HIỆU QUẢ tư vấn NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO BỆNH NHÂN vảy nến THỂ THÔNG THƯỜNG đến KHÁM tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG

42 93 0
HIỆU QUẢ tư vấn NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO BỆNH NHÂN vảy nến THỂ THÔNG THƯỜNG đến KHÁM tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TƯ VẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ THÔNG THƯỜNG ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG Chủ nhiệm đề tài : Ths Đinh Hữu Nghị Thư ký : CN Hoàng Hồng Hạnh Thực : CN Vũ Thị Mùi HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT BN HE TV Bảo hiểm y tế Bệnh nhân Sinh thiết – nhuộm Hematoxylin eosin Tư vấn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh vảy nến 1.1.1 Dịch tễ 1.1.2 Căn nguyên chế bệnh sinh 1.2 Chẩn đoán bệnh vảy nến 1.2.1 Lâm sàng .5 1.2.2 Cận lâm sàng 1.2.3 Chẩn đoán phân biệt 1.2.4 Tiến triển biến chứng 1.3 Điều trị 1.3.1 Điều trị chỗ .7 1.3.2 Điều trị toàn thân 1.3.3 Khống chế điều trị yếu tố khởi phát bệnh 1.4 Tình hình vảy nến Việt Nam vấn đề nhận thức bệnh nhân : 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 12 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trư .12 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .12 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .13 2.3.3 Các bước tiến hành 13 2.4 Xử lý số liệu .14 2.5 Cách khống chế sai số nghiên cứu 15 2.6 Các số nghiên cứu: .15 2.6.1.Nhóm số thơng tin chung: 15 2.6.2 Nhóm số sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành bệnh nhân sau tư vấn: 15 2.7 Đạo đức nghiên cứu 16 2.8 Hạn chế đề tài 16 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 17 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .17 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi khởi phát .17 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo giới tính: .18 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo trình độ văn hóa 18 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 18 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo nơi .19 3.1.7 Phương tiện tìm kiếm thơng tin bệnh vảy nến BN trước tư vấn bệnh viện Da liễu Trung ương: 19 3.1.8 Biện pháp bệnh nhân điều trị trước điều trị bệnh viện Da liễu Trung ương 20 3.2 Sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành bệnh nhân sau tư vấn .20 3.2.1 Thay đổi kiến thức bệnh nhân nguyên nhân gây bệnh .20 3.2.2 Thay đổi kiến thức bệnh nhân dịch tễ bệnh .21 3.2.3 Thay đổi kiến thức yếu tố khởi phát làm bệnh nặng lên 21 3.2.4 Thay đổi kiến thức BN đặc điểm bệnh .22 3.2.5 Thay đổi kiến thức BN vị trí biểu bệnh .22 3.2.6 Thay đổi kiến thức BN cách dùng thuốc trì 23 3.2.7 Thay đổi thái độ BN mắc bệnh .23 3.2.8 Thay đổi thực hành BN ăn uống, sinh hoạt 24 3.2.9 Thay đổi thực hành BN việc khám bệnh có triệu chứng bệnh 24 3.2.10 Thay đổi thực hành BN chăm sóc da 25 3.2.11 Thay đổi thực hành bệnh nhân tiếp xúc với người khác.25 3.2.12 Thay đổi thực hànhcủa BN với yếu tố khởi động, làm bệnh nặng lên tái phát 26 3.2.13 Thay đổi thực hành bệnh nhân bị ngứa đau khớp .26 3.2.14 Thay đổi thực hành BN trình điều trị bệnh 27 3.2.15 Thay đổi thực hành BN việc tái khám 27 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 28 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 28 4.2 Sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành BN vảy nến sau được tư vấn 28 4.2.1 Thay đổi kiến thức BN sau được tư vấn: 28 4.2.2 Thay đổi thái độ BN sau được tư vấn .28 4.2.3 Thay đổi thực hành BN sau tư vấn 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố BN theo tuổi .17 Bảng 3.2 Phân bố BN theo tuổi khởi phát .17 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo giới 18 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo trình độ văn hóa 18 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 18 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo nơi .19 Bảng 3.7 Phương tiện tìm kiếm thơng tin bệnh vảy nến BN trước tư vấn bệnh viện da liễu Trung ương .19 Bảng 3.8 Biện pháp bệnh nhân điều trị trước điều trị bệnh viện da liễu Trung ương 20 Bảng 3.9 Thay đổi kiến thức BN nguyên nhân gây bệnh vảy nến .20 Bảng 3.10 Thay đổi kiến thức BN mức độ phổ biến bệnh 21 Bảng 3.11.Thay đổi kiến thức BN yếu tố khởi phát làm bệnh nặng lên 21 Bảng 3.12 Thay đổi kiến thức BN đặc điểm bệnh 22 Bảng 3.13.Thay đổi kiến thức BN vị trí biểu bệnh 22 Bảng 3.14.Thay đổi kiến thức BN cách dùng thuốc điều trị trì 23 Bảng 3.15.Thay đổi thái độ BN mắc bệnh .23 Bảng 3.16.Thay đổi thực hành BN chế độ ăn uống,sinh hoạt 24 Bảng 3.17.Thay đổi thực hành BN việc khám bệnh có triệu chứng bệnh 24 Bảng 3.18 Thay đổi thực hành BN chăm sóc da 25 Bảng 3.19 Thay đổi thực hành BN tiếp xúc với người khác 25 Bảng 3.20.Thay đổi thực hành BN với yếu tố khởi động, làm bệnh nặng lên tái phát bệnh 26 Bảng 3.21.Thay đổi thực hành BN bị ngứa đau khớp 26 Bảng 3.22.Thay đổi thực hành BN trình điều trị bệnh 27 Bảng 3.23.Thay đổi thực hành BN việc tái khám 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Vảy nến bệnh da mạn tính, gây nên sự rối loạn biệt hóa lành tính tế bào thượng bì Bệnh được biết đến tư thời thượng cổ bệnh da hay gặp Việt Nam nhiều nước giới [1] Về dịch tễ, bệnh gặp hai giới xuất mọi lứa tuổi Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh khác tùy tưng khu vực, dao động khoảng 1-3% dân số [1] Vảy nến bệnh không lây Mặc dù được nghiên cứu tư lâu, song nguyên nhân sinh bệnh học vảy nến nhiều điều chưa được sáng tỏ, nhiều tác giả cho bệnh liên quan đến rối loạn miễn dịch yếu tố di truyền Ngồi số yếu tố góp phần gây nguy làm bệnh tiến triển nặng thêm căng thẳng tâm lý, nghiện bia, rượu, thuốc lá, nhiễm trùng, rối loạn nội tiết, rối loạn chuyển hóa, số thuốc, khí hậu, mơi trường…[1] Trong năm gần tỷ lệ bệnh nhân vảy nến đến khám điều trị Khoa khám bệnh Bệnh viện Da liễu TW ngày tăng Năm 2013 có 875 lượt bệnh nhân Năm 2014 có 1687 lượt bệnh nhân Năm 2015 có 1858 lượt bệnh nhân Bệnh thường không gây ảnh hưởng tới sức khỏe ảnh hưởng đến thẩm mỹ, tâm lý, chất lượng sống, công việc sinh hoạt người bệnh [2] Người mắc bệnh vảy nến thường mặc cảm tình trạng bệnh Nhiều người bị ảnh hưởng tới tâm lý, thay đổi tính tình, thay đổi hành vi, ngại giao tiếp, tự ti, mặc cảm Người bệnh thường hoang mang, mong muốn tìm cách chữa trị triệt để Vì họ thường tìm đến với thơng tin khơng đáng tin cậy, làm cho bệnh có nguy trầm trọng hơn, chí phải nhậm viện điều trị Bệnh có tính chất mạn tính nên người bệnh cần tái khám nhiều lần, đồng nghĩa với việc cần phải có sự theo dõi, tư vấn thường xuyên Để đáp ứng nhu cầu đó, vào đầu tháng năm 2014, Ban lãnh đạo Bệnh viện phối hợp với Khoa khám bệnh thành lập Phòng khám chuyên đề bệnh tự miễn vảy nến để giúp cho việc điều trị theo dõi bệnh nhân ngày tốt Trong việc tư vấn, tuyên truyền, kiểm soát vảy nến mục tiêu vơ quan trọng góp phần đáng kể việc giảm sự tải công tác điều trị nội trú Vì chúng tơi tiến hành đề tài nhằm mục tiêu: Đánh giá số đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu Tìm hiểu thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành bệnh nhân vảy nến thông thường đến khám Bệnh viện Da liễu TW từ 01/01/2016 đến 30/06/2016 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh vảy nến Vảy nến bệnh da mạn tính, biểu lâm sàng với nhiều hình thái khác nhau, đặc trưng tổn thương đỏ da, bong vảy, ngồi bệnh biểu triệu chứng niêm mạc, móng, khớp liên quan tới hội chứng chuyển hóa Bệnh tiến triển nặng lên tưng đợt, xen kẽ với đợt bệnh thuyên giảm Cho tới thời điểm tại, nguyên bệnh chưa hoàn tồn sáng tỏ chưa có phương pháp điều trị dứt điểm bệnh[1] 1.1.1 Dịch tễ - Đây bệnh da thường gặp giới, chiếm tỷ lệ 1-3% dân số giới [1] - Bệnh xuất hai giới mọi lứa tuổi - Tại Việt Nam, năm 2010, theo thống kê Bệnh viện Da liễu Trung Ương có 2,2% tổng số bệnh nhân (BN) tổng số BN khám bệnh [2] 1.1.2 Căn nguyên chế bệnh sinh Đến chưa có câu trả lời xác cho ngun nhân gây bệnh, nghiên cứu thưa nhận bệnh có liên quan tới địa di truyền, rối loạn miễn dịch, tăng sinh thượng bì số yếu tố khởi phát bệnh[3], [4] - Di truyền: gen di truyền nằm nhiễm sắc thể số có liên quan tới kháng nguyên bạch cầu (HLA), DR7, B13, B17, BW57, CW6 - Rối loạn miễn dịch: vảy nến bệnh có chế miễn dịch với sự tham gia lympho T hoạt hóa, cytokines, IL-1, IL-6,IL-8, nhóm trung gian hóa học eicosanoides, prostaglandin, plasminogen mà kết cuối tăng sinh tế bào biểu bì, tăng gián phân gây nên bệnh vảy nến[5] - Tăng sinh mức tế bào thượng bì vảy nến: vảy nến, sự phân chia củatế bào thượng bì hoạt động mạnh[5] Một tế bào bình thường phát triển rời khỏi bề mặt da cần 28 đến 30 ngày, tế bào da BN vảy nến Chỉ số n % n % Hay gặp Ít gặp Khơng biết Nhận xét: 3.2.3 Thay đổi kiến thức yếu tố khởi phát làm bệnh nặng lên Bảng 3.11.Thay đổi kiến thức BN yếu tố khởi phát làm bệnh nặng lên (N=60) Thời điểm Trước tư vấn n % Chỉ số Chấn thương tâm lý Yếu tố nhiễm khuẩn Chấn thương ngồi da Một số nhóm thuốc Hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia Khi vùng da bệnh nhân tiếp xúc Sau tư vấn n % với chất có tính base cao Thay đổi thời tiết Không biết Nhận xét: 3.2.4 Thay đổi kiến thức BN đặc điểm bệnh Bảng 3.12 Thay đổi kiến thức BN đặc điểm bệnh (N=60) Thời điểm Trước tư vấn n % Chỉ số Bệnh nguy hiểm tới tính mạng Đã có thuốc điều trị khỏi hồn tồn Bệnh da mạn tính, có tính tái phát, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Bệnh không gây ảnh hưởng tới môi 21 Sau tư vấn n % trường, xã hội nguy hiểm cho người khác Là bệnh lây truyền Là bệnh di truyền Không biết Nhận xét: 3.2.5 Thay đổi kiến thức BN vị trí biểu bệnh Bảng 3.13.Thay đổi kiến thức BN vị trí biểu bệnh (N=60) Thời điểm Trước tư vấn n % Chỉ số Da, niêm mạc Móng tay Khớp Các quan khác Không biết Sau tư vấn n % Nhận xét: 3.2.6 Thay đổi kiến thức BN cách dùng thuốc trì Bảng 3.14.Thay đổi kiến thức BN cách dùng thuốc điều trị trì (N=60) Thời điểm Chỉ số Không dùng Dùng theo đơn Dùng không thường xuyên Không biết Trước tư vấn n % Sau tư vấn n % Nhận xét: 3.2.7 Thay đổi thái độ BN mắc bệnh Bảng 3.15.Thay đổi thái độ BN mắc bệnh (N=60) Thời điểm Chỉ số Lo lắng, hoảng sợ nghĩ bệnh 22 Trước tư vấn n % Sau tư vấn n % nguy hiểm cần khám Không lo lắng nhiều bệnh khơng nguy hiểm Tự theo dõi cho bệnh tự khỏi mà không cần điều trị Mặc cảm, tự ti bệnh ảnh hưởng tới thẩm mỹ Lo lắng bệnh truyền cho Giấu bệnh, tự tìm hiểu mạng theo mách bảo người khác Khác Nhận xét: 3.2.8 Thay đổi thực hành BN ăn uống, sinh hoạt Bảng 3.16.Thay đổi thực hành BN chế độ ăn uống,sinh hoạt (N=60) Thời điểm Trước TV n Chỉ số % Sau TV n % Hạn chế loại thức ăn gây bênh, làm bệnh nặng lên, tái phát Không hạn chế loại thức ăn Khơng uống rượu dùng chất kích thích Ăn uống điều độ để tránh tăng cân Nhận xét: 3.2.9 Thay đổi thực hành BN việc khám bệnh có triệu chứng bệnh Bảng 3.17.Thay đổi thực hành BN việc khám bệnh có triệu chứng bệnh (N=60) 23 Thời điểm Chỉ số Đi khám Bệnh nặng lên khám Cơng việc bận rộn, có thời gian Trước tư vấn n % Sau tư vấn n % khám Khác Nhận xét: 3.2.10 Thay đổi thực hành BN chăm sóc da Bảng 3.18 Thay đổi thực hành BN chăm sóc da (N=60) Thời điểm Trước tư vấn n Chỉ số % Sau tư vấn n % Tắm hàng ngày, nhẹ nhàng, tránh tổn thương da Thoa kem làm ẩm thường xuyên theo định bác sĩ Đắp lá, tắm nước hàng ngày Trong tắm, kỳ cọ thật kỹ, bong vảy da Dùng nhiều xà phòng tắm Khơng ý chăm sóc Nhận xét: 3.2.11 Thay đổi thực hành bệnh nhân tiếp xúc với người khác Bảng 3.19 Thay đổi thực hành BN tiếp xúc với người khác (N=60) Thời điểm Trước tư vấn n Chỉ số 24 % Sau tư vấn n % Cách ly sợ lây cho họ Cách ly tự ti Khơng cách ly bệnh khơng lây nhiễm Nhận xét: 3.2.12 Thay đổi thực hànhcủa BN với yếu tố khởi động, làm bệnh nặng lên tái phát Bảng 3.20.Thay đổi thực hành BN với yếu tố khởi động, làm bệnh nặng lên tái phát bệnh (N=60) Thời điểm Trước tư vấn n Chỉ số % Sau tư vấn n % Tránh căng thẳng, nhiễm khuẩn Hạn chế chấn thương, tổn thương da Hạn chế ăn nhiều đường, muối, rượu Không hút thuốc Tắm nắng nhiều tốt Khơng làm Nhận xét: 3.2.13 Thay đổi thực hành bệnh nhân bị ngứa đau khớp Bảng 3.21.Thay đổi thực hành BN bị ngứa đau khớp (N=60) Thời điểm Trước tư vấn n % Chỉ số Tự chữa: cào, gãi, tự mua thuốc dùng Dùng loại thuốc nam, thuốc bắc Đi khám bác sĩ Không điều trị Nhận xét: 25 Sau tư vấn n % 3.2.14 Thay đổi thực hành BN trình điều trị bệnh Bảng 3.22.Thay đổi thực hành BN trình điều trị bệnh (N=60) Thời điểm Chỉ số Sử dụng thuốc nam điều trị bệnh Thoa kem làm ẩm da sau tắm, tránh Trước tư vấn n % Sau tư vấn n % gãi chỗ ngứa, giữ da ẩm Thoa dùng thuốc trị bệnh bác sĩ định Thấy bệnh giảm không tự ý bỏ điều trị Không điều trị Nhận xét: 3.2.15 Thay đổi thực hành BN việc tái khám Bảng 3.23.Thay đổi thực hành BN việc tái khám (N=60) Thời điểm Trước tư vấn n Chỉ số Khám theo lịch hẹn Chỉ bệnh nặng lên khám Tự mua thuốc nhà dùng Không tái khám Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 26 % Sau tư vấn n % Tư 01/01/2016 đến 30/06/2016, tiến hành nghiên cứu 60 bệnh nhân vảy nến đến khám điều trị Bệnh viện Da liễu Trung ương, có số bàn luận sau: 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 4.2 Sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành BN vảy nến sau tư vấn 4.2.1 Thay đổi kiến thức BN sau tư vấn: 4.2.2 Thay đổi thái độ BN sau tư vấn 4.2.3 Thay đổi thực hành BN sau tư vấn 27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Thay đổi kiến thức, thái độ thực hành bệnh nhân sau tư vấn 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hậu Khang (2014) - Bệnh học Da liễu, Nhà xuất Y học - tập Nguyễn Quế Hằng (2015) Mối liên quan số PASI điểm đánh giá chất lượng sống bệnh nhân vảy nến thông thường, Tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Kinh Duệ (1997) Một số kiến thức sinh học bệnh vảy nến Nội san Da liễu Lê Kinh Duệ (1996) Những vấn đề thời sự bệnh vảy nến Nội san Da liễu Bộ môn Da liễu Học viện quân y (2008) Bệnh da hoa liễu, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội Arathi R.Setty et al (2007) Smoking and the Risk of Psoriasis in Women: Nurses' Health Study II The American Journal of Medicine, 120 (11), 953-959 Bùi Thị Vân (2011) Nghiên cứu số thành phần hóa học thạch lô hội hiệu điều trị hỗ trợ bệnh vảy nến thông thường kem lô hội AL-04, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Xuân Hiền, Nguyễn Cảnh Cầu Trương Mộc Lợi ( 1992) Bệnh vảy nến, Nhà xuất y học, Hà Nội, 37-50 Phạm Đăng Bảng Lê Thị Trang (2014) Tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh vảy nến trẻ em điều trị nội trú Bệnh viện Da liễu Trung ương Tạp chí Da liễu học Việt Nam, 16, 29-35 10 Đặng Văn Em cộng sự (2000) Nghiên cứu số yếu tố khởi động, địa số thay đổi miễn dịch bệnh vảy nến thông thường, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Minh (2007) Nghiên cứu hiệu điều trị bổ trợ bệnh vảy nến thơng thường tắm nước khống Mỹ Lâm- Tuyên Quang, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Trần Văn Tiến (2004) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng miễn dịch chỗ bệnh vảy nến thông thường, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Trần Đăng Quyết Nguyễn Thị Kim Oanh (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến khoa Da liễu bệnh viện 103, bệnh viện Trung ương quân đội bệnh viện da liễu Trung ương tư 2-2006 đến 62007 Y học Việt Nam, 2, 60-62 14 Phạm Đức Mục (2000) – Nghiên cứu điều dưỡng Nhà xuất y học Hà Nội 15 Trần Văn Tiến (2004) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng miễn dịch chỗ bệnh vảy nến thông thường, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Bộ Y Tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh da liễu (Ban hành kèm theo định số 75/QĐ-BYT ngày 13/1/2015), Bộ Y Tế, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Minh (2007) Nghiên cứu hiệu điều trị bổ trợ bệnh vảy nến thơng thường tắm nước khống Mỹ Lâm- Tun Quang, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Lora V., Gisondi P Calza A et la (2009) Efficancy of a