Nội dung nghiên cứu thực hiện mục tiêu về việc tìm hiểu sự thay đổi nồng độ calci trong máu và đánh giá mối tương quan giữa nồng độ calci máu và hệ số thanh thải creatinin nội sinh tính theo công thức cổ điển ở các bệnh nhân sỏi thận đã có biến chứng suy thận.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ ION CALCI MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SỎI THẬN CĨ BIẾN CHỨNG SUY THẬN Trần Văn Hinh*, Nguyễn Thế Anh*, Nguyễn Văn Phú Thắng* TĨM TẮT Đặt vấn đề và mục tiêu: Tìm hiểu sự thay đổi nồng độ calci trong máu và đánh giá mối tương quan giữa nồng độ calci máu và hệ số thanh thải creatinin nội sinh tính theo cơng thức cổ điển ở các bệnh nhân sỏi thận đã có biến chứng suy thận. Đối tượng ‐ phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, mơ tả cắt ngang, chọn mẫu có chủ đích. 58 bệnh nhân được chẩn đốn sỏi thận đã có biến chứng suy thận được điều trị tại khoa phẫu thuật tiết niệu – Bệnh viện 103. Kết quả: Khi mức độ suy thận tăng lên, 16/58 BN (28,55%) có nồng độ calci trong máu giảm khi suy thận tăng lên, calci máu trong giới hạn bình thường 42/58 BN (69,73%); sự khác biệt về nồng độ calci máu giữa các giai đoạn I với II và II với III của suy thận là có ý nghĩa với P 2,6 Giai đoạn I (13,8) 27 (46,56) 35 (60,36) Giai đoạn II (8,62) (15,52) 14 (24,14) Giai đoạn IIIa (1,72) (5,17) (1,72) (8,61) Giai đoạn IIIb (3,45) 1(1,72) 3(5,17) Giai đoạn IV 1(1,72) 1(1,72) Tổng 16 (28,55) 42 (69,73) (1,72) 58 Nhận xét: Có 16/58 (28,55%) bệnh nhân nghiên cứu có nồng độ calci trong máu giảm, chỉ có 1 bệnh nhân có nồng độ calci máu tăng, bệnh nhân có nồng độ calci máu trong giới hạn bình thường chiếm tỉ lệ cao nhất (69,73%). Chúng tơi nhận thấy sự khác biệt giữa các giai đoạn I với II và II với III là có ý nghĩa với P