1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và TÌNH TRẠNG NHIỄM TRÙNG ở TRẺ EM bị BỆNH mày ĐAY

82 151 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH CHÂU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ TÌNH TRẠNG NHIỄM TRÙNG Ở TRẺ EM BỊ BỆNH MÀY ĐAY Ngành đào tào : Bác sỹ đa khoa Mã ngành : 52720101 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2013 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: ThS BS TRẦN THỊ HUYỀN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ chân thành tinh thần kiến thức từ thầy giáo, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu trường đại học Y Hà Nội phòng đào tạo đại học, thầy, cô môn Da liễu tồn thể thầy, trường đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập ghế nhà trường tiến hành nghiên cứu Ban Giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp tập thể cán bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên khoa Bệnh da phụ nữ trẻ em, Bệnh viện Da liễu Trung ương, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, thu thập số liệu nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS BS Trần Thị Huyền, giảng viên môn Da liễu trường đại học Y Hà Nội, bác sĩ Bệnh viện Da liễu Trung ương, người tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ em suốt trình thực nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm khóa luận cho em góp ý quý giá để hồn thiện khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên giúp đỡ em suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Minh Châu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng 06 tháng 2019 Tác giả Nguyễn Thị Minh Châu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS AE-QoL CRP CU-Q2oL PAF UAS UCT LTRA TNF-alpha UV-B UV-A PUVA : Angioedema activity score (Bảng điểm đánh giá mức độ hoạt động phù mạch) : Angioedema quality of life questionnaire (Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng sống bệnh nhân phù mạch) : C-reactive protein (Protein phản ứng C) : Chronic urticaria quality of life questionnaire (Bộ câu hỏi đánh giá chất lượng sống bệnh nhân mày đay mạn tính) : Platelet activating factor (Yếu tố hoạt hóa tiểu cầu) : Urticaria activity score (Điểm mức độ hoạt động mày đay) : Urticaria control test (Test kiểm soát mày đay) : Leukotriene receptor antagotanist (Chất đối kháng thụ thể leukotrien) : Tumor necrosis factor alpha (Yếu tố hoại tử u alpha) : Ultraviolet B (Tia cực tím B) : Ultraviolet A (Tia cực tím A) : Psoralen and ultraviolet A (Psoralen kết hợp tia cực tím A) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Mày đay (urticaria/ hives) bệnh da thường gặp Trên giới 100 người có khoảng 15-20 người mắc mày đay cấp tính lần đời [1] Ở Việt Nam, theo Nguyễn Năng An, tỉ lệ 11,16% [2] Bệnh gặp giới, chủng tộc lứa tuổi, chủ yếu giai đoạn từ sơ sinh đến tuổi từ 30 đến 40 tuổi [3] Chẩn đoán mày đay chủ yếu dựa vào lâm sàng Bệnh đặc trưng tổn thương ban đỏ, sẩn phù có quầng bao quanh, ranh giới rõ với vùng da lành Chúng có hình dạng kích thước thay đổi, rải rác tập trung thành mảng xuất nơi thể, kéo dài 30 phút đến tối đa 24 xuất tổn thương Bệnh thường ngứa, dai dẳng làm bệnh nhân khó chịu Mày đay khơng phải bệnh lí trầm trọng bệnh gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống Ở người lớn, mày đay làm giảm chất lượng cơng việc Còn với trẻ nhỏ, bệnh làm trẻ kích thích, quấy khóc, ăn, chơi Với trẻ lớn độ tuổi đến trường, bệnh làm trẻ tập trung, ngứa ngáy, lo lắng, ngủ, mệt mỏi dẫn đến giảm khả học tập, chí phải nghỉ học Một số trường hợp bệnh mày đay kèm với phù Quincke Đó tổn thương sưng nề sâu da với biểu sưng phù chính, da phía có màu đỏ bình thường Chúng thường ngứa đau, rát bỏng xuất chủ yếu môi, mi mắt, lưỡi, niêm mạc quan nội tạng (thanh quản, dày, ruột …) Căn nguyên gây bệnh mày đay phức tạp, bao gồm ngun nhân bên trong, bên ngồi, chí khơng rõ nguyên Trên bệnh nhân có nhiều nguyên kết hợp Thuốc, thức ăn, mạt bụi nhà, thay đổi thời tiết nguyên hay gặp Ngoài ra, số tác giả cho nhiễm khuẩn nguyên hàng đầu gây nên tình trạng mày đay cấp trẻ nhỏ [4] Bệnh mày đay liên quan mật thiết đến vai trò tế bào mast giải phóng histamin nên điều trị bệnh thuốc kháng histamin và/hoặc corticoid thời gian ngắn giúp lành tổn thương, giảm ngứa nhanh chóng Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu bệnh mày đay tập trung chủ yếu đối tượng người lớn [12],[39] Các nghiên cứu bệnh mày đay trẻ em [44],[53] Cho đến chưa có nghiên cứu đặc điểm bệnh mày đay trẻ em Bệnh viện Da liễu Trung ương Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình trạng nhiễm trùng trẻ em bị bệnh mày đay” với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh mày đay trẻ em điều trị nội trú Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 08/2018 đến tháng 04/2019 Đánh giá tình trạng nhiễm trùng trẻ em bị bệnh mày đay Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh mày đay 1.1.1 Định nghĩa Mày đay nhóm bệnh đặc trưng phát triển sẩn phù, phù mạch hai Mày đay cần phân biệt với tình trạng bệnh lí khác có biểu sẩn phù, phù mạch hai sốc phản vệ, hội chứng đáp ứng viêm chỗ, mày đay viêm mạch, phù mạch qua trung gian bradykinin bao gồm phù mạch di truyền Sẩn phù bệnh nhân mày đay có đặc điểm bật: - Hình dạng thay đổi với sẩn phù giữa, bao quanh quầng đỏ - Cảm giác ngứa, bỏng rát - Xuất biến vòng 30 phút đến 24 da lành Phù mạch mày đay đặc trưng bởi: - Sẩn phù đỏ thay đổi màu sắc da xuất đột ngột, rõ rệt da niêm mạc - Cảm giác đau, bỏng rát trội ngứa - Biến chậm so với ban mày đay (có thể kéo dài tới 72 giờ) 1.1.2 Vài nét lịch sử bệnh mày đay Thuật ngữ mày đay có nguồn gốc từ tiếng La-tinh “urtica” nghĩa tầm ma, loại dại, có hoa, thụ phấn nhờ gió, thân có chi chít lơng nhỏ chứa acid formic, tiếp xúc với da gây phản ứng làm cho da ngứa nhức Bệnh mày đay đề cập từ sớm, Hippocrate (460-377 trước Công nguyên) mô tả tổn thương ngứa da tiếp xúc với lông 10 tầm ma trùng cắn, ơng gọi “knidosis” – tên Hy Lạp tầm ma (nettle) Đặc biệt ông đề cập đến vết lằn da bệnh nhân rối loạn tiêu hóa thương tổn ngứa so với vết đốt côn trùng [5] Năm 1769, bác sĩ người Scotland William Cullen sử dụng thuật ngữ “urticaria” đặt tên thức cho bệnh mày đay sách “Synopsia Nosalogiae Methodica” [6] Năm 1882, Quincke phát hội chứng phù mạch, sau mang tên tác giả (phù Quincke) [7] Năm 1906, bác sĩ Nhi khoa Von Pirquet người Áo, lần sử dụng thuật ngữ dị ứng (allergy) để khả phản ứng đặc hiệu chất ngoại lai thể mẫn cảm [8] Năm 1910, Dale đề xuất vai trò histamin chế dị ứng Sau đó, loạt chất trung gian có vai trò dị ứng phát hiện: acetylcholin (1914), bradykinin (1949), serotonin (1954), prostaglandin (1936, 1967) số chất khác [8] Thuốc kháng histamin tìm Bovet Staub năm 1937 [9] 1.1.3 Dịch tễ học Mày đay bệnh phổ biến Theo nghiên cứu vương quốc Anh, tỉ lệ mắc bệnh mày đay 15-20% dân số, có 1-3% bệnh nhân phải nhập viện điều trị [1] Tuổi, giới, chủng tộc, nghề nghiệp, vị trí địa lí mùa năm xem yếu tố nguy bệnh Theo số liệu trung tâm dịch vụ chăm sóc y tế ngoại trú Mỹ từ năm 1990-1997, phụ nữ chiếm 69% tổng số người mắc mày đay, bệnh có hai đỉnh tuổi từ sơ sinh đến tuổi từ 30 đến 40 tuổi [10] 34 Guzelbey O, Ardelean E, Magerl M, et al (2008) Successful treatment of solar urticaria with anti-immunoglobulin E therapy, Allergy, 63(11), 1563-1565 35 Bullerkotte U, Wieczorek D, et al (2010) Effective treatment of refractory severe heat urticaria with omalizumab, Allergy, 65(7), 931932 36 Krause K, Ardelean E, Kessler B, et al (2010) Antihistamineresistant urticaria factitia successfully treated with anti-immunoglobulin E therapy, Allergy, 65(11), 1494-1495 37 Bindslev-Jensen C, Skov PS (2010) Efficacy of omalizumab in delayed pressure urticaria: a case report, Allergy, 65(1), 138-139 38 Staubach P, Metz M, Chapman-Rothe N, et al (2016) Effect of omalizumab on angioedema in H1-antihistamine - resistant chronic spontaneous urticaria patients: results from X-ACT, a randomized controlled trial, Allergy, 71(8), 1135-1144 39 Maurer M, Sofen H, Ortiz B, et al (2017) Positive impact of omalizumab on angioedema and quality of life in patients with refractory chronic idiopathic/spontaneous urticaria: analyses according to the presence or absence of angioedema, J Eur Acad Dermatol Venereol, 31(6), 1056-1063 40 Saini S, Rosen KE, Hsieh HJ, et al (2011) A randomized, placebocontrolled, dose-ranging study of single-dose omalizumab in patients with H-1-antihistamine refractory chronic idiopathic urticaria, Journal of Allergy and Clinical Immunology, 128(3), 567-595 41 Harrison CA, Bastan R, Peirce MJ, et al (2007) Role of calcineurin in the regulation of human lung mast cell and basophil function by cyclosporine and FK506, Br J Pharmacol, 150(4), 509-518 42 Vena GA, Cassano N, Colombo D, et al (2006) Cyclosporine in chronic idiopathic urticaria: a double-blind, randomized, placebo-controlled trial, J Am Acad Dermatol, 55(4), 705-709 43 Asero R, Tedeschi A (2010) Usefulness of a Short Course of Oral Prednisone in AntihistamineResistant Chronic Urticaria: A Retrospective Analysis, J Investig Allergol Clin Immunol, 20(5), 386-390 44 Nguyễn Thị Diệu Thúy, Lê Thị Minh Hương (2013) Nguyên nhân mày đay cấp trẻ em, Tạp chí nghiên cứu y học, 17(4), 230-234 45 Bilbao A, Garcia JM, Pocheville I, et al (1999) Roundtable: urticaria in relation to infection Allergol Immunopatho (Madr), 27, 73 −85 46 Nayak AS, Berger WE, LaForce CF, et al (2017) Randomized, placebocontrolled study of cetirizine and loratadine in children with seasonal allergic rhinitis, Allergy Asthma Proc, 38(3), 222-230 47 Gupta S, Khalilieh S, et al (2007) Pharmacokinetics of desloratadine in children between and 11 years of age, Br J Clin Pharmacol, 63(5), 534-540 48 Meltzer EO, Scheinmann P, Rosado JE, et al (2004) Safety and efficacy of oral fexofenadine in children with seasonal allergic rhinitis-a pooled analysis of three studies, Pediatr Allergy Immunol, 15(3), 253-260 49 Pampura AN, Papadopoulos NG, et al (2011) Evidence for clinical safety, efficacy, and parent and physician perceptions of levocetirizine for the treatment of children with allergic disease, Int Arch Allergy Immunol, 155(4), 367-378 50 Potter P, Mitha E, Barkai L, et al (2016) Rupatadine is effective in the treatment of chronic spontaneous urticaria in children aged 2-11 years, Pediatr Allergy Immunol, 27(1), 55-61 51 Novak Z, Yanez A, Kiss I, et al (2016) Safety and tolerability of bilastine 10 mg administered for 12 weeks in children with allergic diseases, Pediatr Allergy Immunol, 27(5), 493-498 52 Tang N, Mao MY, Zhai R, et al (2017) Clinical characteristics of urticaria in children versus adults, Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi, 19(7), 790-795 53 Azkur D, Civelek E, Toyran M, et al (2016) Clinical and etiologic evaluation of the children with chronic urticaria, Allergy Asthma Proc, 37(6), 450-457 54 Losappio L, Heffler E, Bussolino C (2014) Acute urticaria presenting in the emergency room of a general hospital, Eur J Intern Med, 25(2), 147150 55 Sackesen C, Sekerel BE, Orhan F, et al (2004) The Etiology of Different Forms of Urticaria in Childhood, Pediatr Dermatol, 21(2), 102-108 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU MÀY ĐAY TRẺ EM Số thứ tự A Hành Họ tên bệnh nhân: Mã bệnh án: Tuổi: Giới: Nam Nữ Địa chỉ: Số điện thoại liên hệ: Ngày vào viện:………………Chẩn đoán lúc vào: Ngày viện:……………… Chẩn đoán lúc ra: Số ngày nằm viện: Tình trạng viện: Đỡ Không đỡ Khác B Nội dung: Lý vào viện: Bệnh sử Tiêm chủng trước bị mày đay Thuốc dùng trước bị mày đay Bị mày đay lần thứ: Lần1 Lần Lần > lần Thời gian bị mày đay lần trước (số ngày?) Lần Lần Lần Lần Tiền sử: 3.1 Tiền sử thân: 3.1.1 Tiền sử dị ứng thuốc: Có Khơng 3.1.1.1 Loại thuốc gây dị ứng (tên thuốc):………………………………… 3.1.1.2 Loại hình dị ứng thuốc:……………………………………………… 3.1.2 Tiền sử dị ứng khác: Dị ứng thức ăn Viêm mũi dị ứng Viêm da atopy Dị ứng thời tiết Hen phế quản Loại hình khác: 3.2 Tiền sử dị ứng gia đình: Loại hình dị ứng Ơng/bà (nội/ngoại) Cha/mẹ Anh/chị/em ruột Con ruột Triệu chứng lâm sàng: Nguyên nhân dị ứng Triệu chứng mày đay xuất Vị trí xuất hiện: Đặc điểm thương tổn da Có phù mạch khơng ? Có Khơng Nếu có ghi rõ vị trí phù mạch: Triệu chứng nhiễm trùng ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG NGÀY ĐẦU THĂM KHÁM (ngày:……………) 4.1 Toàn thân Nhiệt độ: Mạch: Chiều cao: Cân nặng: 4.2 Thực thể Huyết áp: Nhịp thở: Tổn thương da: Tổn thương phù mạch: Tổn thương quan nội tạng (có đau bụng, khó thở khơng? Ghi rõ) Cơ quan nhiễm trùng: Cận lâm sàng: 5.1 Công thức máu Bạch cầu: Hồng cầu: Tiểu cầu: Trung tính: Hemoglobin: Máu lắng: Lympho: Hematocrit: 1h: Mono: MCV: 2h: Ưa acid: MCH: Procalcitonin: Ưa kiềm: MCHC: CRP: 5.2 Sinh hóa máu Glucose: Protein TP: HDL-C: Ure: Albumin: LDL-C: Creatinin: Bilirubin TP: Na: AST: Bilirubin TT: K: ALT: Cholesterol: Cl: CK: Triglycerid: 5.3 Tổng phân tích nước tiểu Glucose: Tỉ trọng: Urobilinogen: Bilirubin: pH: Nitrit: Thể ceton: Protein: HC: BC: 5.4 Kết Xquang phổi: 5.5 Điện tâm đồ: 5.6 Siêu âm ổ bụng: 5.7 Khác: Các thuốc điều trị nằm viện (ghi rõ) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THƯƠNG TỔN MÀY ĐAY Vũ Hồng Y tuổi, nữ, mày đay cấp Nguyễn Gia B tuổi, nam, mày đay cấp Nguyễn Thị Phương M 13 tuổi, nữ, mày đay cấp Đoàn Quốc A 14 tuổi, nam, mày đay cấp kèm phù mạch Bùi Thị Kim Ng 10 tuổi, nữ Nguyễn Quang V tuổi, nam Mày đay cấp kèm phù mạch mày đay cấp kèm phù mạch PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Họ tên Giới Tuổi Địa Mã lưu trữ Vũ Nhật T Nam Hà Nội 18 321 886 Nguyễn Hà L Nữ Hà Nội 18 320 361 Trịnh Thế Kh Nam 15 Hà Nội 18 328 061 Bùi Thị Kim Ng Nữ 10 Hải Dương 18 330 492 Phạm Hương Gi Nữ Hà Nội 18 327 042 Đặng Gia H Nam Hà Nam 17 125 672 Nguyễn Việt T Nam 11 Hà Nội 18 335 033 Nguyễn Hồng L Nữ 13 Hòa Bình 18 341 169 Nguyễn Quỳnh H Nữ Hà Nội 18 348 166 10 Phùng Anh Kh Nam Hà Nội 18 351 119 11 Nguyễn Đình Đ Nam Hòa Bình 18 353 572 12 Vũ Lê Bảo Kh Nữ Hưng Yên 18 358 829 13 Nguyễn Khắc Th Nam 11 Bắc Giang 18 358 015 14 Nguyễn Thị Ngọc A Nữ Hà Nội 18 362 466 15 Nguyễn Bích V Nữ Hà Nội 18 343 816 16 Phạm Minh Tuệ A Nữ Nam Định 18 370 900 17 Quách Sơn B Nam Hà Nội 18 369 679 18 Trần Lê D Nam Cao Bằng 18 385 045 19 Nguyễn Đức Th Nam 15 Hòa Bình 18 378 697 20 Nguyễn Huy Khánh D Nam Hà Nội 18 386 146 21 Bùi Trọng Đ Nam Hà Nội 18 387 535 22 Nguyễn Công Kh Nam Hà Nội 18 387 006 23 Nguyễn Hùng M Nam 10 Hà Nội 18 389 657 24 Dương Yến Nh Nữ 12 Hòa Bình 18 392 374 25 Nguyễn Minh Th Nữ Hưng Yên 14 194 383 26 Trần Gia H Nam 11 Bắc Giang 18 392 783 27 Lê Khánh L Nữ Hà Nội 18 392 103 28 Trần Ngọc Kh Nam 14 Hải Phòng 18 394 527 29 Trần Thế Kh Nam Hải Dương 18 397 206 30 Bàn Nam H Nam Hà Nội 18 398 742 31 Hà Ngọc A Nữ 14 Bắc Giang 18 402 829 32 Nguyễn Thị H Nữ 10 Hà Nội 18 064 711 33 Lại Hoàng L Nam Hà Nội 20 182 995 34 Nguyễn Huyền A Nữ Hà Nội 20 182 295 35 Đỗ Công Tiến M Nam Hà Nội 20 182 293 36 Kiều Tuấn L Nam 12 Bắc Giang 20 182 868 37 Nguyễn Ngọc H Nam 11 Hà Nội 20 182 322 38 Mai Anh Kh Nam Nam Định 18 408 677 39 Đỗ Tiên Ph Nam Hà Nội 18 440 528 40 Nguyễn Mỹ B Nữ Nam Định 18 441 191 41 Trần Dũng V Nam Nam Định 18 444 896 42 Nguyễn Thị Q Nữ 15 Hà Nội 18 445 890 43 Hoàng Mạnh H Nam 10 Lào Cai 18 450 514 44 Dương Vũ Tường V Nữ Hải Dương 18 452 845 45 Nguyễn Văn C Nam Hà Nội 18 457 746 46 Nguyễn Bá Sơn T Nam Hà Nội 18 466 255 47 Nguyễn Thị Hồng L Nữ 15 Hà Nội 18 466 892 48 Ngô Gia B Nam Phú Thọ 17 467 092 49 Nguyễn Gia H Nam Bắc Ninh 18 484 247 50 Nguyễn Ngọc L Nữ Hà Nội 18 490 612 51 Nguyễn Hùng H Nam Hải Dương 18 508 154 52 Nguyễn Bảo N Nam Hà Nội 18 508 376 53 Nguyễn An Tú Ng Nữ Hà Nội 19 019 638 54 Vi Hải N Nam Lạng Sơn 19 023 723 55 Nguyễn Phương Th Nữ Hà Nội 19 024 432 56 Nguyễn Kiều D Nữ Hà Nội 17 477 289 57 Nguyễn Vân Kh Nữ Hà Nội 19 049 663 58 Nguyễn Thị Phương M Nữ 13 Hà Nội 19 050 396 59 Nguyễn Gia B Nam Hà Nội 19 050 773 60 Nguyễn Hồng A Nữ Hà Nội 19 0493 70 61 Vũ Hoàng Y Nữ Tuyên Quang 19 070 817 62 Nguyễn Quang V Nam Hưng Yên 19 074 112 63 Đoàn Hà M Nữ 10 Tuyên Quang 19 075 883 64 Nguyễn Thị Khánh L Nữ Hà Nội 14 105 840 65 Hoàng Anh D Nam 13 Thanh Hóa 19 080 010 66 Hoàng Xuân M Nam Hà Tĩnh 19 088 329 67 Nguyễn Đình Phan A Nam Hà Nội 19 094 621 68 Phùng Nhật C Nam Vĩnh Phúc 19 098 605 69 Lê Đức H Nam 12 Vĩnh Phúc 19 104 133 70 Đoàn Quốc A Nam 14 Hà Nội 19 110 050 71 Lê Phương Th Nữ 11 Hưng Yên 19 120 028 72 Nguyễn Phương L Nữ 12 Vĩnh Phúc 19 128 948 73 Nguyễn Hoàng Anh M Nam Hà Nội 19 132 189 Giáo viên hướng dẫn ThS BS Trần Thị Huyền Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Da liễu Trung ương ... hành đề tài: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình trạng nhiễm trùng trẻ em bị bệnh mày đay với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh mày đay trẻ em điều trị nội trú Bệnh viện... Đánh giá tình trạng nhiễm trùng trẻ em bị bệnh mày đay 9 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh mày đay 1.1.1 Định nghĩa Mày đay nhóm bệnh đặc trưng phát triển sẩn phù, phù mạch hai Mày đay cần... thương tổn mày đay xuất lần tuần Mày đay mạn tính tự phát Mày đay mạn tính có yếu tố khởi phát: - mày đay lạnh - mày đay áp lực - mày đay ánh sáng mặt trời - mày đay nhiệt - chứng vẽ - mày đay rung

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w