Single Educative Intervention in Patients with Chrinic Plaque Psoriasis Dermatology, 219, 316-321 19 J De Korte, J van Onseleb, S Kownacki cộng sự (2005) Quality of care in patients with psoriasis: an initial clinical study of an international disease management programme Jounral of the European Academy of Dermatology and Venerelogy, 19 (1), 35-41 PHỤ LỤC : BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU I, Hành 1.Họ tên:………………………………………… Nam/ Nữ……… 2.Mã bệnh nhân……………………………… .3.Tuổi: ………… 4.Tuổi khởi phát:……………………………………………………………… 5.Thời gian mắc bệnh:………………………………………………………… 6.Số điện thoại:……………………………………………………………… Khoanh tròn trước đáp án (Có thể chọn nhiều đáp án) 7.Nghề nghiệp A Học sinh - sinh viên (học sinh cấp, sinh viên trung cấp, cao đẳng, đại học) B Lao động trí óc (cán bộ, giáo viên, kỹ sư, kế toán…) C Lao động tay chân (nơng dân, cơng nhân,nội trợ, bn bán…) D Hưu trí (bệnh nhân nghỉ hưu, người già) 8.Trình độ học vấn: A Mù chữ B Phổ thông C Cao đẳng, đại học 9.Nơi : A.Nông thôn B.Thành thị 10 Bạn có thơng tin bệnh qua đâu? A B C D Phương tiện thông tin đại chúng(loa, đài,tivi, internet, báo chí ) Tư người thân Tư nhân viên y tế Sách 11 Trước khám viện da liễu trung ương, bạn làm gi? A B C D Khơng làm Tự điều trị theo kinh nghiệm dân gian, thuốc đông y, thuốc nam… Đi khám phòng khám huyện, tỉnh, điều trị theo đơn Khác (kể tên) ………………………… II, Câu hỏi đánh giá: Điền đáp án vào ô trả lời anh chị cho đúng, câu có nhiều đáp án STT CÂU HỎI ĐÁP ÁN TRƯỚC TƯ SAU VẤN Theo bạn, nguyên nhân gây bệnh gì? A B C D Virus Vi khuẩn Nấm,kí sinh trùng Căn ngun chưa hồn tồn sang tỏ đa số tác giả cho liên quan đến vấn đề: địa di truyền, yếu tố khởi động, thay đổi miễn dịch tăng sinh thượng bì E Khơng biết Theo bạn, mức độ phổ biến bệnh nào? A Hay gặp B Ít gặp C Không biết Theo bạn, yếu tố khởi phát làm bệnh nặng lên là: A B C D Chấn thương tâm lý(stress ) Yếu tố nhiễm khuẩn Chấn thương da (gãi, chà xát, ) Một số thuốc nhóm thuốc chẹn β giao cảm, lithium, corticosteroide đường tồn thân, thuốc chống viêm khơng steroide, thuốc chống sốt rét tổng hợp, kháng sinh tetracyclines… E Hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia F Khi vùng da bệnh nhân tiếp xúc với chất có tính bazo cao: xà phòng,vơi G Thay đổi thời tiết H Không biết Theo bạn, đặc điểm bệnh gì? A Bệnh nguy hiểm tới tính mạng TƯ VẤN B Đã có thuốc trị khỏi hồn tồn C Bệnh da mạn tính, có tính tái phát, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu D Bệnh không gây ảnh hưởng tới môi trường, xã hội nguy hiểm cho người khác E Là bệnh lây truyền F Là bệnh di truyền G Không biết Theo bạn, bệnh biểu quan: A B C D E Theo bạn, cách dùng thuốc trì là: A B C D Da, niêm mạc Móng tay Khớp Các quan khác Không biết Không dùng Dùng theo đơn Dùng khơng thường xun Khơng biết Khi có triệu chứng bệnh vảy nến, thái độ bạn? A Lo lắng, hoảng sợ nghĩ bệnh nguy B C D E F hiểm,cần khám Không lo lắng nhiều bệnh khơng nguy hiểm Kệ nó,khơng cần điều trị, để tự khỏi Mặc cảm, tự ty bệnh ảnh hưởng tới thẩm mỹ Lo lắng bệnh di truyền cho Giấu bệnh, tự tìm hiểu mạng, tự chữa, theo mách bảo người khác G Khác:……………………………………… Hành vi chế độ ăn uống,sinh hoạt bạn là: A Hạn chế loại thức ăn yếu tố khởi động B Không hạn chế C Khơng uống rượu dùng chất kích thích D Ăn uống điều độ để tránh tăng cân Khi có triệu chứng bệnh, bạn có khám khơng? A Có khám B Không,bệnh nặng lên khám C Không,công việc bận chưa xếp được thời gian D Khác 10 Nếu da có bong vảy, bạn sẽ: A B C D E F 11 Khi mắc bệnh, bạn có cách ly với người khác khơng? A B C D 12 Có sợ lây Có tự ty Khơng khơng lây nhiễm Khác Hành vi bạn làm mắc bệnh là: A B C D E F 13 Tắm hàng ngày,nhẹ nhàng,tránh tổn thương da Thoa kem làm ẩm thường xuyên Đắp lá,tắm nước hàng ngày Tắm hàng ngày, kỳ cọthật kỹ, kỳ cọ lớp vảy da Khi tắm dùng nhiều xà phòng Khơng ý chăm sóc Tránh căng thẳng,nhiễm khuẩn Hạn chế chấn thương,tổn thương da Hạn chế ăn nhiều đường,muối,rượu Không hút thuốc Tắm nắng nhiều tốt Khơng làm Vảy nến kèm theo ngứa đau khớp hành vi bạn : A B C D Tự chữa: cào, gãi, tự mua thuốc dùng,… Dùng loại thuốc nam, thuốc bắc,… Đi khám bác sĩ Không làm 14 Trong trình điều trị, hành vi bạn là: A Sử dụng thuốc nam điều trị B Thoa kem làm ẩm da sau tắm, tránh gãi chỗ ngứa, giữ da ẩm C Thoa dùng thuốc trị bệnh bác sĩ định, giữ hẹn tái khám để bác sỹ theo dõi tiến triển bệnh, thay đổi trị liệu D Khi thấy bệnh giảm không tự ý dưng điều trị, tự ý bỏ thuốc E Khơng làm 15 Về việc khám lại, bạn nên: A B C D Khám theo lịch hẹn Chỉ có tổn thương nặng khám Tự mua thuốc dùng Khơng làm Cám ơn sự hợp tác bạn! Hà Nội, ngày… tháng……năm 2016 Chữ ký người được vấn ... thơng tin bệnh vảy nến BN trước tư vấn bệnh viện Da liễu Trung ương: Bảng 3.7 Phương tiện tìm kiếm thơng tin bệnh vảy nến BN trước tư vấn bệnh viện da liễu Trung ương (N=60) Trước tư vấn Phương tiện... kiến thức, thái độ, thực hành bệnh nhân vảy nến thông thường đến khám Bệnh viện Da liễu TW từ 01/01/2016 đến 30/06/2016 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh vảy nến Vảy nến bệnh da mạn... Bảng 3.7 Phương tiện tìm kiếm thơng tin bệnh vảy nến BN trước tư vấn bệnh viện da liễu Trung ương .19 Bảng 3.8 Biện pháp bệnh nhân điều trị trước điều trị bệnh viện da liễu Trung ương

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • BHYT

  • Bảo hiểm y tế

  • BN

  • Bệnh nhân

  • HE

  • Sinh thiết – nhuộm Hematoxylin eosin

  • TV

  • Tư vấn

    • a. Vảy nến thể thông thường:

    • - Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên.

    • Bệnh nhân mắc các thể vảy nến khác: vảy nến thể mủ toàn thân, vảy nến thể đỏ da toàn thân, vảy nến thể khớp.

    • Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.

      • Thay đổi kiến thức của bệnh nhân về dịch tễ của bệnh

      • Thay đổi kiến thức về yếu tố khởi phát hoặc làm bệnh nặng lên

      • Thay đổi kiến thức của BN về đặc điểm của bệnh

      • Thay đổi kiến thức của BN về cách dùng thuốc duy trì

      • Thay đổi thực hành của BN trong ăn uống, sinh hoạt

      • Thay đổi thực hành của BN trong việc khám bệnh khi có triệu chứng của bệnh

      • Thay đổi thực hành của BN trong chăm sóc da

      • Thay đổi thực hành của bệnh nhân khi tiếp xúc với người khác

      • Thay đổi thực hànhcủa BN với các yếu tố khởi động, làm bệnh nặng lên hoặc tái phát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan