NGHIÊN cứu THAY đổi NỒNG độ kẽm TRONG máu của BỆNH NHÂN VIÊM DA cơ địa TRẺ EM tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG

65 217 0
NGHIÊN cứu THAY đổi NỒNG độ kẽm TRONG máu của BỆNH NHÂN VIÊM DA cơ địa TRẺ EM tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH THỊ LINH NGHI£N CøU THAY ĐổI NồNG Độ KẽM TRONG MáU CủA BệNH NHÂN VIÊM DA CƠ ĐịA TRẻ EM TạI BệNH VIệN DA LIễU TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Da liu Mó s : 60720152 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN EM HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn phía nhà trường, môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, tơi có q trình nghiên cứu, học tập nghiêm túc để hồn thành luận văn Có kết này, khơng nỗ lực cá nhân mà giúp đỡ tận tình từ q thầy cơ, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học Bộ mơn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ tình cảm lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Văn Em, thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt thời gian thực hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình thân yêu, người thân bạn bè bên cạnh giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Trong trình thực trình bày khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế, tơi mong nhận góp ý, nhận xét phê bình từ q thầy bạn Kính chúc quý thầy cô bạn sức khỏe! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 TRỊNH THỊ LINH LỜI CAM ĐOAN Tôi Trịnh Thị Linh, học viên Bác sĩ nội trú khóa 40 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Da liễu, xin cam đoan: Đây luận văn bản thân trực tiếp thực dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.Đặng Văn Em Cơng trình khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn TRỊNH THỊ LINH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Thuật ngữ 1.2 Dịch tễ 1.3 Sinh bệnh học VDCĐ 1.3.1 Cơ địa dễ bị dị ứng 1.3.2 Tác nhân kích thích 1.4.Chẩn đoán, tiến triển, biến chứng 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 1.4.2 Tiến triển biến chứng 1.4.3 Mô bệnh học .11 1.4.4 Chẩn đoán 11 1.4.5.Đánh giá mức độ nặng của bệnh 13 1.5 Điều trị phòng bệnh 14 1.5.1 Điều trị 14 1.5.2 Phòng bệnh 15 1.6 Vai trò của yếu tố vi lượng 17 1.6.1 Vai trò của kẽm 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.2.3 Các bước tiến hành 26 2.2.4 Các kỹ thuật ứng dụng 26 2.2.5 Các thông số đánh giá .28 2.2.6 Xử lý số liệu 28 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu .29 2.4 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến VDCĐ 30 3.1.1.Các đặc điểm lâm sàng .30 3.1.2.Liên quan giữa mức độ nặng số yếu tố 36 3.2.Nồng độ kẽm huyết của trẻ em VDCĐ 37 3.2.1 So sánh đặc điểm nhóm 37 3.2.2 Nồng độ kẽm huyết trẻ em VDCĐ nhóm chứng 38 3.2.3 Liên quan nồng độ kẽm với mức độ bệnh, giai đoạn bệnh địa dư 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan 42 4.1.1.Đặc điểm lâm sàng 42 4.2.2 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Nồng độ kẽm huyết bệnh nhân VDCĐ 49 4.2.1 Sự thay đổi nồng độ kẽm huyết .49 4.2.2 Mối liên quan giữa nồng độ kẽm lâm sàng 50 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GĐ Gia đình IgE Immunoglobulin E NST Nhiễm sắc thể SCORAD Scoring Atopic Dermatitis TP Thành phố VDCĐ Viêm da địa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỉ lệ số triệu chứng lâm sàng 30 Bảng 3.2 Tỉ lệ giai đoạn bệnh mức độ nặng 31 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới, nhóm tuổi 31 Bảng 3.4: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư 32 Bảng 3.5 Tiền sử bản thân gia đình có bệnh địa 33 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của thời tiết đến bệnh VDCĐ 33 Bảng 3.7 Ảnh hưởng của thức ăn đến bệnh VDCĐ .34 Bảng 3.8 Ảnh hưởng của yếu tố tiếp xúc tới bệnh VDCĐ 35 Bảng 3.9 Liên quan giữa mức độ nặng với tuổi khởi phát bệnh 36 Bảng 3.10 Liên quan mức độ nặng với tiền sử gia đình có bệnh dị ứng 36 Bảng 3.11: Phân bố giới tính giữa nhóm bệnh nhóm chứng 37 Bảng 3.12: So sánh nhóm tuổi của nhóm bệnh nhóm chứng 37 Bảng 3.13: Nồng độ kẽm giữa nhóm VDCĐ với nhóm đối chứng .38 Bảng 3.14 Tỉ lệ thiếu kẽm ở nhóm VDCĐ nhóm chứng 38 Bảng 3.15: Nồng độ kẽm với gian đoạn bệnh .38 Bảng 3.16 Nồng độ kẽm với nhóm tuổi .39 Bảng 3.17 Nồng độ kẽm tuổi khởi phát 39 Bảng 3.18 Nồng độ kẽm với địa dư .40 Bảng 3.19 Nồng độ kẽm với tiền sử gia đình có bệnh dị ứng 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Ảnh hưởng của thời tiết đến VDCĐ 34 Biểu đồ 3.2 Thói quen sử dụng dưỡng ẩm cho trẻ VDCĐ 35 Biểu đồ 3.3 Nồng độ kẽm với mức độ bệnh 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm da địa (atopic dermatitis-VDCĐ) bệnh viêm da mạn tính tái phát thường gặp chủ yếu ở trẻ em với tỉ lệ mắc bệnh khoảng 10-20% ngày có xu hướng gia tăng[1] Bệnh khởi phát sớm với khoảng 45% trường hợp xuất tháng 85% trường hợp xuất trước tuổi [2] Đặc điểm bật của bệnh ngứa kèm theo đặc điểm lâm sàng thay đổi theo lứa tuổi giai đoạn bệnh [1] Căn nguyên chế bệnh sinh của VDCĐ cho thấy có sự kết hợp của nhiều yếu tố, bao gồm đột biến gen gây khiếm khuyết hàng rào bảo vệ da, khiếm khuyết của hệ thống miễn dịch đáp ứng miễn dịch với yếu tố dị nguyên vi khuẩn, nấm, virut hay hóa chất… gây nên tượng viêm da ngứa [1] Bệnh gây cảm giác khó chịu, mạn tính, dai dẳng, ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Hà Nguyễn Phương Anh cho thấy 100% bệnh nhân VDCĐ bị ảnh hưởng đến chất lượng sống, có 14,3% trẻ bị ảnh hưởng nhiều [3] Các yếu tố vi lượng chiếm tỷ lệ rất nhỏ có vai trò rất lớn thể người kẽm, đồng, sắt Thiếu hụt chất gây bệnh lý ở quan khác nhau, có bệnh về da liễu… Kẽm những nguyên tố vi lượng quan trọng nhất, yếu tố cần thiết cho sự hoạt động bình thường của rất nhiều enzyme liên quan đến chuyển hoá phát triển của tế bào, có mặt ở hầu hết mơ Chính chức của cân nội mơi, chống oxi hóa, hệ thống miễn dịch nên nhiều tác giả khắp thế giới nghiên cứu vai trò của bệnh viêm da địa [4] Tuy nhiên kết quả báo cáo nhiều khác biệt Hiện ở Việt Nam chưa có nghiên cứu khảo sát về yếu tố vi lượng bệnh 42 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan 4.1.1.Đặc điểm lâm sàng 4.2.1.1 Các triệu chứng lâm sàng - Ngứa: những tiêu chuẩn để chẩn đốn VDCĐ Theo nghiên cứu Anh, có 87 -100% bệnh nhân VDCĐ có triệu chứng ngứa [1] tất cả bệnh nhân của thấy ngứa Kết quả phù hợp với nhiều tác giả nước khác Châu Văn Trở, Nguyễn Thị Lai với dối tượng bệnh nhân VDCĐ người lớn Nguyễn Đức Điệp khảo sát bệnh nhân VDCĐ tuổi [2], [3], [4] Trong bệnh VDCĐ, ngứa thường về đêm, nặng mồ hôi tiếp xúc với đồ len [5] Ngứa làm cho bệnh nhân gãi, chà xát dẫn đến xuất thương tổn thứ phát nhiễm trùng, da dày, thâm nhiễm, vết xước… tạo nên vòng xoắn bệnh lý làm cho bệnh ngày nặng Ngứa làm cho bệnh nhân mất ngủ, trầm cảm, ảnh hưởng đến chất lượng sống Chính cần tích cực kiểm sốt triệu chứng cho bệnh nhân [6] - Khô da: nghiên cứu của chúng tơi có 85,56% bệnh nhân có biểu khơ da Kết quả phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Lai vớ 81,33% bệnh nhân có khơ da, Nguyễn Đức Điệp với 87,1% bệnh nhân có khơ da [3], [4] Trong VDCĐ có sự suy giảm hàng rào bảo vệ của da gây mất nước qua da Mồ hôi dị nguyên dễ dàng xâm nhập vào da khô gây tượng chàm [7] Khô da thường biểu ở cẳng chân rõ về mùa đơng [5] Do việc dưỡng ẩm cho da rất quan trọng VDCĐ - Viêm da LBT- LBC: Kết quả nghiên cứu của chúng tơi có 44,44 % bệnh nhân có viêm da LBT – LBC Theo Nguyễn Đức Điệp 41,9% bệnh nhân có viêm da LBT – LBC, theo Nguyễn Thị Lai 70,67% bệnh nhân có viêm da LBT – LBC, 43 Châu Văn Trở thấy tỷ lệ 78,91% [2] [3], [4] Theo Simpson E.L cs có khoảng 30% bệnh nhân VDCĐ người lớn bắt đầu viêm da bàn tay, bàn chân 58,9% bệnh nhân VDCĐ có tổn thương chàm ở bàn tay [8] Sự khác biệt đối tượng nghiên cứu khác giữa tác giả Các yếu tố tiếp xúc đóng vai trò quan trọng hình thành tổn thương của lòng bàn tay, chân + Vảy phấn trắng Alba: những dát giảm sắc tố, bờ giới hạn khơng rõ với da lành, hình tròn hình ovan, kích thước khoảng 0,5 – cm đường kính, với vảy mỏng, thường gặp ở mặt, đơi ở vai cánh tay Triệu chứng hay gặp ở người da tối màu tiêpa xúc nhiều với nắng, thường được cho kết quar của chàm mức độ nhẹ, gây cản trở sự di chuyển của melanosome từ tế bào hắc tố đến tế bào sừng [5] Chúng tơi thấy 22,22 % bệnh nhân VDCĐ có dấu hiệu Kết quả phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Điệp với 19,4% bệnh nhân VDCĐ có dấu hiệu [4] của Wahab MA với 14,3% trẻ có vảy phấn trắng [9] + Dày sừng nang lơng: 23,33% trẻ VDCĐ nghiên cứu có dày sừng nang lông Theo nghiên cứu của Nguyễn Đức Điệp, tỷ lệ 25,8% Theo Wahab MA tỉ lệ 14,8% [4], [9] Theo y văn, gặp triệu chứng ở 40% bệnh nhân VDCĐ 75% ở bệnh vảy cá thông thường [5] Đó những sẩn sừng li ti ở lỗ chân lông, sờ vào nhám giống da gà, thường xuất ở trẻ em ở tay, chân, mặt mông cải thiện dần theo tuổi tồn kéo dài [10] + Vảy cá: có biểu nhiều vảy mỏng màu trắng tới nâu thường ở vùng cẳng chân, khơng có ở nếp gấp [5] Kết quả nghiên cứu của cho thấy vảy cá chiếm 11,11% bệnh nhân VDCĐ, phù hợp với kết quả nghiên cứu của Châu Văn Trở vảy cá chiếm 7,81% bệnh nhân VDCĐ [2] Theo y văn, có khoản 15% bệnh nhân VDCĐ có triệu chứng ngược lại, 44 khoảng 50% bệnh nhân vảy cá thông thường mắc VDCĐ [5] Vảy cá bệnh của sự rối loạn q trình sừng hóa nhiều nguyên nhân khác Người ta thấy có nhóm gen nằm chromosome 1q21 gọi phức hợp biệt hóa thượng bì (epidermal differentiation complex : EDC) có vai trò rất quan trọng chế bệnh sinh của bệnh vảy cá thông thường, VDCĐ vảy nến [11] Trong sự đột biến gen làm giảm sản xuất filaggrin - protein có vai trò quan trọng đối với chức hàng rào bảo vệ của da [12] + Viêm môi: tỷ lệ viêm môi ở trẻ 13,33%, phù hợp với tác giả Wahab MA thấy được tỉ lệ 10,5 % [9] Môi bệnh nhân hay bị khô ở viền môi lan rộng xung quanh, đặc biệt về mùa đông Bệnh nhân thường cố dưỡng ẩm cách liếm môi điều làm kích ứng vùng da xung quanh miệng [5] + Nếp cổ phía trước: những nếp nằm ngang, màu thâm ở phía trước cổ, khơng đặc hiệu những tiêu chuẩn phụ của chẩn đoán VDCĐ [5] Kết quả nghiên cứu của có 27,78 % bệnh nhân có nếp cổ phía trước Theo nghiên cứu của De D cộng sự dấu hiệu gặp 68,3% bệnh nhân VDCĐ [13] 4.2.1.2 Các giai đoạn bệnh VDCĐ có giai đoạn bệnh Giai đoạn cấp tính thường có mảng đỏ da, mụn nước, phù nề chảy nước Giai đoạn bán cấp thương tổn bản đỏ da, vảy tiết, vảy da Giai đoạn mạn tính gồm thương tổn bản da dày, lichen hoá [14] Kết quả nghiên cứu của chúng tôi, bệnh nhân giai đoạn bán cấp chiếm đa số 70%; 17,78% bệnh nhân mạn tính; 12,12% bệnh nhân cấp tính Kết quả phù hợp với y văn, ở trẻ 2- 12 tuổi thường gặp giai đoạn bán cấp mạn tính [14], [15] 4.2.1.3 Mức độ nặng bệnh 45 Có rất nhiều thang điểm đánh giá mức độ nặng của VDCĐ như: SCORAD (Scoring Atopic Dermatitis-1993), Rajka & Langeland (Rajka and Langeland Scoring System – 1989), Costa’s SSS (Costa’s Simple Scoring System-1989), SASSAD (Six-Area, Six-Sign Atopic Dermatitis –1996), EASI (Eczema Area and Severity Index-1998) Nhưng SCORAD vẫn thang điểm mà nhà lâm sàng nhà nghiên cứu thế giới sử dụng nhiều nhất có ưu điểm vừa đánh giá định lượng (dựa vào điểm số), vừa đánh giá định tính (dựa vào mức độ nặng, trung bình nhẹ) Kết quả nghiên cứu của chúng tơi sau: 50% bệnh nhân mức độ trung bình; 12,22% bệnh nhân mức độ nặng; 37,78% bệnh nhân mức độ nhẹ Nguyễn Đức Điệp nghiên cứu 62 bệnh nhân VDCĐ thấy 38,71% bệnh nhân nhẹ; 53,22% bệnh nhân trung bình; 8,06% bệnh nhân nặng [4] 4.2.2 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.2.2.1 Đặc điểm tuổi, giới, địa dư Theo nghiên cứu của chúng tơi, nhóm bệnh nhân VDCĐ nữ giới chiếm 51,1%, nhiều nam giới (48,9%) tỷ lệ nữ/nam 1,05;1, phù hợp với y văn [14] Nhóm tuổi chiếm tỉ lệ nhiều nhất nghiên cứu 2-5 tuổi (48,9%), tiếp nhóm 6-9 tuổi (32,22%) nhất nhóm 10-12 tuổi (20%) Kết quả phù hợp với đặc điểm dịch tễ của VDCĐ đa phần bệnh khởi phát sớm, khoảng 85% trước tuổi [5] - Trong nghiên cứu, bệnh nhân VDCĐ sống ở thành phố (52,22%) chiếm tỷ lệ cao so với bệnh nhân sống ở nông thôn (47,78%) Kết quả phù hợp với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đức Hiệp với 51,6% trẻ VDCĐ đến từ thành phố [4] Kết quả phù hợp với nhiều tác giả khác thế giới VDCĐ thường gặp ở nước phát triển nước phát triển, thành thị nông thôn, thường gặp ở vùng công nghiệp hố 46 [14] Có sự khác biệt lối sống, môi trường sử dụng nhiều chất tẩy rửa, khơng khí nhiễm… 4.2.2.2 Tuổi phát bệnh Theo nghiên cứu của 62,22% bệnh nhân VDCĐ phát bệnh < tuổi; 37,78% phát bệnh khoảng thời gian từ – 12 tuổi Kết quả phù hợp với Thomas Bieber thấy 45% bệnh nhân phát bệnh vòng tháng tuổi, 60% bệnh nhân phát bệnh trước tuổi, 85% bệnh nhân phát bệnh trước tuổi [5] Tuy nhiên, theo Nguyễn Đức Điệp có19,4% bệnh nhân phát bệnh < tuổi, 21% phát bệnh từ 2-11 tuổi, 56% bệnh nhân phát bệnh trước 14 tuổi, có 4,8% phát bệnh > 40 tuổi [4] Các kết quả của tác giả có sự khác bệnh nhân hay bố mẹ của bệnh nhân không nhớ rõ không biết đấy biểu của VDCĐ 4.2.2.3 Tiền sử cá nhân gia đình bị bệnh địa VDCĐ thường kết hợp với bệnh địa khác như: hen viêm mũi dị ứng Chúng xuất đồng thời nối tiếp VDCĐ thường gặp ở trẻ nhũ nhi trẻ nhò, hen thường xuất ở trẻ lớn dị ứng phấn hoa hay gặp ở tuổi thiếu niên [2] Theo kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy có 90% bệnh nhân có tiền sử VDCĐ; 2,22% bệnh nhân có tiền sử HPQ; 8,89% Theo nghiên cứu của tác giả Châu Văn Trở có 97,65% bệnh nhân có tiền sử VDCĐ; 49,22% bệnh nhân có tiền sử HPQ; 53,13% bệnh nhân có tiền sử VMDƯ Có sự khác biệt đối tượng nghiên cứu của trẻ em VDCĐ nghiên cứu của Châu Văn Trở đối tượng người lớn Chính ngồi kiểm sốt bệnh VDCĐ khơng những điều rị những đợt bùng phát cấp tính mà cần hướng tới việc cải thiện sự suy giảm chức hàng rào bảo vệ da, ngăn ngừa viêm da hoạt động thông qua liệu pháp trì Điều ngăn chặn sự nhạy cảm tình trạng viêm kéo dài dẫn đến bệnh địa khác sau [5] 47 VDCĐ được chứng minh có tính chất di truyền Các nhà khoa học xác định được nhiều gen có liên quan tới VDCĐ Đó gen nằm nhiễm sắc thể 11q13, 5q31-33, 16p11.2-11.1 [16] [17] [18] Trong nghiên cứu của chúng tôi, tiền sử gia đình của bệnh nhân VDCĐ sau: Tiền sử bố mắc VDCĐ 11,11%, HPQ 3,33%, VMDƯ 13,33%, tiền sử mẹ mắc VDCĐ 35,56%, VMDƯ 13,33%, không mắc HPQ, tiền sử anh/chị/em ruột bị VDCĐ 20%, HPQ 1,11%, VMDƯ 7,78 % Theo Hà Nguyên Phương Anh 77,1% bệnh nhân VDCĐ trẻ em có tiền sử gia đình bị bệnh địa [19] Trong nghiên cứu của tác giả Châu Văn Trở cho thấy tiền sử gia đình với bệnh địa tỷ lệ mắc VDCĐ cao nhất Điều phù hợp với y văn thế giới Các tác giả đều nhận thấy tiền sử bố mẹ bị VDCĐ yếu tố nguy mạnh cho sự tiến triển VDCĐ ở so với hen viêm mũi dị ứng [5] 4.2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới bệnh VDCĐ bệnh có chế bệnh sinh phức tạp, có sự tương tác giữa ́u tố di trùn mơi trường Chính có nhiều ́u tố làm bùng phát nặng thêm bệnh như: thời tiết, thức ăn, tiếp xúc - Ảnh hưởng thời tiết tới VDCĐ Kết quả nghiên cứu cho thấy 71,11% bệnh nhân nhận thấy sự ảnh hưởng của thời tiết đến bệnh, 28,89 % bệnh nhân khơng thấy Trong thời tiết mùa có ảnh ưởng nhiều nhất mùa đơng (chiếm 54,4%) mùa hè (chiếm 25%) Thời tiết bao gồm nhiệt độ độ ẩm ảnh hưởng nhiều nhất tới da Trong chế bệnh sinh của VDCĐ, có sự suy giảm hàng rào bảo vệ của da dẫn đến mất nước qua da Với thời tiết mùa hè, bệnh nhân thường tiết nhiều mồ hôi, mồ hôi lại xâm nhập qua hang rào bảo vệ da bị suy yếu, gây ngứa khởi phát tượng chàm [7] Với thời tiết mùa đơng, tình trạng khơ da biểu rõ hơn, dẫn tới sự xâm nhập dễ dàng của tác nhân 48 kích ứng, gây kích thích ngứa khởi động phản ứng viêm làm nặng bệnh VDCĐ - Ảnh hưởng thức ăn tới VDCĐ Có 11,11 trẻ nhận thấy sự ảnh hưởng của thức ăn tới VDCĐ cò 89,89% trẻ lại khơng thấy vai trò của thức ăn Bảng 3.7 3.8 cho thấy giới tính tuổi khơng ảnh hưởng đến mức độ nặng của bệnh Bảng 3.9; 3.10 3.11 xét sự liên quan giữa tiền sử cá nhân bị VDCĐ, HPQ, VMDU với độ nặng của VDCĐ Chúng thấy tiền sử VDCĐ, HPQ, VMDU không ảnh hưởng đến mức độ nặng của VDCĐ Theo Pourpak, Z cs , nghiên cứu 236 bệnh nhân VDCĐ, có 65 bệnh nhân vừa VDCĐ vừa bị HPQ, tác giả thấy SCORAD trung bình ở nhóm bệnh nhân VDCĐ đơn = 52,27 ± 2,52; ở nhóm bệnh nhân VDCĐ kết hợp HPQ = 56,2 ± 4,2; sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p = 0,4 Qua đó, tác giả kết luận HPQ không ảnh hưởng đến mức độ nặng của VDCĐ Chúng tơi tìm sự liên quan giữa mức độ nặng với dị nguyên tiếp xúc (bảng 3.12) cho thấy dị nguyên tiếp xúc ở nhóm bệnh nhân nặng cao nhóm bệnh nhân trung bình có ý nghĩa thống kê với p = 0,03; RR = 1,47 KTC 95% (1,07 – 2,02) cao nhóm bệnh nhân nhẹ có ý nghĩa thống kê với p = 0,01; RR = 1,75 KTC 95% (1,14 – 2,68) Theo y văn , , dị nguyên tiếp xúc có vai trò quan trọng việc khởi phát hay làm nặng thêm VDCĐ người lớn Khi tiếp xúc với dung môi hữu cơ, chất tẩy rửa làm tổn thương chức hàng rào bảo vệ da, làm tăng sự mất nước qua da tạo điều kiện thuận lợi cho dị nguyên xâm nhập vào da để gây kích hoạt phản ứng viêm tạo thương tổn VDCĐ Chúng tơi tìm sự liên hệ giữa mức độ nặng của bệnh với tuổi khởi phát (bảng 3.13) cho thấy tỉ lệ khởi phát < tuổi ở nhóm bệnh nhân nặng cao 49 nhóm bệnh nhân trung bình có ý nghĩa thống kê p = 0,03; RR = 1,52 KTC 95% (1,08 – 2,14) cao nhóm bệnh nhân nhẹ có ý nghĩa thống kê p = 0,006; RR = 1,94 KTC 95% (1,31 – 2,13) Bệnh khởi phát sớm, diễn tiến kéo dài, ảnh hưởng đến chất lượng sống, bệnh nhân mất ngủ, cào gãi nhiều làm thương tổn ngày dày….Mức độ mất ngủ độ dày của thương tổn hai những dấu hiệu thang điển SCORAD Vì vậy, tuổi khởi phát ảnh hưởng đến mức độ nặng của bệnh 4.2 Nồng độ kẽm huyết bệnh nhân VDCĐ Kết quả so sánh bảng 3.8 bảng 3.9 cho thấy giữa nhóm chứng nhóm nghiên cứu khơng có sự khác biệt về độ tuổi, phân bố giới 4.2.1 Sự thay đổi nồng độ kẽm huyết Nồng độ kẽm trung bình của nhóm VDCĐ 0,67 ± 0,11 mg/L, của nhóm chứng 0,61 ± 0,13 mg/L với sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết quả phù hợp với nghiên cứu ở Irắc 101 bệnh nhân VDCĐ 3-65 tuổi nghiên cứu của Hinks L.J [4,5] lại khác biệt so với nghiên cứu của T.J.David thực 65 trẻ em viêm da địa sử dụng phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử [6] Kết quả nghiên cứu chưa thống nhất có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ kẽm huyết mà khó kiểm sốt được như: stress, sự thay đổi hormone, tình trạng nhiễm trùng, mức độ tăng trưởng [7] Hiện nay, số tác giả đo nồng độ kẽm hồng cầu để đánh giá xác tình trạng thiếu kẽm thấy nồng độ kẽm hồng cầu ở nhóm VDCĐ thấp so với nhóm chứng [8,9] Gần tác giả Kim JE xác định nồng độ kẽm tóc bệnh nhân viêm da địa trẻ em, sau chia làm nhóm, bổ sung kẽm đường uống cho nhóm tuần thấy được sự cải thiện triệu chứng lâm sàng nhóm được bổ sung [10] Chính vậy, vai trò của kẽm bệnh viêm da địa cần nhiều nghiên cứu để làm sáng tỏ 50 4.2.2 Mối liên quan nồng độ kẽm lâm sàng 4.2.2.1 Mối liên quan nồng độ kẽm mức độ bệnh Trong nghiên cứu không thấy sự liên quan giữa nồng độ kẽm huyết mức độ nặng của bệnh Kết quả của phù hợp với nghiên cứu của Ercan Karabacak 67 bệnh nhân VDCĐ [8] Toyran cộng sự nghiên cứu 92 trẻ em VDCĐ không thấy mối liên quan giữa nồng độ kẽm hồng cầu với mức độ nặng của bệnh [9] Tuy nhiên nghiên cứu của Ercan Karabacak lại cho thấy mức độ nặng của bệnh sự liên quan giữa nồng độ kẽm huyết có mối liên quan với nồng độ kẽm hồng cầu Cùng đo nồng độ kẽm hồng cầu sự khác biệt được lý giải đo kẽm phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử đc sử dụng nghiên cứu của Ercan Karabacak có độ nhạy cao so với phương pháp đo trắc quang được sử dụng nghiên cứu của Toyran [8] 4.2.2.1 Mối liên quan nồng độ kẽm giai đoạn bệnh, tuổi khởi phát Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy khơng có sự khác biệt giữa nồng độ kẽm với giai đoạn bệnh tuổi khởi phát của bệnh tuổi bệnh nhân Hiện số tài liệu tham khảo của chúng tơi chưa có tác giả so sánh về sự khác biệt nồng độ kẽm huyết với tuổi khởi phát tuổi bệnh nhân KẾT LUẬN Khi khảo sát sự thay đổi nồng độ kẽm máu 90 bệnh nhân viêm da địa trẻ em Bệnh viện Da liễu Trung Ương từ tháng 10/2017 đến tháng 7/2018, đưa số kết luận sau: 51 Khơng có sự khác biệt giữa nồng độ kẽm huyết của nhóm bệnh nhóm chứng Khơng có mối liên quan của nồng độ kẽm huyết với mức độ nặng của bệnh Khơng có sự khác biệt của nồng độ kẽm với tuổi khởi phát giai đoạn bệnh BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Ngày khám: / ./2018 mã bệnh nhân I Một số đặc điểm dịch tễ Họ tên: ……………… Năm sinh: Giới: Nữ Nam   Chiều cao…………………………………….Cân nặng………………… Địa chỉ: … nông thôn  Thành phố  Số điện thoại: .…………………………………… II Đặc điểm bệnh Tiền sử: Viêm da địa Hen phế quản - Bệnh nhân    - Bố    - Mẹ    - Anh/chị em ruột    Tuổi khởi phát bệnh: < tuổi  Viêm mũi dị ứng 2-12 tuổi  Các yếu tố ảnh hưởng tới bệnh VDCĐ - Thức ăn: - Thời tiết: - Tiếp xúc: - Khác: Tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh Các tiêu chuẩn - Ngứa: Có  Khơng  - Hình thái tổn thương vị trí khu trú: Có  Khơng  - Viêm da mãn tính mãn tính tái phát: Có  Khơng  - Tiền sử cá nhân GĐ bị bệnh địa:  Khơng  Có Tiêu chuẩn phụ - Khơ da: Có  Khơng  - Vảy cá dày lòng bàn tay: Có  Khơng  - Phản ứng test da tức dương tính: Có  Khơng  - Tăng IgE máu: Có  Khơng  - Tuổi phát bệnh sớm: Có  Khơng  - Dễ bị nhiễm trùng da: Có  Khơng  - Viêm da bàn tay khơng đặc hiệu: Có  Khơng  - Chàm núm vú: Có  Khơng  - Viêm mơi: Có  Khơng  - Kiêm kết mạc tái phát: Có  Khơng  - Nếp dưới mắt của Dennie Morgan Có  Khơng  - Giác mạc hình chóp: Có  Khơng  - Đục thủy tinh thể dưới mạc bọc trước: Có  Khơng  - Thâm quanh mắt: Có  Khơng  - Ban đỏ tái mặt: Có  Khơng  - Vảy phấn trắng: Có  Khơng  - Nếp cổ phía trước: Có  Khơng  - Ngứa mồ hơi: Có  Khơng  - Khơng chịu được len: Có  Khơng  - Dị ứng thức ăn: Có  Không  - Yếu tố môi trường tinh thần: Có  Khơng  - Chứng gãi màu trắng: Có  Khơng  - Dày sừng nang lơng: Có  Khơng  Giai đoạn bệnh: cấp  bán cấp  mãn tính  Đánh giá điểm SCORAD Nồng độ kẽm huyết :…………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Leung D.Y.M., Eichenfield L.F., Boguniewiczn M (2012) Atopic dermatitis Dermatology in general medicin of Fitzpatrick, Mac Graw-Hill,8thedn , 165-182 ... quan bệnh viêm da địa trẻ em Bệnh viện Da liễu Trung ương Xác định thay đổi nồng độ kẽm máu bệnh nhân viêm da địa trẻ em mối liên quan với lâm sàng 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thuật ngữ VDCĐ bệnh viêm. .. em Để tìm hiểu vấn đề chúng tơi thực nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thay đổi nồng độ kẽm máu bệnh nhân viêm da địa trẻ em Bệnh viện Da liễu Trung ương với hai mục tiêu sau đây: Khảo sát... mức độ nặng số yếu tố 36 3.2 .Nồng độ kẽm huyết của trẻ em VDCĐ 37 3.2.1 So sánh đặc điểm nhóm 37 3.2.2 Nồng độ kẽm huyết trẻ em VDCĐ nhóm chứng 38 3.2.3 Liên quan nồng độ kẽm

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRNH TH LINH

  • NGHIÊN CứU THAY ĐổI NồNG Độ KẽM TRONG MáU

  • CủA BệNH NHÂN VIÊM DA CƠ ĐịA TRẻ EM

  • TạI BệNH VIệN DA LIễU TRUNG ƯƠNG

  • LUN VN THC S Y HC

  • NGI HNG DN KHOA HC

  • PGS.TS. NG VN EM

  • T VN

  • 1. Kho sỏt c im lõm sng v mt s yu t liờn quan bnh viờm da c a tr em ti Bnh vin Da liu Trung ng.

  • 2. Xỏc nh thay i nng km trong mỏu bnh nhõn viờm da c a tr em v mi liờn quan vi lõm sng.

  • CHNG 1

  • TNG QUAN

    • 1.1. Thut ng

    • VDC l 1 bnh viờm da cú nga, mn tớnh hay tỏi phỏt vi tn thng thay i theo la tui [3, 4]. Bnh VDC c bit n t lõu vi nhiu tờn gi khỏc nhau: chm th tng hoc sn nga Besnier, chm np gp, viờm da thn kinh lan ta, lichen n dng mn tớnh [5].

    • 1.2. Dch t

    • 1.3. Sinh bnh hc VDC

      • S ton vn hng ro thng bỡ liờn quan n nhiu yu t, bao gm vic iu hũa s phõn gii protein ca cỏc cu ni gian bo lp sng, cỏc lỏ lipid, s hỡnh thnh ca cỏc yu t dng m t nhiờn (natural moisturasing factor NMF) [11]. Cỏc lỏ lipid to mt lp khỏng nc xung quanh cỏc t bo sng, giỳp ngn nga s mt nc qua da [11]. Hp cht thit yu hỡnh thnh cỏc lỏ lipid l ceramid [12]. NMF c hỡnh thnh t cht ct nh ca filaggrin (FLG) l 1 protein cu trỳc giỳp hỡnh thnh lp v sng, lm bn vng t bo sng [13, 14]. NMF hỳt nc v gi nú trong t bo sng lm t bo sng trng phng lờn. Cỏc t bo sng trng phng ngn cỏc khe h, vt nt hỡnh thnh gia cỏc t bo, vỡ th giỳp lp t bo sng khỏng li s thõm nhp ca cỏc d nguyờn [11].

      • 1.4.Chn oỏn, tin trin, bin chng

      • 1.5. iu tr v phũng bnh

      • 1.6. Vai trũ ca cỏc yu t vi lng

      • CHNG 2

      • I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU

        • 2.1. i tng v vt liu nghiờn cu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan