ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và TÌNH TRẠNG NHIỄM TRÙNG ở BỆNH NHÂN mày ĐAY TRẺ EM tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG

48 130 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và TÌNH TRẠNG NHIỄM TRÙNG ở BỆNH NHÂN mày ĐAY TRẺ EM tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH CHÂU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TÌNH TRẠNG NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN MÀY ĐAY TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2013 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: ThS BS Trần Thị Huyền HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Angioedema activity score AE-QoL (Bảng điểm đánh giá mức độ hoạt động phù mạch) : angioedema quality of life questionnaire (Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng sống bệnh nhân phù CRP mạch) : C-reactive protein (Protein phản ứng C) CU-Q2oL : Chronic urticaria quality of life questionnaire (Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng sống bệnh nhân mày đay PAF mạn tính) : Platelet activating factor UAS (Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu) : Urticaria activity score UCT Bảng điểm mức độ hoạt động mày đay : Urticaria control test (Test kiểm soát mày đay) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đại cương bệnh mày đay 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Vài nét lịch sử bệnh mày đay .3 1.1.3 Dịch tễ học 1.1.4 Phân loại mày đay dựa thời gian yếu tố nguy 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh .5 1.1.6 Gánh nặng bệnh tật 1.1.7 Triệu chứng lâm sàng 1.1.8 Cận lâm sàng 1.1.9 Chẩn đoán .10 1.1.10 Điều trị 14 1.2 Đặc điểm bệnh mày đay trẻ em 20 1.2.1 Dịch tễ học chế bệnh sinh 20 1.2.2 Lâm sàng .20 1.2.3 Cận lâm sàng 21 1.2.4 Điều trị 21 1.3 Một số nghiên cứu bệnh mày đay trẻ em .22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu .24 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu .24 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 24 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu .24 2.2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu .24 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu .24 2.3 Các biến số nghiên cứu 27 2.4 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh mày đay 28 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 28 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 30 3.1.3 Cận lâm sàng 31 3.2 Tình trạng nhiễm trùng 31 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 31 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 32 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .34 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh mày đay trẻ em điều trị nội trú Bệnh viện Da liễu Trung ương 34 4.2 Đánh giá tình trạng nhiễm trùng bệnh nhân mày đay trẻ em điều trị nội trú Bệnh viện Daliễu Trung ương 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tiền sử bệnh nhân trước mắc bệnh mày đay 29 Bảng 3.2 Phân bố vùng tổn thương 30 Bảng 3.3 Tổn thương phù mạch 30 Bảng 3.4 Xét nghiệm sinh hóa .31 Bảng 3.5 Đặc điểm sốt bệnh nhân 31 Bảng 3.6 Tổn thương quan 32 Bảng 3.7 Xét nghiệm marker nhiễm trùng 32 Bảng 3.8 Xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu 33 Bảng 3.9 Xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .28 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 28 Biểu đồ 3.3 Liên quan tuổi giới .29 Biểu đồ 3.4 Triệu chứng toàn thân .30 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hoạt động tế bào mast vùng da tổn thương bệnh mày đay .6 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh mày đay bệnh lí thường gặp Trên giới 100 người có khoảng 15-20 người mắc mày đay cấp tính lần đời [1] Ở Việt Nam, theo Nguyễn Năng An tỉ lệ 11,16% [2] Bệnh gặp giới, chủng tộc lứa tuổi, chủ yếu giai đoạn từ sơ sinh đến tuổi từ 30 đến 40 tuổi [3] Chẩn đoán mày đay chủ yếu dựa vào lâm sàng Bệnh đặc trưng tổn thương ban dát đỏ, sẩn phù có quầng bao quanh, ranh giới rõ với vùng da lành, chúng có hình dạng kích thước thay đổi, rải rác tập trung thành mảng xuất nơi thể, kéo dài 30 phút đến tối đa 24 xuất cảc tổn thương Bệnh thường ngứa, dai dẳng làm bệnh nhân khó chịu Mày đay khơng phải bệnh lí trầm trọng bệnh gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống Ở người lớn, mày đay làm giảm chất lượng cơng việc Còn với trẻ nhỏ, bệnh làm trẻ kích thích, quấy khóc, ăn, chơi Với trẻ lớn độ tuổi đến trường, bệnh làm trẻ tập trung, ngứa ngáy, lo lắng, ngủ, mệt mỏi dẫn đến giảm khả học tập, chí phải nghỉ học Một số trường hợp bệnh mày đay kèm với phù Quincke, tổn thương sưng nề sâu da với biểu sưng phù chính, da phía có màu đỏ bình thường, chúng thường ngứa đau, rát bỏng xuất chủ yếu môi, mi mắt, lưỡi, niêm mạc quan nội tạng (thanh quản, dày, ruột …) Căn nguyên gây bệnh mày đay phức tạp bao gồm ngun nhân bên trong, bên ngồi, chí khơng rõ ngun Trên bệnh nhân có nhiều nguyên kết hợp Thuốc, thức ăn, mạt bụi nhà, thay đổi thời tiết nguyên hay gặp Ngoài ra, số tác giả cho nhiễm khuẩn nguyên nhân hàng đầu gây nên tình trạng mày đay cấp trẻ nhỏ [4] Bệnh mày đay liên quan mật thiết đến vai trò tế bào mast giải phóng histamin nên điều trị bệnh thuốc kháng histamin, corticoid thời gian ngắn giúp nhanh chóng làm lành tổn thương, giảm ngứa Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu bệnh mày đay tập trung chủ yếu đối tượng người lớn Các tỉ lệ nghiên cứu bệnh mày đay trẻ em Cho đến chưa có nghiên cứu đặc điểm bệnh mày đay trẻ em Bệnh viện Da liễu Trung ương Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lân sàng tình trạng nhiễm trùng bệnh nhân mày đay trẻ em Bệnh viện Da liễu Trung ương” với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh mày đay trẻ em điều trị nội trú Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 08/2018 đến tháng 04/2019 Đánh giá tình trạng nhiễm trùng bệnh nhân mày đay trẻ em điều trị nội trú Bệnh viện Da liễu Trung ương Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh mày đay 1.1.1 Định nghĩa Mày đay nhóm bệnh đặc trưng phát triển sẩn phù, phù mạch hai Mày đay cần phải phân biệt với tình trạng bệnh lí khác có biểu sẩn phù, phù mạch hai sốc phản vệ, hội chứng đáp ứng viêm chỗ, mày đay viêm mạch, phù mạch qua trung gian bradykinin bao gồm phù mạch di truyền Sẩn phù bệnh nhân mày đay có đặc điểm bật: - Hình dạng thay đổi với sẩn phù giữa, bao quanh quầng đỏ - Cảm giác ngứa, bỏng rát - Xuất biến vòng 30 phút đến 24 da lành Phù mạch mày đay đặc trưng bởi: - Sẩn phù đỏ thay đổi màu sắc da xuất đột ngột, rõ rệt vùng hạ bì, da niêm mạc - Cảm giác đau, bỏng rát trội ngứa - Biến chậm so với ban mày đay (có thể kéo dài tới 72 giờ) 1.1.2 Vài nét lịch sử bệnh mày đay Thuật ngữ mày đay có nguồn gốc từ tiếng La-tinh “urtica” nghĩa tầm ma, loại dại, có hoa, thụ phấn nhờ gió, thân có chi chít lơng nhỏ chứa acid formic, tiếp xúc với da gây phản ứng làm cho da ngứa nhức Bệnh mày đay đề cập từ sớm, Hippocrate (460-377 trước Công nguyên) mô tả tổn thương ngứa da tiếp xúc với lông tầm ma trùng cắn, ơng gọi “knidosis” – tên Hy Lạp tầm ma (nettle) Đặc biệt ông đề cập đến vết lằn da bệnh nhân rối loạn tiêu hóa thương tổn ngứa so với vết đốt côn trùng [5] Năm 1769, bác sĩ người Scotland William Cullen sử dụng thuật ngữ “urticarial” đặt tên thức cho bệnh mày đay sách “Synopsia Nosalogiae Methodica” [6] Năm 1882, Quincke phát hội chứng phù mạch, sau mang tên tác giả (Phù Quincke) [7] Năm 1906, bác sĩ Nhi khoa Von Pirquet người Áo, lần sử dụng thuật ngữ dị ứng (Allergy) để khả phản ứng đặc hiệu chất ngoại lai thể mẫn cảm [8] Năm 1910, Dale đề xuất vai trò histamin chế dị ứng Một loạt chất trung gian có vai trò dị ứng phát hiện: acetylcholin (1914), bradykinin(1949), serotonin(1954), prostaglandin(1936, 1967) số chất khác [8] Thuốc kháng histamin tìm Bovet Staub [9] 1.1.3 Dịch tễ học Mày đay bệnh phổ biến Tuổi, giới, chủng tộc, nghề nghiệp, vị trị địa lí mùa năm xem yếu tố nguy bệnh Theo nghiên cứu vương quốc Anh, tỉ lệ mắc bệnh mày đay 15-20% dân số, có 1-3% bệnh nhân nhập viện điều trị [1] Theo số liệu trung tâm dịch vụ chăm sóc y tế ngoại trú Mỹ từ năm 1990-1997, phụ nữ chiếm 69% tổng số người mắc mày đay, bệnh có hai đỉnh tuổi từ sơ sinh đến tuổi, từ 30 đến 40 tuổi [10] Mày đay cấp có thời gian kéo dài tuần Hầu hết đợt cấp có liên quan đến thức ăn sử dụng thuốc tình trạng nhiễm virus, vi khuẩn trẻ nhỏ 28 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu x bệnh nhân (BN) mày đay từ 0-15 tuổi điều trị nội trú Bệnh viện Da liễu Trung ương thời gian từ 09/2018-04/2019, thu kết sau: 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh mày đay 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân Nam Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới (n=) Nhận xét: 50 45 40 35 30 25 20 15 10 0-1 1-5 tuổi >5 tuổi Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi (n=) Nhận xét: Nữ 29 40 35 30 25 Nữ Nam 20 15 10 0-1 tuổi 1-5 tuổi >5 tuổi Biểu đồ 3.3 Liên quan tuổi giới Nhận xét: Bảng 3.1 Tiền sử bệnh nhân trước mắc bệnh mày đay Tiền sử Mày đay Dị ứng thức ăn Dị ứng thời tiết Viêm da atopy Viêm mũi dị ứng Hen phế quản Loại hình khác Gia đình Nhận xét: N % 30 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 40 35 30 25 20 15 10 Sốt Ngứa Mệt Quấy khóc Biểu đồ 3.4 Triệu chứng toàn thân Nhận xét: Bảng 3.2 Phân bố vùng tổn thương Vùng tổn thương N % Đầu mặt Thân Chi Chi Tổng Nhận xét: Bảng 3.3 Tổn thương phù mạch Tổn thương niêm mạc Vị rí Mi mắt Có Miệng Thanh quản Hệ tiêu hóa Không Nhận xét: N % Tổng N % 31 3.1.3 Cận lâm sàng Bảng 3.4 Xét nghiệm sinh hóa (n=) Bình thường N % Tăng N Giảm % N % Glucose Protein Albumin AST ALT Ure Creatinin Na K Cl Nhận xét: 3.2 Tình trạng nhiễm trùng 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.5 Đặc điểm sốt bệnh nhân (n=) Triệu chứng sốt N % Sốt nhẹ (37,5-38,5°C) Sốt vừa (38,5-39,5°C) Sốt cao (≥ 39,5°C) Tổng Nhận xét: 100 32 Bảng 3.6 Tổn thương quan Tổn thương Triệu chứng quan N Tổng % N % Viêm long đường hơ hấp Có Đau họng Rối loạn tiêu hóa Đau bụng Khơng Nhận xét: 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 3.7 Xét nghiệm marker nhiễm trùng Bình thường N Tăng % N Giảm % N % BC BCĐNTT BC lympho BC ưa acid Máu lắng CRP-hs Nhận xét: Bảng 3.8 Xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu Bình thường N % Tăng N Giảm % N % 33 pH Protein Nitrit Hồng cầu Bạch cầu Nhận xét: Bảng 3.9 Xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh Bình thường N Siêu âm ổ bụng XQ ngực Điện tâm đồ Nhận xét: % Bất thường N % 34 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Tiến hành bàn luận theo mục tiêu đề 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh mày đay trẻ em điều trị nội trú Bệnh viện Da liễu Trung ương 4.2 Đánh giá tình trạng nhiễm trùng bệnh nhân mày đay trẻ em điều trị nội trú Bệnh viện Da liễu Trung ương TÀI LIỆU THAM KHẢO Powell RJ, Leech SC, Till S (2015) BSACI guideline for the management of chronic urticaria and angioedema, Clin Exp Allergy, 45(3):547-65 Nguyễn Năng An Gorevic P, Kaplan A (1980), The physical urticarias, Int J Dermatol, 19:417 Liu TH, Lin YR, Yang KC, et al.(2008) First attack of acute urticaria in pediatric emergency room, Pediatr Neonatol, 49:58 −64 Griffiths, Christopher; Barker (2016) Rook's Textbook of Dermatology, 9th edition, Vol.4, p Chapter 42.3 Krupa Shankar DS1, Ramnane M, Rajouria EA (2010), Etiological approach to chronic urticaria, Indian J Dermatol, 55(1):33-8 Quincke H (1882) "Über akutes umschriebenes Hautödem" Monatsh Prakt Derm 1: 129–131 Stephen J Galli (2008), The development of allergic inflammation, Nature; 454(7203): 445–454 Passalacqua G, Canonica GW, Bousquet J (2002), Structure and classification of H1-antihistamines and overview of their activities, Clin Allergy Immunol; 17:65-100 10 Henderson RL Jr1, Fleischer AB Jr, Feldman SR (2000), Allergists and dermatologists have far more expertise in caring for patients with urticaria than other specialists, J Am Acad Dermatol; 43(6):1084-91 11 Kaplan AP; Greaves M (2009), Pathogenesis of chronic urticaria, Clin Exp Allergy; 39(6):777-87 12 Amin Kanani, Robert Schellenberg, Richard Warrington (2011), Urticaria and angioedema, Allergy Asthma Clin Immunol; 7(Suppl 1): S9 13 Shakouri A, Compalati E, Lang DM (2010) Effectiveness of Helicobacter pylori eradication in chronic urticaria: evidence-based analysis using the Grading of Recommendations Assessment, Development, and Evaluation system Curr Opin Allergy Clin Immunol; 10(4):362-369 14 Ergon MC, ilknur T, Yucesoy M (2007) Candida spp colonization and serum anticandidal antibody levels in patients with chronic urticaria Clin Exp Dermatol; 32(6):740-743 15 Zuberbier T, ChantraineKess S (1995) Pseudoallergen-free diet in the treatment of chronic urticaria - A prospective study Acta Derm Venereol; 75(6):484-487 16 Varghese R, Rajappa M, Chandrashekar L et al (2016) Association among stress, hypocortisolism, systemic inflammation, and disease severity in chronic urticaria Ann Allergy Asthma Immunol; 116(4):344348 e341 17 Kounis NG, Kounis GN, Soufras GD (2016) Exercise-induced urticaria, cholinergic urticaria, and Kounis syndrome J Pharmacol Pharmacother; 7(1):48-50 18 Zuberbier T, Chantraine-Hess S, Hartmann K (1995) Pseudoallergenfree diet in the treatment of chronic urticaria A prospective study Acta Derm Venereol; 75(6):484-487 19 O'Donnell BF, Lawlor F, Simpson J, Morgan M, Greaves MW The impact of chronic urticaria on the quality of life Br J Dermatol 1997;136(2):197-201 20 Baiardini I, Giardini A, Pasquali M, et al (2003), Quality of life and patients' satisfaction in chronic urticaria and respiratory allergy Allergy; 58(7):621-623 21 Parisi CA, Ritchie C, Petriz N (2016) Direct Medical Costs of Chronic Urticaria in a Private Health Organization of Buenos Aires, Argentina Value Health Reg Issues; 11:57-59 22 Broder MS, Raimundo K, Antonova E (2015) Resource use and costs in an insured population of patients with chronic idiopathic/ spontaneous urticaria Am J Clin Dermatol; 16(4):313-321 23 Graham J, McBride D, Stull D, et al (2016) Cost Utility of Omalizumab Compared with Standard of Care for the Treatment of Chronic Spontaneous Urticaria Pharmacoeconomics; 34(8):815-827 24 Zuberbier T, Maurer M (2007) Urticaria: current opinions about etiology, diagnosis and therapy Acta Derm Venereol; 87(3):196-205 25 Kolkhir P, Church MK, Weller K (2017) Autoimmune chronic spontaneous urticaria: What we know and what we not know J Allergy Clin Immunol;139(6):1772-1781 26 Asero R, Tedeschi A, Marzano AV (2017) Chronic urticaria: a focus on pathogenesis F1000Res; 6:1095 27 Mlynek A, Zalewska-Janowska A, Martus P (2008) How to assess disease activity in patients with chronic urticaria? Allergy; 63(6):777-780 28 Weller KG, M Magerl, M Tohme (2013), Development, Validation and Initial Results of the Angioedema Activity Score, Allergy; 68(9):1185-1192 29 Ohanyan T, Schoepke N, Bolukbasi B, et al (2017) Responsiveness and minimal important difference of the urticaria control test J Allergy Clin Immunol 30 Schuller DE (1982) Acute urticaria in children: causes and an aggressive diagnostic approach Postgrad Med;72:179 −85 31 Bilbao A, Garcia JM, Pocheville I, et al (1999), Roundtable: urticaria in relation to infection Allergol Immunopatho (Madr); 27:73 −85 32 Schuller DE, Elvey SM (1980) Acute urticaria associated with streptococcal infection Pediatrics; 65:592 −6 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU MÀY ĐAY TRẺ EM Số thứ tự A Hành Họ tên bệnh nhân: Mã bệnh án: Tuổi: Giới: Nam Nữ Địa chỉ: Số điện thoại liên hệ: Ngày vào viện:………………Chẩn đoán lúc vào: Ngày viện:……………… Chẩn đoán lúc ra: Số ngày nằm viện: Tình trạng viện: Đỡ Không đỡ Khác B Nội dung: Lý vào viện:………………………………………………………… Bệnh sử ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiêm chủng trước bị mày đay ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thuốc dùng trước bị mày đay Bị mày đay lần thứ: Lần1 Lần Lần > lần Thời gian bị mày đay lần trước (số ngày?) Lần Lần Lần Lần Tiền sử: 3.1 Tiền sử thân: 3.1.1 Tiền sử dị ứng thuốc: Có Khơng 3.1.1.1 Loại thuốc gây dị ứng (tên thuốc):………………………………… 3.1.1.2 Loại hình dị ứng thuốc:……………………………………………… 3.1.2 Tiền sử dị ứng khác:  Dị ứng thức ăn  Dị ứng thời tiết  Viêm mũi dị ứng  Hen phế quản  Viêm da Atopy 3.2 Tiền sử dị ứng gia đình:  Loại hình khác: Loại hình dị ứng Ơng/bà (nội/ngoại) Ngun nhân dị ứng Cha/mẹ Anh/chị/em ruột Con ruột Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng xuất Vị trí xuất hiện: ………………………………………………………………………………… Đặc điểm thương tổn da Có phù mạch khơng ? Có Khơng Nếu có ghi rõ vị trí phù mạch: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG NGÀY ĐẦU THĂM KHÁM (ngày:……………) 4.1 Toàn thân Nhiệt độ: Huyết áp: Nhịp tim: Nhịp thở: 4.2 Thực thể Tổn thương da: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tổn thương phù mạch: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tổn thương quan nội tạng (có đau bụng, khó thở khơng? Ghi rõ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cận lâm sàng: 5.1 Công thức máu Bạch cầu: Hồng cầu: Tiểu cầu: Trung tính: Hemoglobin: Máu lắng: Lympho: Hematocrit: 1h: Mono: MCV: 2h: Ưa acid: MCH: Procalcitonin: Ưa kiềm: MCHC: CRP: 5.2 Sinh hóa máu Glucose: Protein TP: HDL-C: Ure: Albumin: LDL-C: Creatinin: Bilirubin TP: Na: AST: Bilirubin TT: Ka: ALT: Cholesterol: Cl: CK: Triglycerid: 5.3 Tổng phân tích nước tiểu Glucose: Tỷ trọng: Urobilinogen: Bilirubin: pH: Nitrit: Thể ceton: Protein: HC: BC: 5.4 Kết Xquang phổi: 5.5 Điện tâm đồ: 5.6 Siêu âm ổ bụng: 5.7 Khác: Các thuốc điều trị nằm viện (ghi rõ) ... bệnh mày đay trẻ em Bệnh viện Da liễu Trung ương Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: Đặc điểm lâm sàng, cận lân sàng tình trạng nhiễm trùng bệnh nhân mày đay trẻ em Bệnh viện Da liễu Trung ương ... sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh mày đay trẻ em điều trị nội trú Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 08/2018 đến tháng 04/2019 Đánh giá tình trạng nhiễm trùng bệnh nhân mày đay trẻ em. .. sàng bệnh mày đay trẻ em điều trị nội trú Bệnh viện Da liễu Trung ương 34 4.2 Đánh giá tình trạng nhiễm trùng bệnh nhân mày đay trẻ em điều trị nội trú Bệnh viện Daliễu Trung ương 34

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan