1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ cortisol máu, hoc mon tăng trưởng, hoc mon tuyến giáp và hoc mon tuyến sinh dục ở bệnh nhân chấn thương sọ não

144 424 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương sọ não (CTSN) là một trong những nguyên nhân gây tử vong và tàn phế nhiều nhất, với nhiều hậu quả nghiêm trọng như: mất ý thức, thay đổi hành vi, rối loạn tâm thần… Tại Mỹ, có khoảng 180-250 người bị chấn thương sọ não mỗi năm trên 100.000 dân [23]. Tại Việt Nam, theo thống kê của Cục Cảnh sát giao thông đường bộ - đường sắt trong năm 2013 cả nước đã xảy ra 31.266 vụ tai nạn giao thông, làm chết 9.805 người, bị thương 32.253 người (trung bình mỗi ngày có 27 người chết, 88 người bị thương) trong đó chủ yếu là chấn thương sọ não. Tại bệnh viện Chợ Rẫy, trong 06 tháng đầu năm 2014 có 7.183 bệnh nhân chấn thương sọ não nhập viện, trong đó có 521 bệnh nhân tử vong, chiếm tỷ lệ 7,3%. Chấn thương sọ não có thể dẫn đến suy tuyến yên. Phẫu thuật tử thi trên những bệnh nhân chết do chấn thương sọ não nặng đã phát hiện hoại tử tuyến yên trên 1/3 các trường hợp [30],[31],[76]. Nhiều nghiên cứu hồi cứu, báo cáo ca bệnh và các nghiên cứu tiền cứu gần đây đã chứng minh có tình trạng suy tuyến yên cấp hoặc mạn tính sau chấn thương sọ não [25],[54]. Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu khảo sát chức năng tuyến yên trên bệnh nhân chấn thương sọ não. Nghiên cứu của tác giả Fatih Tanriverdi (2006) cho thấy tỷ lệ thiếu hụt hoc mon ACTH, FSH/LH, TSH trong giai đoạn cấp của chấn thương sọ não lần lượt là 9,8%, 41,6%, 5,8%; và tỷ lệ này sau 12 tháng theo dõi là 19,2%, 7,7%, 5,8% [96]. Hoạt động của tuyến yên là cơ chế bảo vệ quan trọng trong giai đoạn cấp sau chấn thương sọ não, đặc biệt là trục hạ đồi - tuyến yên - thượng thận. Rối loạn của trục này có thể đe dọa tính mạng người bệnh; suy thượng thận không được điều trị có thể làm tình trạng huyết động không ổn định và dự hậu xấu. Nghiên cứu của tác giả Bernard [26] cho thấy việc dùng hydrocortisone trên bệnh nhân suy thượng thận sau chấn thương sọ não sẽ cải thiện di chứng (đánh giá bằng thang điểm tiên lượng Glasgow) sau 6 tháng. Ngoài ra, thiếu hụt các hoc mon khác của tuyến yên như hoc mon tăng trưởng, hoc mon hướng giáp và hoc mon hướng sinh dục có thể xảy ra trong giai đoạn cấp hoặc giai đoạn di chứng sau chấn thương sọ não. Tỷ lệ mới mắc suy tuyến yên gia tăng theo thời gian sau chấn thương sọ não, những bệnh nhân có chức năng tuyến yên bình thường trong giai đoạn cấp có thể trở nên suy tuyến yên sau 03 – 06 tháng. Suy tuyến yên, đặc biệt là suy thượng thận thứ phát, trong giai đoạn cấp CTSN có thể đe dọa tính mạng người bệnh; trong khi suy tuyến yên giai đoạn di chứng sau CTSN có thể làm suy giảm quá trình hồi phục và giảm chất lượng cuộc sống bệnh nhân [48],[54],[88]. Suy tuyến yên sau chấn thương sọ não vẫn chưa được quan tâm trong khi số lượng bệnh nhân chấn thương sọ não ở Việt Nam rất nhiều. Tại Việt Nam hiện nay chưa có nghiên cứu nào đánh giá chức năng tuyến yên trên bệnh nhân chấn thương sọ não trong giai đoạn cấp, cũng như trên bệnh nhân bị di chứng sau chấn thương sọ não. Vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ của suy tuyến yên trong giai đoạn cấp và giai đoạn 06 tháng sau chấn thương sọ não. Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng và cần chẩn đoán sớm suy tuyến yên sau chấn thương sọ não tại Việt Nam. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Xác định tỷ lệ suy thượng thận thứ phát, giảm hoc mon tăng trưởng, suy giáp thứ phát và suy sinh dục thứ phát ở bệnh nhân chấn thương sọ não giai đoạn cấp. 2. Xác định mối liên quan của thiếu hụt các hoc mon tuyến yên giai đoạn cấp và tử vong trong vòng 06 tháng sau chấn thương sọ não. 3. Xác định tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ hồi phục suy thượng thận thứ phát, giảm hoc mon tăng trưởng, suy giáp thứ phát và suy sinh dục thứ phát ở bệnh nhân chấn thương sọ não giai đoạn sau 06 tháng. 4. Xác định mối liên quan của độ nặng chấn thương sọ não, di chứng chấn thương sọ não, tuổi, giới tính với tỷ lệ suy tuyến yên.

ÀO          LU TP H 5 ÀO     CORTISO   LU           nêu  án này     khác. Ký tên   Trang        1  3  4  4  8  21  . 32  32  32  32  33  36 2 39  41  41  42  43   56   60  70   70 i  78   81  99         100  BN  CTSN  DMC D Hct Hematocrit KTC  NV  NMC     Trang 1.1.  9 1.2.   28 3.3.  44 3.4.  45 3.5.  47 3.6.  48 3.7.  49 3.8.  50 3.9.   51 3.10.    51 3.11.   52 3.12.   CTSN 53 3.13.   53 3.14.   54 3.15.   54 3.16.   55 3.17.  57 3.18.  vòng 06 tháng sau CTSN 58 3.19.  vòng 06 tháng sau CTSN 58 3.20.   60 3.21.  61 3.22.   62 3.23.   63 3.24.   64 3.25.  64 3.26.  . 66 3.27.  CTSN 67 3.28.  67 4.29.   71 4.30.  86 4.31.  87 4.32.  88 4.33.   91 4.34.   95    Trang 2.1.  35 3.2.  42 3.3.  43 3.4.  43 3.5.   46 3.6. u CTSN 46 3.7.  49 3.8.   50 3.9.  56 3.10.   59 3.11  tháng sau CTSN 61 3.12.  63 3.13.   65 3.14.  tháng sau CTSN 65 3.15.  68 1     - 23t  -       , trong  . C.   [30],[31],[76 suy 25],[54].     (2006) cho  sau 12 tháng theo dõi là 19,2%, 7,7%, 5,8% [96].  - -  n không  26             [...]... tăng trưởng, suy giáp thứ phát và suy sinh dục thứ phát ở bệnh nhân chấn thương sọ não giai đoạn cấp 2 Xác định mối liên quan của thiếu hụt các hoc mon tuyến yên giai đoạn cấp và tử vong trong vòng 06 tháng sau chấn thương sọ não 3 Xác định tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ hồi phục suy thượng thận thứ phát, giảm hoc mon tăng trưởng, suy giáp thứ phát và suy sinh dục thứ phát ở bệnh nhân chấn thương sọ não giai... thiếu hụt các hoc mon khác của tuyến yên như hoc mon tăng trưởng, hoc mon hướng giáp và hoc mon hướng sinh dục có thể xảy ra trong giai đoạn cấp hoặc giai đoạn di chứng sau chấn thương sọ não Tỷ lệ mới mắc suy tuyến yên gia tăng theo thời gian sau chấn thương sọ não, những bệnh nhân có chức năng tuyến yên bình thường trong giai đoạn cấp có thể trở nên suy tuyến yên sau 03 – 06 tháng Suy tuyến yên, đặc... lúc nào sau chấn thương sọ não, dẫn đến suy tuyến yên vĩnh viễn do tổn thương tại tuyến yên và / hoặc tại vùng hạ đồi [25] Tuyến yên đáp ứng với chấn thương sọ não cấp tính thông qua hai kiểu tiết: tăng bài tiết adrenocorticotropin (ACTH), prolactin (PRL), và hoc mon tăng trưởng (GH), trong khi nồng độ các hoc mon hướng sinh dục (FSH/LH) và hoc mon hướng giáp (TSH) giảm hoặc không thay đổi, kết hợp... và kháng hạ đồi ở bệnh nhân bị suy tuyến yên sau chấn thương sọ não [98],[100] Năm 2008 tác giả Tanriverdi nghiên cứu mối liên quan giữa kháng thể kháng tuyến yên và suy tuyến yên ở 29 bệnh nhân sau chấn thương sọ não 3 năm; kết quả cho thấy 45% bệnh nhân suy tuyến yên có kháng thể dương tính, sự hiện diện của kháng thể kháng tuyến yên làm gia tăng nguy cơ suy tuyến yên 2,25 lần (p < 0,05) Đây là nghiên. .. tượng bị di chứng sau chấn thương sọ não Suy tuyến yên sau chấn thương 24 sọ não vẫn chưa được quan tâm trong khi số lượng bệnh nhân chấn thương sọ não ở Việt Nam rất nhiều 1.3.2 Sinh lý bệnh của suy tuyến yên sau chấn thƣơng sọ não Cấu trúc hình phễu của vùng hạ đồi tuyến yên dễ bị tổn thương do đặc điểm về giải phẫu và mạch máu Thùy trước và thùy sau tuyến yên nhận máu chủ yếu từ động mạch cảnh trong,... trên bệnh nhân bị di chứng sau chấn thương sọ não Vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ của suy tuyến yên trong giai đoạn cấp và giai đoạn 06 tháng sau chấn thương sọ não Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng và cần chẩn đoán sớm suy tuyến yên sau chấn thương sọ não tại Việt Nam 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 Xác định tỷ lệ suy thượng thận thứ phát, giảm hoc mon tăng. .. mạng người bệnh; trong khi suy tuyến yên giai đoạn di chứng sau CTSN có thể làm suy giảm quá trình hồi phục và giảm chất lượng cuộc sống bệnh nhân [48],[54],[88] Suy tuyến yên sau chấn thương sọ não vẫn chưa được quan tâm trong khi số lượng bệnh nhân chấn thương sọ não ở Việt Nam rất nhiều Tại Việt Nam hiện nay chưa có nghiên cứu nào đánh giá chức năng tuyến yên trên bệnh nhân chấn thương sọ não trong... đoạn sau 06 tháng 4 Xác định mối liên quan của độ nặng chấn thương sọ não, di chứng chấn thương sọ não, tuổi, giới tính với tỷ lệ suy tuyến yên 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO 1.1.1 Định nghĩa, dịch tễ học và phân loại chấn thƣơng sọ não Chấn thương sọ não là tổn thương gây nên bởi ngoại lực tác động đến sọ não, tạo ra những rối loạn chức năng thần kinh nhất... nguyên phát do bệnh nhân vẫn còn trục angiotensin – adosterone trong giới hạn bình thường [90] 1.2.3.3 Suy sinh dục thứ phát (thiếu hụt hoc mon hƣớng sinh dục) Thiếu hụt hoc mon sinh dục có biểu hiện tùy thuộc vào giới tính và độ tuổi bệnh nhân Giai đoạn tuổi vị thành niên, trẻ dậy thì muộn hay không thể dậy thì Kích thước tinh hoàn thay đổi tùy theo mức độ thiếu hụt hoc mon sinh dục, lông sinh dục có thể... tại thùy trước tuyến yên, 16% ở vùng cuống yên và 22% ở thùy sau tuyến yên [30],[31],[76] Tổn thương mạch máu xung quanh tuyến yên cũng thường gặp ở khoảng 1/3 bệnh nhân, xuất huyết hay nhồi máu vùng hạ đồi gặp ở 22 trong số 53 trường hợp (48%) [30] Thêm vào đó, hình ảnh học sọ não (CTScan hay MRI) ở 76 bệnh nhân bị suy tuyến yên sau chấn thương sọ não cho thấy có 79% bệnh nhân tổn thương mạch máu .       [87],[90]. 9 Bảng 1.1. Các nguyên nhân của suy tuyến yên. Nguồn: The pituitary, third edition. Academic Press is an imprint of Elsevier,.        35% qua các nghiên   -.  65   61% và 27,5%.  64].

Ngày đăng: 12/05/2015, 14:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Minh Đức (2005). Sinh lý học y khoa tập 2, Đại học y Hà Nội – Tuyến yên. Nhà xuất bản y học, trang 52 – 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản y học
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản y học"
Năm: 2005
2. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2007). “Nội tiết học đại cương –Suy tuyến yên trước”, Nhà xuất bản y học, trang 97 - 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội tiết học đại cương –Suy tuyến yên trước”, "Nhà xuất bản y học
Tác giả: Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê
Nhà XB: Nhà xuất bản y học"
Năm: 2007
3. Phạm Đình Lựu (2005). Sinh lý học y khoa tập 2, Đại học y dược Tp HCM – Tuyến yên. Nhà xuất bản y học, trang 64 – 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản y học
Tác giả: Phạm Đình Lựu
Nhà XB: Nhà xuất bản y học"
Năm: 2005
4. Trương Văn Việt, Trần Quang vinh (2002). “Điều trị nội khoa chấn thương sọ não”. Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 6, phụ bản số 1, chuyên đề Ngoại thần kinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị nội khoa chấn thương sọ não”. "Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Trương Văn Việt, Trần Quang vinh
Năm: 2002
5. Trần Quang Vinh, Lê Hoàng Tùng Uyên (2010). “Tiên lượng chấn thương sọ não trong 48 giờ đầu bằng thang điểm Glasgow”. Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 14, phụ bản số 2, trang 639 – 643.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiên lượng chấn thương sọ não trong 48 giờ đầu bằng thang điểm Glasgow”. "Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Quang Vinh, Lê Hoàng Tùng Uyên
Năm: 2010
6. Agha A, Rogers B, Sherlock M, O’Kelly P, Tormey W, Phillips J (2004). “Anterior pituitary dysfunction in survivors of traumatic brain injury”. Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, 89, pp 4929 – 4936 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anterior pituitary dysfunction in survivors of traumatic brain injury"”. Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism
Tác giả: Agha A, Rogers B, Sherlock M, O’Kelly P, Tormey W, Phillips J
Năm: 2004
7. Agha A, Rogers B (2004). “Neuroendocrine dysfunction in the acute phase of traumatic brain injury”. Clinical Endocrinology, 60, pp 584 – 591 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neuroendocrine dysfunction in the acute phase of traumatic brain injury”. "Clinical Endocrinology
Tác giả: Agha A, Rogers B
Năm: 2004
8. Aimaretti G, Ambrosio MR (2005). “Residual pituitary function after brain injury – induced hypopiyuitarism: A prospective 12 month study”.JCEM, 90, pp 6085 – 6092 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Residual pituitary function after brain injury – induced hypopiyuitarism: A prospective 12 month study”. "JCEM
Tác giả: Aimaretti G, Ambrosio MR
Năm: 2005
9. Agha A, Phillips J, O'Kelly P (2005). “The natural history of post- traumatic hypopituitarism: implications for assessment and treatment”.Am J Med, 118(12), pp 1416 -1419 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The natural history of post-traumatic hypopituitarism: implications for assessment and treatment”. "Am J Med
Tác giả: Agha A, Phillips J, O'Kelly P
Năm: 2005
11. Agha A, Phillips J &amp; Thompson CJ (2007). “Hypopituitarism following traumatic brain injury (TBI)”. British Journal of Neurosurgery, 21, pp 210–216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypopituitarism following traumatic brain injury (TBI)”. "British Journal of Neurosurgery
Tác giả: Agha A, Phillips J &amp; Thompson CJ
Năm: 2007
12. Andrew A. Toogood (2008). “Hypopituitarism: Clinical Features, Diagnosis, and Management”. Endocrinol Metab Clin N Am, 37, pp 235–261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypopituitarism: Clinical Features, Diagnosis, and Management”. "Endocrinol Metab Clin N Am
Tác giả: Andrew A. Toogood
Năm: 2008
13. Antoine Roquilly, MD, Pierre Joachim Mahe, MD, Philippe Seguin (2011). “Hydrocortisone therapy for patients with multiple trauma”, JAMA, 305(12), pp 1201-1209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrocortisone therapy for patients with multiple trauma”, "JAMA
Tác giả: Antoine Roquilly, MD, Pierre Joachim Mahe, MD, Philippe Seguin
Năm: 2011
14. Bistritzer T, Theodor R, Inbar D, Cohen BE &amp; Sack J (1981). “Anterior hypopituitarism due to fracture of the sella turcica”, American Journal of Diseases of Children, 135, pp 966–968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anterior hypopituitarism due to fracture of the sella turcica"”, American Journal of Diseases of Children
Tác giả: Bistritzer T, Theodor R, Inbar D, Cohen BE &amp; Sack J
Năm: 1981
15. Boer H, Blok GJ, Voerman HJ, et al (1994). “Serum lipid levels in growth hormone deficient men”. Metabolism, 43, pp 199–203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Serum lipid levels in growth hormone deficient men”. "Metabolism
Tác giả: Boer H, Blok GJ, Voerman HJ, et al
Năm: 1994
16. Beshyah SA, Henderson A, Niththyanathan R, et al (1994). “Metabolic abnormalities in growth hormone deficient adults: carbohydrate tolerance and lipid metabolism”. Endocrinol Metab, 1, pp 173–80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metabolic abnormalities in growth hormone deficient adults: carbohydrate tolerance and lipid metabolism”. "Endocrinol Metab
Tác giả: Beshyah SA, Henderson A, Niththyanathan R, et al
Năm: 1994
17. Beshyah SA, Freemantle C, Thomas E, et al (1995). “Abnormal body composition and reduced bone mass in growth hormone deficient hypopituitary adults”. Clin Endocrinol (Oxf), 42, pp 179–89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Abnormal body composition and reduced bone mass in growth hormone deficient hypopituitary adults”. "Clin Endocrinol (Oxf
Tác giả: Beshyah SA, Freemantle C, Thomas E, et al
Năm: 1995
18. Burman P, Broman JE, Hetta J, et al (1995). “Quality of life in adults with growth hormone (GH) deficiency: response to treatment with recombinant human GH in a placebo-controlled 21-month trial”. J Clin Endocrinol Metab, 80(12), pp 3585–3590 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality of life in adults with growth hormone (GH) deficiency: response to treatment with recombinant human GH in a placebo-controlled 21-month trial”. "J Clin Endocrinol Metab
Tác giả: Burman P, Broman JE, Hetta J, et al
Năm: 1995
19. Bates AS, Van’t Hoff W, Jones PJ, et al (1996). “The effect of hypopituitarism on life expectancy”. J Clin Endocrinol Metab, 81(3), pp 1169–1172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of hypopituitarism on life expectancy”. "J Clin Endocrinol Metab
Tác giả: Bates AS, Van’t Hoff W, Jones PJ, et al
Năm: 1996
20. Bulow B, Hagmar L, Mikoczy Z, et al (1997). “Increased cerebrovascular mortality in patients with hypopituitarism”. Clin Endocrinol (Oxf), 46(1), pp 75–81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Increased cerebrovascular mortality in patients with hypopituitarism”. "Clin Endocrinol
Tác giả: Bulow B, Hagmar L, Mikoczy Z, et al
Năm: 1997
21. Beshyah SA, Johnston DG (1999). “Cardiovascular disease and risk factors in adults with hypopituitarism”. Clin Endocrinol (Oxf), 50(1), pp 1–15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiovascular disease and risk factors in adults with hypopituitarism”. "Clin Endocrinol (Oxf)
Tác giả: Beshyah SA, Johnston DG
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w