1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự thay đổi các nguyên tố vi lượng ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo

89 479 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Đức Tiến NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG Ở BỆNH NHÂN CHẠY THẬN NHÂN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Đức Tiến NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG Ở BỆNH NHÂN CHẠY THẬN NHÂN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60420114 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Quang Huy TS Vũ Đức Lợi Hà Nội -Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nỗ lực với giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp hoàn thành luận văn, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới: Xin trân trọng cảm ơn Phó Giáo Sư, Tiến Sỹ Nguyễn Quang Huy, Trưởng khoa Sinh-Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN, thầy tận tình hướng dẫn,tạo điều kiện tốt, giúp đỡ, động viên trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Vũ Đức Lợi, Trưởng phòng Hóa phân tích, Viện phó Viện Hóa học, Viện HL KH&CN Việt nam tận tình hướng dẫn, định hướng luận văn giúp đỡ phân tích mẫu, xử lý số liệu để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Bác sỹ bạn đồng nghiệp khoa Thận Nhân Tạo, khoa Hoá sinh - Bệnh viện 19-8, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập, phân tích mẫu thời gian để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn anh chị em bạn phòng Hóa phân tích – Viện Hóa học – Viện HL KH&CN Việt Nam, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho phân tích mẫu Xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô hội đồng chấm luận văn, người đánh giá công trình nghiên cứu cách công minh Các ý kiến đóng góp thầy, cô lời khích lệ, động viên, học quý báu cho đường nghiên cứu khoa học sau Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Khoa Sinh học - Trường Đại học KHTN - ĐHQGHN tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn bệnh nhân chạy thận nhân tạo BV 19-8 tham gia trình nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp người luôn động viên, khích lệ suốt trình học tập vừa qua Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm2015 Nguyễn Đức Tiến CHỮ VIẾT TẮT ADH: Hooc môn chống lợi tiểu (antidiuretic hormone) ANP: Hooc môn lợi tiểu (atrial natriuretic peptide) BN: Bệnh nhân BNNC: Bệnh nhân nghiên cứu Cu++: Đồng (Cu2+) DNA: axit nucleic (deoxyribonucleic acid) iCa: Canxi ion hóa (Ca++) K+: Kali MLCL: Mức lọc cầu thận Na+: Natri NC: Nghiên cứu PMS: Hội chứng tiền kinh nguyệt PTH: Hooc môn điều tiết canxi (Para thyroid hormone) R1a: Thuốc thử a R1b: Thuốc thử b TNT: Thận nhân tạo Zn++: Kẽm (Zn2+) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CẤU TẠO VÀ SINH LÝ THẬN 1.1.1 Cấu tạo thận 1.1.2 Chức thận 1.1.3 Quá trình lọc máu tiết nước tiểu thận 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.1.5 Quá trình tiến triển suy thận 1.1.6 Lịch sử chạy thận nhân tạo 1.1.7 Khái niệm chạy thận nhân tạo 1.1.8 Quá trình chạy thận 1.2 VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG 1.2.1 Nguyên tố kẽm 1.2.1.1 Vai trò, tác dụng ảnh hưởng kẽm thể 1.2.1.2 Nhu cầu nguồn bổ sung kẽm 12 1.2.2 Nguyên tố đồng 12 1.2.2.1 Vai trò, tác dụng ảnh hưởng đồng thể 12 1.2.2.2 Nhu cầu nguồn bổ sung đồng 18 1.2.3 Mất cân đồng kẽm 18 1.2.4 Các nguyên tố điện giải thể 26 1.2.4.1 Nguyên tố natri 26 1.2.4.2 Nguyên tố canxi 28 1.2.4.3 Nguyên tố kali 30 1.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG 31 1.3.1 Phương pháp quang xác định đồng, kẽm 31 1.3.1.1 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS 31 1.3.1.2 Phương pháp phân tích trắc quang 35 1.3.2 Phương pháp, sở tính toán xét nghiệm điện giải 36 CHƯƠNG 40 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.2 Thiết bị, hoá chất, vật tư tiêu hao 40 2.3 Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu 41 2.4 Phương pháp xác định chất mẫu nghiên cứu 42 2.5 Xử lý số liệu 47 CHƯƠNG 49 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 49 3.1 Kết hàm lượng đồng, kẽm theo nhóm tuổi giới BNNC 49 3.2 Kết nồng độ nguyên tố vi lượng nhóm nghiên cứu 52 3.2.1 Nồng độ đồng nhóm nghiên cứu 52 3.2.1 Nồng độ kẽm nhóm nghiên cứu 54 3.3 Kết nồng độ chất điện giải nhóm nghiên cứu 57 3.4 Đánh giá thay đổi nồng độ nguyên tố vi lượng theo thời gian chạy thận nhân tạo 60 3.5 Tỷ lệ đồng/kẽm bệnh nhân chạy thận nhân tạo 63 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC: DANH SÁCH BỆNH NHÂN 77 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá giai đoạn suy thận Bảng 1.2 Một số enzym chứa đồng chức chúng 14 Bảng 2.1 Quy trình khử protein đồng kẽm 42 Bảng 2.2 Chương trình định lượng nồng độ đồng máy sinh hóa AU680 43 Bảng 2.3 Chương trình định lượng nồng độ kẽm máy sinh hóa AU680 44 Bảng 2.4 Các thông số đo phổ đồng kẽm 45 Bảng 3.1 Nồng độ đồng, kẽm theo nhóm tuổi giới BNNC 49 Bảng 3.2 Nồng độ đồng kẽm nhóm nghiên cứu 52 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân chạy thận trước lọc máu có nồng độ đồng cao 53 Bảng 3.4 Nồng độ kẽm nhóm nghiên cứu 54 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân chạy thận trước lọc máu có nồng độ kẽm cao 55 Bảng 3.6 Nồng độ natri, kali canxi ion nhóm nghiên cứu 57 Bảng 3.7 Nồng độ đồng, kẽm với thông số hóa sinh theo thời gian chạy thận 60 Bảng 3.8 Tỷ lệ đồng/kẽm bệnh nhân chạy thận 63 Bảng 3.9 Tỷ lệ đồng/kẽm bệnh nhân theo thời gian chạy thận 64 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo thận Hình 1.2 Ống thận hệ mạch máu thận Hình 1.3 Cấu tạo màng bán thấm máy chạy thận Hình 1.4 Sơ đồ nguyên lý máy đo quang phổ hấp thụ nguyên tử 34 Hình 1.5 Điện cực chọn lọc ion 36 Hình 2.1 Quy trình phân tích hàm lượng đồng kẽm huyết tương 46 Hình 3.1 Tỷ lệ giới tính bệnh nhân nghiên cứu 50 Hình 3.2 So sánh nồng độ đồng nhóm nghiên cứu 52 Hình 3.3 So sánh nồng độ kẽm nhóm nghiên cứu 54 Hình 3.4 So sánh nồng độ Natri nhóm nghiên cứu 57 Hình 3.5 So sánh nồng độ kali nhóm nghiên cứu 58 Hình 3.6 So sánh nồng độ canxi ion nhóm 59 Hình 3.7 So sánh nồng độ ure nhóm theo thời gian chạy thận 60 Hình 3.8 So sánh nồng độ creatinin nhóm NC theo thời gian chạy thận 61 Hình 3.9 So sánh nồng độ đồng nhóm NC theo thời gian chạy thận 62 Hình 3.10 So sánh nồng độ kẽm nhóm NC theo thời gian chạy thận 63 MỞ ĐẦU Chạy thận nhân tạo trình làm cân chất hóa học máu lọc chất cặn bã dịch thừa khỏi máu đào thải khỏi thể, trình lọc máu thận có chu kỳ mà bệnh nhân cần gắn bó lâu dài Chạy thận nhân tạo cần thiết 10 - 15% chức thận Chạy thận nhân tạo cách dùng máy chạy thận lọc chất không cần thiết khỏi thể giúp thay công việc thận, cách kiểm soát huyết áp trì cân thích hợp chất lỏng chất điện giải, giúp thể trì cân axít-bazơ thích hợp Quá trình dùng máy lọc chất không cần thiết dịch thừa khỏi máu, đào thải kèm theo làm ion kim loại thể Trong đó, ion kim loại có vai trò quan trọng đến hoạt động sống người, nguyên tố đa lượng natri, kali, canxi, magiê chiếm tới 99% ion kim loại thể, có nguyên tố vi lượng sắt, đồng , kẽm, selen, Iốt… tồn với hàm lượng nhỏ nguyên tố lại xúc tác cho hàng loạt phản ứng enzym phản ứng oxi hóa khử sinh học, phản ứng thuỷ phân… Việc kiểm soát nguyên tố đa lượng trình lọc thận nhân tạo thực cách điều chỉnh dung dịch ngoại, nhiên nguyên tố vi lượng việc kiểm soát khó khăn Mặt khác, nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu thay đổi nguyên tố vi lượng bệnh nhân chạy thận nhân tạo, lọc máu thể Chính vậy, thực đề tài “Nghiên cứu thay đổi nguyên tố vi lượng bệnh nhân chạy thận nhân tạo” với mục tiêu: Định lượng nồng độ nguyên tố đa lượng, vi lượng huyết tương bệnh nhân chạy thận nhân tạo đánh giá thay đổi, mối tương quan nguyên tố vi lượng nhóm bệnh nhân chạy thận theo thời gian với người khỏe mạnh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CẤU TẠO VÀ SINH LÝ THẬN 1.1.1 Cấu tạo thận Mỗi thận dài khoảng 10 – 12,5 cm, rộng 5–6 cm, dày 3–4 cm nặng khoảng 170g, có bờ lồi, bờ lõm Ở bờ lõm có chỗ lõm sâu gọi rốn thận nơi mạch máu tổ chức thận liên quan Thận gồm vùng: vùng phần vỏ (có màu hồng tới đỏ hay đỏ sẫm) dày khoảng – 10mm, vùng phần tủy khoang rỗng gọi bể thận hay tháp thận (hình 1.1)[9] Hình 1.1 Cấu tạo thận [9] Mỗi thận người cấu tạo từ triệu đơn vị thận (nerphron) Đơn vị thận vừa đơn vị cấu tạo vừa đơn vị chức Mỗi đơn vị thận gồm có cầu thận ống thận [2]: Cầu thận gồm quản cầu Malpighi nang Bowman túi bọc quản cầu, thành nang có nhiều lỗ nhỏ Quản cầu Malpighi gồm khoảng 50 mao mạch xếp song song thành khối hình cầu Ngăn cách nang mao mạch màng lọc mỏng để lọc chất từ mao mạch sang nang 3) Tỷ lệ đồng/kẽm bệnh nhân chạy thận (1,63 ± 0,64) cao tỷ lệ đồng/kẽm so với nhóm chứng (1,32 ± 0,25) Bệnh nhân chạy thận nhân tạo lâu tỷ lệ đồng/kẽm cao, tỷ lệ đồng/kẽm nhóm chứng, nhóm BN TNT < năm, BN TNT > năm là: (1,32 ± 0,25), (1,54 ± 0,63), (1,81 ± 0,65) tăng dần theo thời gian chạy thận 67 KIẾN NGHỊ Mặc dù tìm thấy hàm lượng đồng kẽm huyết tương giảm sau chạy thận nhân tạo, nhiên số bệnh nhân có hàm lượng đồng huyết tăng, nguyên nhân số lượng mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn hàm lượng đồng kẽm dịch sau lọc chưa nghiên cứu Do để đánh giá cách toàn diện biến đổi nguyên tố vi lượng bệnh nhân chạy thận nhân tạo việc xác định hàm lượng nguyên tố vi lượng máu, cần phải xác định hàm lượng nguyên tố vi lượng dịch thải sau lọc máu, xét nghiệm công thức để biết thể tích máu thể thay đổi sau lọc máu có ảnh hưởng đến hàm lượng nguyên tố vi lượng sau lọc máu 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Hoàng Kim Anh (2009), Giáo trình hóa học thực phẩm, Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Bùi Tấn Anh, Võ Văn Bé, Phạm Thị Nga(2007), “Hệ tiết hệ sinh dục”, Sinh học đại cương A2, Đại học Cần Thơ, NXB ĐH Cần Thơ [3] Trần Quán Anh cộng (2007), Bệnh học hệ tiết niệu, NXB Y Học [4] Nguyễn Gia Bình, Vũ Đức Lợi(2010), “Nghiên cứu hàm lượng canxi, magiê, kẽm bệnh nhân mắc bệnh nhồi máu tim”, Tạp chí Y Học Việt Nam, tập 372, số 2, trang 168-174 [5] Nguyễn Văn Châu (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sỏi niệu quản điều trị nội soi tán sỏi ngược dòng”, Tạp chí y học quân sự, 61, trang 43-48 [6] Lương Quốc Chính Nguyễn Quốc Thái(2006), “Những nguyên lý liệu pháp thay thận liên tục”, Hội thảo điều trị suy thận mạn, Bệnh viện Bạch Mai [7] Nguyễn Dũng Võ Văn Thắng(2014),” Chất lượng sống yếu tố liên quan đến bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối” Sức khỏe cộng đồng, số tháng 10&11,trang 38-45 [8] Nguyễn Vĩnh Hưng, Nguyễn Bảo Ngọc(2009), “ Nghiên cứu bệnh lý xương bệnh nhân suy thận lọc máu phương pháp chạy thận nhân tạo chu kỳ”, Tạp chí y học thực hành, 686, số tháng 11, trang 8-11 [9] Nguyễn Văn Huy cộng sự(2012), Bài giảng giải phẫu học, NXB Y Học [10] Vũ Đức Lợi, Trịnh Xuân Giản, Lê Lan Anh, Nguyễn Gia Bình, Phạm Duệ, Nguyễn Bích Diệp, Trịnh Anh Đức, Phạm Gia Môn, Phạm Thu Hà, Nguyễn Phương Ngọc(2007), Nghiên cứu mối liên hệ nguyên tố vi lượng số bệnh người, Đề tài nghiên cứu cấp sở chọn lọc, Viện Hóa học, Viện HL KH&CN VN 69 [11] Vũ Đức Lợi, Nguyễn Gia Bình(2010) “Nghiên cứu xác định hàm lượng đồng máu nước tiểu để chẩn đoán điều trị bệnh Wilson”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 3, trang 174-178 [12] Phạm Luận(1999), Tài liệu xử lý mẫu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Phạm Luận(2005), Ví dụ điều kiện xác định số kim loại kĩ thuật phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Phạm Luận(2003), Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Đặng Thị Luyến(2005), Khảo sát số số sinh hóa máu liên quan đến định chạy thận nhân tạo bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội [16] Tôn Nữ Nguyệt Minh(2010) Tổng quan khoáng Iod, Flour Kẽm, Đại Học Bách Khoa HCM, NXB ĐHQG TP.Hồ Chí Minh [17] Lê Đức Ngọc(2007), Xử lý số liệu kế hoạch hóa thực nghiệm NXB đại học quốc gia Hà Nội [18] Hoàng Nhâm(2002), Hóa học vô tập NXB Giáo dục [19] Lê văn Phú Lê Tú Anh(2012), Cẩm nang cân dịch, điện giải toan - kiềm, NXB Y Học [20] Lương Thúy Quỳnh(1996) Nghiên cứu xác định hàm lượng đồng kẽm huyết người có tuổi Việt Nam Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược Trường Đại học dược Hà Nội [21] Nguyễn Đức Thanh(1974), Lọc máu thận nhân tạo: Nhận xét kết điều trị suy thận, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội [22] Hoàng Khánh Toàn (2015), “Vai trò chất khoáng vi lượng”, Sức Khỏe đời sống, số tháng 6, trang 78-82 70 Tiếng Anh [23] Abdulnasser MA., Tarik M., Ali R ,Mohammad HA., Kisma MT.(2011), “Levels of Magnesium, Zinc, Calcium and Copper in Serum of Patients with Fibromyalgia Syndrome”, The Iraqi Postgraduate Medical Jounal, 10(2), pp 180-183 [24] Alireza M., Ashraf S., Sayed ZM., Ali P and Mohammad A T.(2008), “Stripping Voltammetric Determination of Copper (II) on an Overoxidized Polypyrrole Functionalized with Nitroso”, Jounal of the Brazilian Chemistry Society, 19(5), pp 956-962 [25] Andrew T., Simon B., David H., Marina P and Mark W.(2002), “Atomic spectrometry update Clinical and biological, foods and beverages”, Jounal of Analytical Atomic Spectrometry, 17, pp 414-455 [26] Angelova M., Asenova S., Nedkova V., Koleva-Kolarova R.(2011), “Copper in the human organism”, Trakia Journal of Sciences, 9(1), pp 88-98 [27] Asonuma K Inomata Y Kasahara M Uemoto S EgawaH Fujita S.(1999), “Living related liver transplantation from heterozygote genetic carriers tochildren with Wilson’s disease” Pediatric Transplant, 3, pp 201-205 [28] Bonnie RS.(2010), “Essentiality and Toxicity in Copper Health Risk Assessment: Overview, Update and Regulatory Considerations”, Journal of Toxicology and Environmental Health, Part A: Current Issues, pp.114-127 [29] Brewer GJ., Johnson V., Kaplan J.(1997), “Treatment of Wilson’s disease with zinc: XIV Studies of the effect of zinc on lymphocyte function”, Jounal of Laboratory and Clinical Medicine, 129, pp 649-652 [30] Cristina SM.(1999), “Accurate Determination of Iron, Copper and Zinc in Human Serum by Isotope Dilution Analysis Using Double Focusing ICPMS”, Jounal of Analytical Atomic Spectrometry, 14,pp 1505–1510 [31] David LW.(2010), “Hair Tissue Mineral Analysis Mineral Ratios”, A brief discussion of their clinical importance, Trace Elements Newsletter, 21, NovDec 71 [32] Earl SF.(2000), “Serum Copper Concentration and Coronary Heart Disease among US Adults”, American Journal of Epidemiology, 151(12), pp 11821188 [33] Eck P and Wilson L.(1989), "Toxic Metals in Human Health and Disease", Eck Institute of Applied Nutrition and Bioenergetics, Ltd., Phoenix, AZ, pp 215-222 [34] Felix WS Wong and Mano Arumanayagam (1988) “The clinical Usefulness of Plasma Copper and Zinc Concentration in Patients with Invasive Carcimona of the Cervix”, Journal of the Hong Kong Medical Association, 40(3), pp 194-198 [35] Gavino F., Valeria N., Luigi D., Rossano A., Giuseppina P., Terenzino C., Raf S.(1995), “Uneven hepatic copper distribution in Wilson’s dissease”, Jounal of Hepatology, 22(3), pp 303-308 [36] George JB.(1998), “Wilson disease and canine copper toxitosis”, The American Journal of Clinical Nutrition, 67, pp 1087-1090 [37] Gittleman AL.(1999), Why Am I Always So Tired?, Harper San Francisco,USA [38] Harold H (1980),“Trace elements in uremia and hemodialysis”, The American Journal of Clinical Nutrition, 33, pp… 1501-1508 [39] Holtzman NA., Gaumnitz BM.(1970) “Studies on the rate of release and turnover of ceruloplasmin and apoceruloplasmin in rat plasma”, The Jounal of Biological Chemistry, 245, pp 2354-2358 [40] Hunt JR.(2003), “Bioavailability of iron, zinc, and other trace minerals from vegetarian diets”, The American Journal of Clinical Nutrition, 78, pp 633639 [41] Jeremy E and Kaslow M.D.(2015), “Copper/Zinc Imbalance”, Medical Board of California [42] Joel Wallach(1989), Minerals are essential to life itself!, American 72 Nutrition,USA [43] Johnson PE.(1992), “Effect of Age and Sex on Copper Absorption, Biological Haft-Life and Status in Humans”, The American Journal of Clinical Nutrition, Nov., 56, pp 917-925 [44] Joyce LK., Betty JP.(2009), “Handbook of fluid, Electrolyte and acid base imbalances”, Publisher Delman Cengage Learning [45] Kern L., Jan P and Gilianlockitch(2003), “Reference Limit for copper and iron in Liver Biopsies”, Annals of clinical and Laboratory science, 33, pp 443-450 [46] Klevay LM.(2002), “Advances in cardiovascular-copper research”, In: First International Biominerals Symposium: Trace Elements in Nutrition, Health and Disease, Institut Rosell, Montreal, Canada, pp 64-71 [47] Kok FK., Hoevenaars B., Waanders E., Drenth J.P.H.(2008), “Value of molecular analysis of Wilson’disease in the absence of tissue copper deposits: a novel ATP7B mutation in an adult patient”, The Netherland journal of Medicine, 8, pp 66-72 [48] Le Lan Anh, Vu Duc Loi, Pham Gia Mon, Nguyen Le Phu, Nguyen Gia Binh, Dang Minh Ngoc, Phan Tuy, Philip H.(2001) “Determination of Lead and Mercury in clinical samples during work and accidental exposure in Vietnam”, Analytical Sciences, 17, 38a [49] Lin TH., Chen JG., Liaw JM., Juang JG.(1996) “Trace elements and lipid peroxidation in uremic patients on hemodialysis” Biological Trace Element Research, 56(3), pp.277-283 [50] London Health Science Centre(2015), “Principles of continuous renal replacement therapy”, Grambro Training Manual and [51] Marco M., Francesco P., Andrea B., Robertina G., Laura C., Eugenio M.(2015), “Serum copper to zinc ratio: Relationship with aging and health status”, Mechanisms of Ageing and Development, 151, pp 93-100 [52] Murray F and Ruth A.(1974), “ Minerals: Kill or Cure”, books, New 73 York [53] Nolan KR.(1983), "Copper Toxicity Syndrome", Jounal Orthomolecular Psychiatry, 12(4), pp 270-282 [54] Ongaooth L.(1996), “Role of lipid peroxidation, trace elements ad antioxidant enzymes in chronic renal disease patients”, Jounal of the Medical Association of Thailand, 79, pp 791 - 800 [55] Operator’s Guide and Sevices Guide of Ilyte, Ilyte Inc., USA [56] Perrett D.(1981), “The metabolism and pharmacology of D-penicillamine in man”, Jounal of Rheumatology Supplement, 7, pp41-50 [57] Pfeiffer C.(1975), “Mental and Elemental Nutrients”, Keats Publishing, New Canaan, CT:Keats Publishing, Inc [58] Raba’a MJ.(2008), “Serum Copper, Zinc and Copper/Zinc Ratio and their Relationship to Age and Growth Status in Yemeni Adolescent Girls”, Sultan Qaboos University Medical Journal, Nov, 8(3), pp 291-299 [59] Rahim R., Hossein H., Mohammad S.S., Alireza Y., Abdolreza S.J., Akbar K., Hassan Z., Abdolhossein M (2015), “Copper and zinc serum level in Patients Receiving hemodialysis”, Online Journal of Biological Sciences, 15(4), pp 217-220 [60] Rajashri BB.(2013), “Effect of Hemodialysis on Serum Copper and Zinc Levels in Renal Failure Patients”, European Journal of General Medicine, 10(3), pp 154-157 [61] Rink L., Gabriel P.(2000), “Zinc and the immune system”, Proceedings of the Nutrition Society, 59, pp 541-552 [62] Russo AJ.(2011), “Decreased Zinc and Increased Copper in Individuals with Anxiety”, Nutrition and Metabolic Insights, 4, pp 1-5 [63] Sandstrom B.(1997), “Bioavailability of zinc” European Journal of Clinical Nutrition, 51, pp 17-19 [64] Sharma VP., Parikh V.(1993) “Serum Copper and Zinc Level in Patients with Solid Tumor” Indian Journal of Cancer, 21, pp 1-6 74 [65] Shankar AH., Prasad AS.(1998), “Zinc and immune funtion: the biological basic of altered resistance to infection”, The American Journal of Clinical Nutrition, 68, pp 447-463 [66] Shrimpton R., Gross R., Hill I., Young M.(2005), “Zinc deficiency: what are the most approprivate intervention?”, British Medical Journal, 330, pp 347-356 [67] Sorenson JR.(1980), “Copper Chelates as possible Active Metabolites in the Antiarthritic and Antiepileptic Drugs”, Applied Nutrition, 32(1&2), pp 425 [68] Tiejian W.(2004), “Serum Iron, Copper and Zinc Concentration and Risk of Cancer Mortality in US Adults” Journal Annals of Epidemiology, 2004, 14(3), pp 195-201 [69] Valfredo AL., Geisianedos SN., Anaildes LC., Ednilton M., Aldenor G.(2009), “Determination of copper in biological samples by flame atomic absorption spectrometry after precipitation with Me-BTAP”, Environmental Monitoring and Assessment ,148, pp 245-253 [70] Vanholder R., Conelis R., Dhondt A., Lameire N.(2002), “The role trace elements in uremic toxicity”, Nephrol Dia Tranplant, 17, pp 2-8 [71] Vu Duc Loi, Nguyen Thi Phuong Ngoc, Pham Thi Ly, Dao Kim Chi, Nguyen Gia Binh, Tran Van Huy, Le Lan Anh, Trinh Xuan Gian (2008), The serum zinc and copper concentration in patients with Prostatic Hyperplasia, Proceedings of International Scientific Conference on “Chemistry for Development and Intergration”, pp 721-725 [72] Wilson, L.(2014), “Nutritional Balancing and Hair Mineral Analysis”, L.D Wilson Consultants, Inc [73] Wilson, L.(2015), “Copper Toxicity Syndrome” , L.D Wilson Consultants , Inc 75 [74] Yonova D., Vazelov E and Tzatchev K.(2012), “Zinc status in patients with chronic renal failure on conservative and peritoneal dialysis treatment”, Hippokratia, 16(4), pp 356–359 [75] Zima T Tesar V, Mestek O, Nemecek K.(1999), “Trace elements in endstage renal disease.2 Clinical implication of trace elements”, Blood Purification, 17, pp 187-198 76 PHỤ LỤC: DANH SÁCH BỆNH NHÂN Họ tên Tuổi BẾ HỒNG P 50 Giới Nam CAO THỊ Đ 44 Nữ Thận nhân tạo CHU XUÂN Đ 70 Nam Thận nhân tạo ĐỖ MẠNH L 55 Nam Thận nhân tạo ĐỖ THỊ L 63 Nữ Thận nhân tạo DƯƠNG ĐÌNH N 25 Nam Thận nhân tạo HÀ MINH Đ 59 Nam Thận nhân tạo HOÀNG H 54 Nam Thận nhân tạo LẠI TIẾN D 35 Nam Thận nhân tạo LƯU XUÂN Đ 61 Nam Thận nhân tạo MAI XUÂN Q 38 Nam Thận nhân tạo NGÔ VĂN T 62 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN CAO Đ 40 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN HỮU C 33 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN LÊ L 24 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN NAM T 33 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN QUANG Đ 53 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN TIẾN T 28 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN VĂN T 29 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN XUÂN B 62 Nam Thận nhân tạo QUÁCH HỮU N 33 Nam Thận nhân tạo 77 Khoa điều trị Thận nhân tạo Ghi TRẦN DOÃN H 35 Nam Thận nhân tạo TRẦN H 48 Nam Thận nhân tạo TRẦN NGỌC C 67 Nam Thận nhân tạo TRẦN THỊ MINH T 79 Nữ Thận nhân tạo VÀNG A D 33 Nam Thận nhân tạo VÕ HỮU C 58 Nam Thận nhân tạo VƯƠNG THỊ Q 65 Nữ Thận nhân tạo CAO VĂN T 45 Nam Thận nhân tạo VŨ HẢI L 58 Nam Thận nhân tạo BÙI QUỐC H 30 Nam Thận nhân tạo BÙI VĂN G 66 Nam Thận nhân tạo CAO DUY T 53 Nam Thận nhân tạo CAO THỊ BÍCH H 43 Nữ Thận nhân tạo ĐỖ THỊ T 52 Nữ Thận nhân tạo ĐỖ TIẾN T 36 Nam Thận nhân tạo ĐỖ TRẦN U 48 Nam Thận nhân tạo ĐỖ VIẾT T 54 Nam Thận nhân tạo HÀ VĂN Đ 31 Nam Thận nhân tạo KiỀU MẠN H 30 Nam Thận nhân tạo LẠI QUỐC H 45 Nam Thận nhân tạo LÊ MINH T 39 Nam Thận nhân tạo LÊ SỸ L 37 Nam Thận nhân tạo LÊ THÀNH A 26 Nam Thận nhân tạo 78 LÊ THANH T 29 Nam Thận nhân tạo LÊ THỊ THÚY H 48 Nữ Thận nhân tạo LÊ VĂN B 43 Nam Thận nhân tạo LƯU VIẾT L 46 Nam Thận nhân tạo NGÔ VĂN M 35 Nam Thận nhân tạo NGÔ VĂN T 62 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN CHÍ T 40 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN ĐẮC T 54 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN DANH L 52 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN ĐÌNH Đ 56 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN ĐÌNH L 48 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN ĐÌNH T 56 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN ĐỨC H 32 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN HỒNG B 34 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN HỒNG N 22 Nữ Thận nhân tạo NGUYỄN HỮU M 52 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN HỮU T 41 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN THÀNH C 53 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN THẾ T 25 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN THỊ Đ 67 Nữ Thận nhân tạo NGUYỄN THỊ Đ 57 Nữ Thận nhân tạo NGUYỄN THỊ H 42 Nữ Thận nhân tạo NGUYỄN THỊ H 48 Nữ Thận nhân tạo 79 NGUYỄN THỊ H 28 Nữ Thận nhân tạo NGUYỄN THỊ L 43 Nữ Thận nhân tạo NGUYỄN THỊ MINH T 44 Nữ Thận nhân tạo NGUYỄN THỊ N 52 Nữ Thận nhân tạo NGUYỄN THỊ N 65 Nữ Thận nhân tạo NGUYỄN THỊ T 58 Nữ Thận nhân tạo NGUYỄN THỊ T 62 Nữ Thận nhân tạo NGUYỄN THỊ T 61 Nữ Thận nhân tạo NGUYỄN THỊ T 24 Nữ Thận nhân tạo NGUYỄN THỊ V 32 Nữ Thận nhân tạo NGUYỄN THỊ X 99 Nữ Thận nhân tạo NGUYỄN TIẾN C 44 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN TRUNG K 43 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN TUẤN P 25 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN VĂN T 27 Nam Thận nhân tạo NGUYỄN VĂN T 29 Nam Thận nhân tạo PHẠM ĐĂNG T 30 Nam Thận nhân tạo PHẠM ĐỨC C 37 Nam Thận nhân tạo PHẠM THỊ T 54 Nữ Thận nhân tạo PHẠM THỊ Y 38 Nữ Thận nhân tạo PHẠM VĂN B 40 Nam Thận nhân tạo PHẠM XUÂN T 63 Nam Thận nhân tạo PHAN VĂN Q 61 Nam Thận nhân tạo 80 PHÙNG MINH Đ 26 Nam Thận nhân tạo PHÙNG THỊ T 46 Nữ Thận nhân tạo TĂNG THỊ H 47 Nữ Thận nhân tạo TRẦN VĂN G 49 Nam Thận nhân tạo TRỊNH DUY C 30 Nam Thận nhân tạo TRƯƠNG ĐẠI L 77 Nam Thận nhân tạo VŨ THỊ B 58 Nữ Thận nhân tạo VŨ THỊ L 64 Nữ Thận nhân tạo VŨ THỊ M 69 Nữ Thận nhân tạo VŨ THỊ N 36 Nữ Thận nhân tạo 81 [...]... CỦA NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG Các nguyên tố vi lượng đã xác định được các chức năng cơ bản đối với cơ thể như tác dụng đặc hiệu, tạo cân bằng nội môi và có tương tác qua lại: Tác dụng đặc hiệu: Mỗi nguyên tố vi lượng đều mang tính đặc hiệu riêng trong vi c thực hiện các chức năng sinh học của nó, không thể thay thế nguyên tố vi lượng này bằng một nguyên tố vi lượng khác tương tự về bản chất hóa học Một số nguyên. .. không còn hiệu quả [6] Các kỹ thuật lọc máu: Trên cơ sở ứng dụng nguyên lý trên, cho đến nay có 3 kỹ thuật chính trong chạy thận nhân tạo: Thẩm thấu máu nhân tạo (haemodialysis) Siêu lọc máu (haemofiltration) Hấp thụ máu (haemoperfusion) Trong nghiên cứu này, máy lọc máu sử dụng kỹ thuật thẩm thấu máu nhân tạo để lọc máu cho bệnh nhân 8 Dung dịch để chạy thận nhân tạo: chứa các chất sau Na+: 138 mmol/l... tách máu nhờ hai nguyên lý: khuếch tán và siêu lọc Khuếch tán đóng vai trò quan trọng nhất trong chạy thận nhân tạo nhưng không giống chức năng của thận Siêu lọc tuy ít đóng vai trò quan trọng trong chạy thận nhân tạo nhưng lại giống với chức năng thận người 1.1.8 Quá trình chạy thận Chạy thận nhân tạo là một biện pháp điều trị dùng màng lọc bán thấm để thay thế thận suy, nhằm: Lọc sạch các chất độc do... phân tách để tách chiết các chất tan từ dung dịch chứa nó.Thời gian đầu chỉ có lọc máu ngắt quãng, các thông số theo dõi được điều chỉnh liên tục Liệu pháp chạy thận nhân tạo liên tục được phát triển từ những năm 1980 nhằm cố gắng đưa ra hỗ trợ thận nhân tạo cho những bệnh nhân không thể chịu được thẩm tách máu truyền thống [6] 1.1.7 Khái niệm chạy thận nhân tạo[ 6] Chạy thận nhân tạo là kỹ thuật thẩm... loại này tới các cơ quan nhất định trong cơ thể Tương tác qua lại: Lượng dư nguyên tố vi lượng này có thể ngăn cản sự chuyển hóa của một nguyên tố vi lượng khác Nhiều nghiên cứu đã cho thấy chế độ ăn giàu kẽm sẽ ngăn cản sự hấp thu đồng tại thành ruột non dẫn tới thiếu đồng, mặc dù lượng thức ăn đưa vào có hàm lượng đồng phù hợp [10] 1.2.1 Nguyên tố kẽm 1.2.1.1 Vai trò, tác dụng và ảnh hưởng của kẽm... loại màng bán thấm được sử dụng trong liệu pháp chạy thận: màng cellulose và màng tổng hợp Các màng tổng hợp cho phép lọc bỏ các phân tử lớn hơn và là loại màng chủ yếu được sử dụng trong liệu pháp chạy thận nhân tạo [6] Hình 1.3 Cấu tạo màng bán thấm của máy chạy thận [50] Không giống như các đơn vị thận, thận nhân tạo không thể hấp thu bớt nước hoặc các chất hòa tan khi vào bộ lọc, bất kỳ chất nào... bỏ thông qua các ống thoát Do đó, một trong những sự khác biệt trong thận nhân tạo là sự vắng mặt của ống lượn gần, quai Henle và ống lượn xa nơi nước và chất tan tái hấp thu và bài tiết xảy ra Các ống thoát của bộ lọc tương tự như các ống góp của đơn vị thận nhưng không có ống lượn gần Để bù đắp cho sự thiếu khả năng tái hấp thu nước và các chất hòa tan sau loại bỏ khỏi máu, thận nhân tạo được chế... phẩm giàu đồng nhất bao gồm: thịt bò, hải sản, tạng động vật, các loại đậu, đậu phộng, sô cô la [28] 1.2.3 Mất cân bằng đồng kẽm Cơ thể con người có một hệ thống phức tạp trong vi c quản lý và điều hòa lượng các nguyên tố vi lượng quan trọng như kẽm, đồng, sắt, mangan… tuần hoàn trong máu và được lưu trữ trong các tế bào Các nguyên tố vi lượng từ chế độ ăn uống vào cơ thể được phân tán như sau: Đưa... hóa tạo ra tích tụ trong máu gây độc hại cho cơ thể khi suy thận, quan trọng nhất là các nitơ phi protein: ure, creatinin, acid uric Loại bỏ các độc chất từ ngoài vào như trong ngộ độc thuốc ngủ bacbiturat Điều chỉnh thăng bằng kiềm-toan của máu Điều chỉnh rối loạn các chất điện giải, rút dịch phù Các nguyên lý được ứng dụng để chạy thận nhân tạo Màng bán thấm (hình 1.2): là cơ sở cho tất cả các liệu... vi lượng khác tương tự về bản chất hóa học Một số nguyên tố vi lượng bền ở trạng thái có nhiều hóa trị như sắt, đồng, selen…cho phép thực hiện chức năng oxi hóa khử sinh học, trong khi đó một số nguyên tố chỉ bển ở trạng thái đơn trị như kẽm và niken Tính đặc hiệu về chức năng của nguyên tố vi lượng còn được đặc trưng nhờ các chất mang cũng như các protein đặc hiệu Những protein này chỉ nhận diện, liên

Ngày đăng: 11/11/2016, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w