77,4%) (9,7%) (12,9%) Levofloxacin 17 (54,8%) (22,6%) (22,6%) Ciprofloxacin 16 (51,6%) (25,8%) (22,6%) Chloramphenicol (22,6%) 10 (32,3%) 14 (45,2%) Erythromycin (19,4%) 10 (32,3%) 15 (48,4%) Azithromycin (25,8%) (22,6%) 16 (51,6%) Tetracyclin (9,7%) (25,8%) 20 (64,5%) Nhận xét: - Liên cầu khuẩn nhóm B kháng nhiều loại kháng sinh - Liên cầu khuẩn nhóm B kháng cao với Tetracyclin (tổng kháng 90,3%) nhạy cảm với Cefotaxim (nhạy cảm 80,6%) 29 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 TỶ LỆ NHIỄM LIÊN CẦU KHUẨN NHÓM B TRÊN BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo Từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015, tổng số 661 bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo đến khám Bệnh viện Da liễu Trung ương thực xét nghiệm: nhuộm soi trực tiếp, nuôi cấy phân lập phát 31 chủng liên cầu khuẩn nhóm B chiếm tỷ lệ 4,7% Kết nghiên cứu tương đương với nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Khanh nghiên cứu 602 phụ nữ Hà Nội năm 2001, tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B theo tác giả 4,5% [11] tương đương với nghiên cứu tác giả Aya Gotto năm 2003 nghiên cứu 10 huyện thuộc tỉnh Nghệ An, tỷ lệ nhiễm 4,4% [12] Sở dĩ có tương đồng nghiên cứu với hai tác giả mẫu nghiên cứu thời gian nghiên cứu hai tác giả tương đối giống (nghiên cứu tiến hành 661 phụ nữ đến khám bệnh viện Da liễu Trung ương tác giả Khanh 602 phụ nữ địa bàn Hà Nội, thời gian nghiên cứu năm) Nghiên cứu thực khoa Xét nghiệm Bệnh viện Da liễu Trung ương, nơi có đầy đủ trang thiết bị đại, đạt tiêu chuẩn cần thiết cho nghiên cứu, kinh nghiệm kỹ xét nghiệm viên cao, quy trình lấy bệnh phẩm theo dẫn WHO CDC, sử dụng môi trường nuôi cấy lý tưởng phương pháp định danh nhuộm Gram, thử 30 nghiệm Catalase quy trình PathoDxtra nên tỷ lệ âm tính giả thấp Nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Khanh Aya Gotto làm điều kiện trang thiết bị đầy đủ trình độ xét nghiệm viên cao, sử dụng môi trường nuôi cấy lý tưởng phương pháp định danh nhuộm Gram thử nghiệm Catalase nên tỷ lệ (+) với liên cầu khuẩn nhóm B cao khác biệt so với kết chúng tơi Đây ngun nhân lí giải cho tương đương nghiên cứu với tác giả Trên giới, tùy theo khu vực, nước, chí vùng mà tỷ lệ phân lập liên cầu khuẩn nhóm B dương tính chênh lệch rõ rệt Theo nghiên cứu Anthony BF cộng năm 1981 cho thấy tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B Anh 11,5% [6] Trong nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ người lành nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B âm đạo – trực tràng 25% [2] Kết nghiên cứu thấp kết Anthony BF Sở dĩ có khác này, phần khác biệt khu vực địa lý, phần khác khác biệt cỡ mẫu thời gian nghiên cứu, ra, tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B cao hay thấp phụ thuộc nhiều yếu tố khác như: bệnh nhân sử dụng kháng sinh hay chưa sử dụng kháng sinh, kinh nghiệm trình độ xét nghiệm viên, chất lượng phịng xét nghiệm, trình độ hiểu biết bệnh tật bệnh nhân… 4.1.2 Tỷ lệ nhiễm liên cầu nhóm B theo lứa tuổi Trong nghiên cứu chúng tôi, đối tượng nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao có độ tuổi từ 30–34 tuổi (chiếm 32,2%), tiếp độ tuổi 25–29 tuổi (chiếm 22,6%) Độ tuổi nhỏ 21 tuổi, cao 48 tuổi Kết khác biệt với nghiên cứu Đỗ Khoa Nam [8] tỷ lệ nhóm tuổi cao có độ tuổi từ 25–29 tiếp độ tuổi 30–34 Sự khác biệt lý giải đối tượng nghiên cứu nghiên cứu tác giả Đỗ Khoa Nam thai phụ, phần lớn thai phụ nằm độ tuổi từ 31 25–29 tuổi, cịn nghiên cứu chúng tơi, đối tượng nghiên cứu tất bệnh nhân lứa tuổi có hội chứng tiết dịch âm đạo Hiện nay, vấn đề nhiễm khuẩn sơ sinh liên cầu B quan tâm Đã có nhiều nghiên cứu tác giả nước tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ, tỷ lệ lây truyền sang thai nhi ảnh hưởng liên cầu B đến đứa trẻ sơ sinh thực Theo nghiên cứu chúng tôi, độ tuổi nhiễm liên cầu B chiếm tỷ lệ cao 3034 tuổi sau 25-29 tuổi, nhóm tuổi mang thai chủ yếu Vì vậy, việc điều trị triệt bệnh nhân nhiễm liên cầu B có ý nghĩa quan trọng 4.1.3 Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B theo địa dư Trong thời gian nghiên cứu, thu nhận 661 đối tượng vào mẫu nghiên cứu có đến 65% bệnh nhân sống thành thị, cịn lại sống vùng nơng thơn ngoại thành Hà Nội vùng nông thôn tỉnh khác như: Hưng Yên, Bắc Giang… Kết phù hợp với kết Đỗ Nam Khoa [8] tác giả kết luận có 70,5% đối tượng sống thành phố Hồ Chí Minh Điều lý giải bệnh viện Da liễu Trug ương tuyến đầu ngành cao chuyên khoa Da liễu khu vực tỉnh thành phía bắc Việt Nam Nên phần lớn bệnh nhân khu vực nội thành thành thị tỉnh khác, có điều kiện kinh tế tốt, có nhu cầu chăm sóc y tế với phương tiện giao thông thuận tiện hơn, nên họ đến với bệnh viện tuyến Trung ương để nhận chăm sóc tốt thầy thuốc có trình độ chun mơn cao có trang bị đầy đủ trang thiết bị đại phục vụ cho chẩn đoán điều trị tốt 4.2 ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA LIÊN CẦU KHUẨN NHÓM B Tại khoa xét nghiệm Bệnh viện Da liễu Trung ương, kháng sinh đồ 32 làm với kháng sinh sau: Penicillin, Ampicillin, Cefotaxim, Chloramphenicol, Ciprofloxacin, Erythromycin, Azithromycin, Tetracyclin Về nhận xét nói chung, chúng tơi thấy liên cầu khuẩn nhóm B kháng nhiều nhóm kháng sinh khác Hiện tượng kháng thuốc kết tất yếu q trình sử dụng kháng sinh khơng theo định bác sỹ, dùng kháng sinh không cần thiết lựa chọn kháng sinh để điều trị dựa theo cảm tính, kinh nghiệm mà khơng theo kháng sinh đồ Các kháng sinh cịn nhạy cảm với liên cầu khuẩn nhóm B nghiên cứu chúng tơi chủ yếu gồm nhóm Betalactam nhóm Quinolon 4.2.1 Sự kháng kháng sinh liên cầu B với nhóm Betalactam Các kháng sinh nhóm Betalactam có khả ức chế phát triển vi khuẩn Gram (+) có khả ức chế tạo vách vi khuẩn, làm ly giải biến dạng vi khuẩn Chính mà kháng sinh thuộc nhóm thường sử dụng để điều trị trường hợp viêm nhiễm gây vi khuẩn Gram (+) Nhưng bên cạnh đó, nhóm kháng sinh có tác dụng phụ thường gặp gây dị ứng, đa số thuốc thuộc nhóm có khả gây dị ứng nên trước sử dụng cần làm test dị ứng Theo kết nghiên cứu chúng tôi, độ nhạy cảm liên cầu khuẩn nhóm B với Penicillin có 39% thấp nhiều so với kết nghiên cứu Edwards RK cộng thực trung tâm y khoa Chicago 85% [14] Có thể giải thích nghiên cứu chúng tơi tiến hành Việt Nam, nước có tình trạng sử dụng kháng sinh không theo quy định, đặc biệt Penicillin người dân mua sử dụng khơng theo đơn thuốc phổ biến dẫn đến tình trạng xuất chủng kháng kháng sinh nhiều Ngồi cịn nghiên cứu Edwards RK cộng tiến hành năm 2002, nghiên cứu tiến hành năm 33 2015 Trong khoảng thòi gian từ năm 2002 đến năm 2015, việc sử dụng kháng sinh không hợp lý với xuất gen đột biến kháng kháng sinh ngày tăng nên tỷ lệ độ nhạy cảm vi khuẩn nói chung, liên cầu B nói riêng với Penicillin ngày giảm Theo kết nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ giảm độ nhạy cảm liên cầu khuẩn nhóm B với Ampicillin 32,3% cao nhiều so với kết Edwards RK cộng 17% [14] Điều lí giải tương tự với trường hợp Penicillin Vì muốn dùng Penicillin Ampicillin để điều trị nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B nên điều trị theo kháng sinh đồ Liên cầu khuẩn nhóm B làm kháng sinh đồ với Cephalosporin hệ 3, theo nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ kháng cefotaxim 13%, Theo nghiên cứu Edwards RK cộng sự, liên cầu khuẩn nhóm B kháng với Cephalosporin hệ 77% [14] Sự khác biệt có lẽ phần cách sử dụng loại kháng sinh hai quốc gia có khác biệt Cefotaxim có giá thành thấp nhiều so với nhiều kháng sinh thuộc nhóm Cephalosporin khác Ceftriaxon, độ nhạy cảm với liên cầu B cao (80,6%) nên có lẽ kháng sinh đươc ưu tiên sử dụng điều trị liên cầu khuẩn nhóm B tương lai 4.2.2 Sự kháng kháng sinh liên cầu B với nhóm Macrolid: Erythromycin, Azithromycin Theo báo cáo Mỹ Canada từ năm 1998 đến năm 2001 cho thấy tỷ lệ liên cầu khuẩn nhóm B kháng với erythromycin từ 7% đến 25% [15] Còn tỷ lệ liên cầu B kháng với erythromycin theo nghiên cứu 49%, cao nhiều so với báo cáo Mỹ Canada nói Điều giải thích việc sử dụng Erythromycin không theo đơn thuốc bác sỹ, không liều lượng thời gian Việt Nam phổ 34 biến dẫn đến việc xuất nhiều chủng kháng Erythromycin Việt Nam Còn Mỹ Canada, công tác quản lý mua bán thuốc chặt chẽ nhiều, hạn chế tình trạng kháng kháng sinh sử dụng khơng liều, thuốc Việt Nam Liên cầu B làm kháng sinh đồ với kháng sinh Azithromycin tỷ lệ kháng cao 51% Vì vậy, muốn sử dụng nhóm Macrolid để điều trị nhiễm liên cầu B nên điều trị theo kháng sinh đồ 4.2.3 Sự kháng kháng sinh liên cầu B với nhóm Tetracyclin Tetracyclin thường khơng khuyến nghị để điều trị liên cầu B kháng sinh phải dùng với nhiều liều vài ngày, làm tăng khả tuân thủ điều trị liều không Tuy nhiên, kháng sinh rẻ sử dụng rộng rãi, linh vực y tế khơng quy, điều làm cho tỷ lệ kháng kháng sinh ngày tăng Độ nhạy cảm liên cầu khuẩn nhóm B với Tetracyclin nghiên cứu 10% Như vậy, đề kháng liên cầu khuẩn nhóm B với Tetracyclin chiếm tỷ lệ cao Do sử dụng kháng sinh chưa tiến hành làm kháng sinh đồ Ngay bệnh nhân sau làm kháng sinh đồ nhạy cảm với Tetracyclin việc sử dụng thuốc nên cân nhắc thông báo cho bệnh nhân tác dụng phụ nguy cơ, bệnh nhân mang thai thuốc gây còi xương biến đổi màu thai nhi 35 4.2.4 Sự kháng kháng sinh liên cầu B với nhóm Quinolon: Ciprofloxacin Trước đây, có khuyến cáo hạn chế sử dụng kháng sinh nhóm Quinolon cho phụ nữ có thai nên nhiều nơi có thói quen khơng sử dụng nhóm kháng sinh thai kỳ Trong nghiên cứu Simoes cộng năm 2004, độ nhạy cảm liên cầu nhóm B với nhóm thuốc 100% [16] Nghiên cứu chúng tôi, độ nhạy 54% Nghiên cứu Đỗ Khoa Nam [8], độ nhạy 0% Từ kết này, cần có nghiên cứu với quy mô lớn cỡ mẫu để xác định xác độ nhạy liên cầu khuẩn nhóm B với nhóm Quinolon 36 KẾT LUẬN Nghiên cứu 661 bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo đến khám điều trị bệnh viện Da liễu Trung ương, có 31 bệnh nhân dương tính với liên cầu khuẩn nhóm B, qua nghiên cứu rút số kết luận sau: Tỷ lệ nhiễm liên cầu B bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo 4,7% Trong 31 bệnh nhân dương tính với liên cầu B, tơi khơng tìm thấy mối liên quan tỷ lệ nhiễm liên cầu B với nơi bệnh nhân Độ tuổi dương tính với liên cầu khuẩn nhóm B cao 30–34 tuổi - Độ nhạy cảm liên cầu nhóm B với nhóm kháng sinh Betalactam: Penicillin, Ampicillin, Cefotaxim 38,7%, 51,6% 80,6% - Độ nhạy cảm liên cầu khuẩn nhóm B với kháng sinh Ciprofloxacin 51,6% - Độ nhạy cảm liên cầu khuẩn nhóm B với kháng sinh Tetracyclin 10% - Độ nhạy cảm liên cầu nhóm B với nhóm kháng sinh Macrolid: Azithromycin Erythromycin 25,8% 19,4% TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Center for Disease Control Prevention (1995) Prevention of vaginal discharge syndrome: a public health perspective, Morb Mortal Wkly Rep, 1995 [2] Schuchat A, Wenger JD (1994) Epidemiology of group B streptococcal disease: risk factors, prevention strategies and vaccine development Epidemiol Rev, 16, 374 – 40 [3] Andrews JJ, Diekema DJ, Hunter SK, et al (2000) Group B streptococci causing neonatal bloodstream infection: antimicrobial susceptibility and serotyping results from SENTRY centers in the Western Hemisphere, Am J Obstet Gynecol, 183, 59 - 62 [4] Zangwill KM, Schuchat A, Wenger J D (1992) Group B streptococcal disease in the United States, 1992: report from a multistate active surveillance system CDC surveillance summaries (November), 41, 25-32 [5] Schrag S, Gorwitz R, Fultz – Butts K (2002) Prevention of streptococcal disease Revise guidelines from CDC Morbidity & Mortality Weekly Report Recommendations & Report 51, [6] Anthony BF, Eisenstadt R, Carter J, et al (1981) Genital and intestinal carriage of group B streptococci during pregnancy, J Infect Dis, Vol 143, 761–764 [7] Nguyễn Thị Vĩnh Thành, Ngô Thị Kim Phụng (2007), Tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B bệnh viện Từ Dũ 6/2006 – 6/2007 Đề tài nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ 2007 [8] Đỗ Khoa Nam (2006), Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo – trực tràng thai phụ yếu tố liên quan Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú – chuyên ngành Thai phụ khoa, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 39 – 65 [9] Bùi Thị Hương (2010), Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhớm B âm đạo – trực tràng thai kỳ sanh non số yếu tố liên quan Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Quang Hiệp (2010), Nghiên cứu số đặc điểm viêm âm đạo liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ khám thai điều trị khoa Phụ Sản – Bệnh viện Bạch Mai từ 1/6/2010 đến 31/5/2011 Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [11] Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001), Nghiên cứu số nguy nhiễm khuẩn đường sinh dục phụ nữ có thai Hà Nội năm 1998 – 2000 đề xuất biện pháp phòng bệnh thích hợp Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 54 – 97 [12] Aya Gotto cộng (2003), Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục thai phụ yếu tố liên quan 10 cộng đồng tỉnh Nghệ An, Japal international cooperation agency Nghe An reproductive health project office, Nghe An MCH/FP center, Fukushima medical university, Tu Du hopsital, hospital of university of medecin and pharmacy, Ho Chi Minh city, 2003 [13] Berkowitz K, Regan JA, Greenberg E (1990) Antibiotic resistance patterns of group B streptococci in pregnant women, J Clin Microbiol Vol 28, Issue 1, – [14] Edwards RK, Clark P, Sistrom CL, Duff P (2002) Intrapartum antibiotic prophylaxis 1: relative effects of recommended antibiotic on gram negative pathogens , Obstet Gynecol, Vol 9, Issue 3, 2002, 534 – 539 [15] Center for Disease Control Prevention (1996) Prevention of perinatal group B streptococcal disease: a public health perspective, Morb Mortal Wkly Rep, 1996 [16] Simoes JA, Aroutcheva AA, Heimler I, Faro S (2004), Antibiotic resistance patterns of group B streptococcal clinical isolates, Infect Dis Obstet Gynecol, 12, – ... NHIỄM LIÊN CẦU KHUẨN NHÓM B TRÊN B? ??NH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG TIẾT DỊCH ÂM ĐẠO ĐẾN KHÁM TẠI B? ??NH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo. .. tài: ? ?Tình hình nhiễm liên cầu nhóm B bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo đến khám B? ??nh viện Da liễu Trung ương? ?? Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B bệnh nhân có hội chứng tiết. .. B bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B Nhận xét: Nghiên cứu 661 b? ??nh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo đến khám điều trị b? ??nh viện Da liễu Trung

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan