viện với suy giáp thứ phát giai đoạn cấp CTSN
Yếu tố Không suy (n = 129) Suy giáp (n = 18) OR (95% KTC) p Tuổi (năm) 35,0 ± 16,1 30,2 ± 10,4 0,98 (0,94 – 1,01) 0,096 Điểm Glasgow 7,3 ± 2,3 6,3 ± 1,8 0,81 (0,64 – 1,04) 0,095 Điểm Marshall 4,2 ± 1,1 4,1 ± 1,4 0,97 (0,64 – 1,46) 0,883
Nhận xét: Suy giáp thứ phát giai đoạn cấp CTSN liên quan không có ý nghĩa thống kê với tuổi, điểm Glasgow và điểm Marshall lúc nhập viện.
Bảng 3.10. Mối liên quan của giới tính, phân loại điểm Glasgow và điểm Marshall lúc nhập viện với suy giáp thứ phát giai đoạn cấp CTSN Marshall lúc nhập viện với suy giáp thứ phát giai đoạn cấp CTSN
Yếu tố Không suy (n = 129) Suy giáp (n = 18) OR (95% KTC) p Nữ 18 (100%) 0 - Nam 111 (86%) 18 (14%) Glasgow < 9 điểm 90 (84,1%) 17 (15,9%) 7,37 (1,47 – 57,31) 0,028┼ 9 – 12 điểm 39 (97,5%) 1 (2,5%) Marshall < 3 điểm 38 (90,5%) 4 (9,5%) 1,46 (0,45 – 4,73) 0,524 ≥ 3 điểm 91 (86,7%) 14 (13,3%)
Nhận xét: Chấn thương sọ não mức độ nặng (Glasgow < 9, Marshall ≥ 3 điểm) làm tăng nguy cơ suy giáp thứ phát lần lượt 7,37; 1,46 lần. Tuy nhiên chỉ có phân loại Glasgow có ý nghĩa thống kê, p = 0,028.
3.1.4.2. Yếu tố liên quan đến suy thƣợng thận thứ phát giai đoạn cấp CTSN
Bảng 3.11. Mối liên quan của tuổi, điểm Glasgow và điểm Marshall lúc nhập viện với suy thượng thận thứ phát giai đoạn cấp CTSN viện với suy thượng thận thứ phát giai đoạn cấp CTSN
Yếu tố Không suy (n = 136) Suy thƣợng thận (n = 15) OR (95% KTC) p Tuổi (năm) 34,8 ± 15,8 31,3 ± 12,2 0,98 (0,95 – 1,02) 0,410 Điểm Glasgow 7,3 ± 2,2 6,0 ± 1,3 0,71 (0,53 – 0,96) 0,026┼ Điểm Marshall 4,1 ± 1,1 4,2 ± 1,5 1,06 (0,67 – 1,69) 0,799
(┼) Khác biệt có ý nghĩa thống kê
Nhận xét: Không có mối liên quan giữa tuổi và suy thượng thận thứ phát với OR gần bằng 1. Bệnh nhân với Glasgow lúc vào viện cao hơn 01 điểm làm giảm nguy cơ suy thượng thận thứ phát (OR = 0,71; p = 0,026).
Bệnh nhân với Marshall lúc vào viện cao hơn 01 điểm làm tăng nguy cơ suy thượng thận thứ phát (OR = 1,06; p = 0,799).
Bảng 3.12. Mối liên quan của giới tính, phân loại điểm Glasgow và điểm Marshall lúc nhập viện với suy thượng thận thứ phát giai đoạn cấp CTSN Marshall lúc nhập viện với suy thượng thận thứ phát giai đoạn cấp CTSN
Yếu tố Không suy (n = 136) Suy thƣợng thận (n = 15) OR (95% KTC) p Nữ 19 (100%) 0 - - Nam 117 (88,6%) 15 (11,4%) Glasgow < 9 điểm 95 (86,4%) 15 (13,6%) - - 9 -12 điểm 41 (100%) 0 Marshall < 3 điểm 40 (88,9%) 5 (11,1%) 0,83 (0,27 – 2,59) 0,753 ≥ 3 điểm 96 (90,6% 10 (9,4%)
Nhận xét: 19 trường hợp suy thượng thận thứ phát đều là nam giới và chỉ gặp ở bệnh nhân nặng có Glasgow < 9 điểm.
3.1.4.3. Yếu tố liên quan đến suy sinh dục thứ phát giai đoạn cấp CTSN
Bảng 3.13. Mối liên quan của tuổi, điểm Glasgow và điểm Marshall lúc nhập viện với suy sinh dục thứ phát giai đoạn cấp CTSN
Yếu tố Không suy (n = 23) Suy sinh dục (n= 125) OR (95% KTC) p Tuổi (năm) 37,4 ± 20,4 34,0 ± 14,3 1,00 (0,96 – 1,01) 0,337 Điểm Glasgow 7,4 ± 2,5 7,1 ± 2,2 0,95 (0,78 – 1,15) 0,595 Điểm Marshall 4,3 ± 1,0 4,1 ± 1,2 0,88 (0,59 – 1,31) 0,520
Nhận xét: Suy sinh dục thứ phát giai đoạn cấp CTSN liên quan không có ý nghĩa thống kê với tuổi, điểm Glasgow và điểm Marshall lúc nhập viện.
Bảng 3.14. Mối liên quan của giới tính, phân loại điểm Glasgow và điểm Marshall lúc nhập viện với suy sinh dục thứ phát giai đoạn cấp CTSN Marshall lúc nhập viện với suy sinh dục thứ phát giai đoạn cấp CTSN
Yếu tố Không suy (n = 23) Suy sinh dục (n= 125) OR (95% KTC) p Nữ 17 (100%) 0 - - Nam 6 (4,6%) 125 (95,4%) Glasgow < 9 điểm 17 (15,7%) 91 (84,3%) 0,95 (0,34 – 2,59) 0,912 9 -12 điểm 6 (15%) 34 (85%) Marshall < 3 điểm 6 (13,6%) 38 (86,4%) 0,81 (0,29 – 2,21) 0,679 ≥ 3 điểm 17 (16,3%) 87 (83,7%)
Nhận xét: Không có mối liên quan giữa suy sinh dục thứ phát với điểm Glasgow, điểm Marshall lúc nhập viện, với p > 0,05.
3.1.4.4. Yếu tố liên quan đến giảm GH giai đoạn cấp CTSN
Bảng 3.15. Mối liên quan của tuổi, điểm Glasgow và điểm Marshall lúc nhập viện với giảm GH giai đoạn cấp CTSN
Yếu tố Giảm GH OR (95% KTC) P Không(n = 104) Có (n= 39)
Tuổi (năm) 32,4 ± 14,5 39,1 ± 17,3 1,03 (1,03 – 1,05) 0,022┼
Điểm Glasgow 7,2 ± 2,2 7,2 ± 2,3 1,00 (0,86 – 1,19) 0,927
Điểm Marshall 4,1 ± 1,2 4,3 ± 0,9 1,24 (0,88 – 1,75) 0,208
(┼) Khác biệt có ý nghĩa thống kê
Nhận xét: Bệnh nhân bị giảm hoc mon tăng trưởng có tuổi trung bình 39,1 tuổi, cao hơn nhóm không giảm hoc mon tăng trưởng (tuổi trung bình 32,4). Bệnh nhân lớn hơn 01 tuổi có nguy cơ giảm hoc mon tăng trưởng cao hơn 3% (OR = 1,03), mối liên hệ có ý nghĩa thống kê với p = 0,022.
Không có mối liên quan giữa điểm Glasgow, điểm Marshall lúc vào viện với giảm hoc mon tăng trưởng.
Bảng 3.16. Mối liên quan của giới tính, phân loại điểm Glasgow và điểm Marshall lúc nhập viện với giảm GH giai đoạn cấp CTSN Marshall lúc nhập viện với giảm GH giai đoạn cấp CTSN
Yếu tố Giảm GH OR (95% KTC) P Không(n = 104) Có (n= 39) Nữ 13 (72,2%) 5 (27,8%) 0,98 (0,32 – 2,93) 0,959 Nam 91 (72,8%) 34 (27,2%) Glasgow < 9 điểm 78 (75%) 26 (25%) 0,67 (0,30 – 1,48) 0,319 9 – 12 điểm 26 (66,7%) 13 (33,3%) Marshall < 3 điểm 31 (75,6%) 10 (24,4%) 1,23 (0,54 – 2,83) 0,624 ≥ 3 điểm 73 (71,6%) 29 (28,4%)
Nhận xét: Không có mối liên quan giữa giới tính, phân loại điểm Glasgow, điểm Marshall lúc vào viện với giảm hoc mon tăng trưởng.
Tóm lại, qua phân tích các đặc điểm và tỷ lệ suy tuyến yên ở bệnh nhân CTSN giai đoạn cấp, kết quả cho thấy:
1. Có 156 bệnh nhân chấn thương sọ não được khảo sát, nam giới chiếm tỷ
lệ 87,8%. Tuổi trung bình của dân số nghiên cứu là 34,1 ± 15,4 năm. 2. Tỷ lệ suy tuyến yên trong giai đoạn cấp CTSN: 12,2% suy giáp thứ phát;
9,9% suy thượng thận thứ phát; 84,5% suy sinh dục thứ phát; 27,3% giảm hoc mon tăng trưởng.
3. Chấn thương sọ não mức độ nặng (Glasgow < 9 điểm) có liên quan đến suy giáp thứ phát và suy thượng thận thứ phát. Không có yếu tố nào liên quan có ý nghĩa thống kê đến suy sinh dục thứ phát giai đoạn cấp CTSN.
3.2. TỶ LỆ TỬ VONG TRONG VÒNG 06 THÁNG SAU CTSN VÀ
MỐI LIÊN QUAN VỚI SUY TUYẾN YÊN GIAI ĐOẠN CẤP 3.2.1. Tỷ lệ tử vong
Trong số 156, có 53 bệnh nhân tử vong trong vòng 06 tháng sau chấn thương sọ não, chiếm tỷ lệ 34%. Trong đó, có 35 bệnh nhân tử vong trong thời gian nằm viện, chiếm 22,4%. Sau xuất viện có 18 bệnh nhân tử vong, chiếm tỷ lệ 14,8%.
Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ tử vong trong vòng 06 tháng sau CTSN
3.2.2. Đặc điểm về giới tính và tuổi
Tuổi trung bình 38,8 ± 17,8 (tuổi nhỏ nhất 17, lớn nhất 85). Trong số 53 bệnh nhân tử vong có 44 bệnh nhân nam, chiếm 83%; 09 bệnh nhân nữ, chiếm 17%.
3.2.3. Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ tử vong
Bảng 3.17. Nồng độ các hoc mon giai đoạn cấp CTSN trên hai nhóm bệnh nhân Đặc điểm Sống (n = 103) Tử vong (n = 53) P ACTH (U/mL)* 28,53 (20,71 – 49,96) 41,19 (22,44 – 85,27) 0,063 Cortisol 1 (ng/mL)* 236,0 (187,0 – 350,0) 291,5 (211,5 – 455,7) 0,047┼ Cortisol 2 (ng/mL)* 206,0 (154,7 – 282,7) 223,0 (165,7 – 338,5) 0,223 Cortisol 3 (ng/mL)* 193,0 (156,0 – 258,0) 193,0 (164,0 – 233,0) 0,980 TSH (mU/mL)* 0,79 (0,30 – 1,46) 0,51 (0,17 – 1,17) 0,030┼ fT4 (pg/mL) 11,14 ± 3,11 10,93 ± 3,46 0,730 LH (mU/mL)* 2,20 (1,20 – 4,90) 2,30 (0,70 – 4,50) 0,881 FSH (mU/mL)* 2,40 (1,40 – 4,03) 2,00 (0,80-4,52) 0,429 Testosterone (ng/mL)* 0,82 (0,44- 1,18) 0,68 (0,45 – 1,16) 0,526 Estradiol (pg/mL)* 25,9 (20,0 – 32,1) 52,1 (40,5 – 62,6) 0,001┼ IGF1 (ng/mL) 138,2 ± 59,7 114,1 ± 57,6 0,030┼
(*)Biến được trình bày dưới dạng trung vị (khoảng tứ vị; p: Mann - Withney test); (┼) Khác biệt có ý nghĩa thống kê
Nhận xét: Nồng độ của các hoc mon như ACTH, cortisol máu qua 3 thời điểm, LH, estradiol ở nhóm tử vong đều cao hơn nhóm sống. Tuy nhiên chỉ có nồng độ cortisol ở ngày đầu khảo sát và estradiol là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm. Ngược lại, nồng độ TSH, fT4, FSH, testosterone và IGF1 ở nhóm sống cao hơn nhóm tử vong, tuy nhiên chỉ có sự khác biệt của TSH và IGF1 là có ý nghĩa thống kê.
3.2.3.2. Mối liên quan của tuổi, độ nặng CTSN và suy tuyến yên giai đoạn cấp CTSN với tử vong
Bảng 3.18. Mối liên quan của tuổi, độ nặng chấn thương với tỷ lệ tử vong trong vòng 06 tháng sau CTSN Đặc điểm Sống (n = 103) Tử vong (n = 53) OR (95% KTC) P Tuổi (năm) 31,8 ± 13,5 38,8 ± 17,8 1,03 (1,01 -1,05) 0,009┼ Điểm Glasgow 7,4 ± 2,1 6,7± 2,3 0,86 (0,73 – 1,01) 0,052 Điểm Marshall 3,9 ± 1,2 4,6 ± 0,9 1,78 (1,26 – 2,52) 0,001┼
(┼) Khác biệt có ý nghĩa thống kê
Nhận xét: Bệnh nhân lớn hơn 01 tuổi có nguy tử vong trong vòng 06 tháng sau CTSN tăng 3% (OR = 1,03; p = 0,009). Bệnh nhân có Glasgow lúc vào viện cao hơn 01 điểm làm giảm nguy tử vong trong vòng 06 tháng sau CTSN (OR = 0,86; p = 0,052).
Bệnh nhân có điểm Marshall lúc vào viện cao hơn 01 điểm có nguy tử vong trong vòng 06 tháng sau CTSN tăng 78% ( p = 0,001).
Bảng 3.19. Mối liên quan của suy tuyến yên giai đoạn cấp với tỷ lệ tử vong trong vòng 06 tháng sau CTSN
Suy tuyến yên giai đoạn cấp CTSN Sống Tử vong OR (95% KTC) P Suy thượng thận thứ phát Không 91 (66,9%) 45 (33,1%) 1,01 (0,32 – 3,13) 0,985 Có 10 (66,7%) 5 (33,3%) Suy giáp thứ phát Không 87 (67,4%) 42 (32,6%) 3,25 (1,17 – 8,99) 0,023┼ Có 7 (38,9%) 11 (61,1%) Suy sinh dục thứ phát Không 11 (47,8%) 12 (52,2%) 0,43 (0,17 – 1,06) 0,067 Có 85 (68%) 40 (32%) Giảm hoc mon tăng trưởng Không 75 (72,1%) 29 (27,95) 2,72 (1,27 – 5,82) 0,010┼ Có 19 (48,7%) 20 (51,3%)
Nhận xét: Tỷ lệ tử vong trong vòng 06 tháng sau CTSN không có mối liên quan với suy thượng thận thứ phát và suy sinh dục thứ phát giai đoạn cấp, chỉ liên quan đến suy giáp thứ phát và giảm hoc mon tăng trưởng trong giai giai đoạn cấp CTSN. Bệnh nhân bị suy giáp thứ phát và giảm hoc mon tăng trưởng giai đoạn cấp có nguy cơ tử vong trong vòng 06 tháng tăng lần lượt là 3,25 lần và 2,72 lần.
Biểu đồ 3.10. Mối liên quan của suy tuyến yên giai đoạn cấp với tỷ lệ tử vong
Tóm lại, qua phân tích tỷ lệ tử vong trong vòng 06 tháng sau CTSN và mối liên quan với suy tuyến yên giai đoạn cấp, kết quả cho thấy:
1. Có 53 bệnh nhân tử vong trong vòng 06 tháng sau chấn thương sọ não, chiếm tỷ lệ 34%. Tuổi trung bình 38,8 ± 13,8. Trong số 53 bệnh nhân tử vong có 44 bệnh nhân nam, chiếm 83%.
2. Tỷ lệ tử vong trong vòng 06 tháng sau CTSN không liên quan đến suy thượng thận thứ phát và suy sinh dục thứ phát, chỉ liên quan đến suy giáp thứ phát và giảm hoc mon tăng trưởng giai đoạn cấp CTSN.
3.3. TỶ LỆ SUY TUYẾN YÊN GIAI ĐOẠN 06 THÁNG SAU CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 3.3.1. Đặc điểm chung
3.3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới
Theo d i 156 bệnh nhân sau 06 tháng, chúng tôi hẹn tái khám và khảo sát được chức năng tuyến yên của 88 bệnh nhân; 79 bệnh nhân nam, chiếm 89,8%. Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân là 31,1 ± 13,7.
3.3.1.2. Đặc điểm về thời gian tái khám và huyết áp
Bảng 3.20. Đặc điểm về thời gian tái khám và huyết áp của bệnh nhân CTSN giai đoạn sau 06 tháng
Đặc điểm Trung bình ± độ
lệch chuẩn (n = 88) Nhỏ nhất Lớn nhất
Thời gian tái khám (tháng)* 5,8 ± 1,1 3,6 9,0
HA tâm thu (mmHg) 117,6 ± 11,4 90 140
HA tâm trương (mmHg) 75,2 ± 7,8 60 90
Mạch (lần/phút) 79,3 ± 4,8 67 90
(*)Thời gian tái khám sau chấn thương sọ não (tháng)
Nhận xét: Thời gian tái khám sau chấn thương sọ não trung bình 5,8 ± 1,1 tháng.
3.3.2. Đặc điểm lâm sàng
Bảng 3.21. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân CTSN giai đoạn sau 06 tháng
Đặc điểm Số lƣợng (n=88) Phần trăm
Liệt ½ người 38 43,2%
Khuyết sọ 16 18,2%
Di chứng chấn thương sọ não (thang điểm tiên lượng Glasgow)
Sống thực vật 5 5,7%
Tàn phế mức độ nặng 25 28,4%
Tàn phế mức độ vừa 24 27,3%
Hồi phục tốt 34 38,6%
Nhận xét: Có 43,2% bệnh nhân bị di chứng liệt ½ người; 18,2% bệnh nhân khuyết sọ. Có 5 bệnh nhân sống thực vật, chiếm 5,7%; 25 bệnh nhân tàn phế mức độ nặng, chiếm 28,4%. Tỷ lệ tàn phế mức độ vừa và hồi phục tốt lần lượt là 27,3% và 38,6%.
Biểu đồ 3.11. Đặc điểm thang điểm tiên lượng Glasgow giai đoạn 06 tháng sau CTSN
3.3.3. Đặc điểm cận lâm sàng
3.3.3.1. Nồng độ các hoc mon và chỉ số sinh hóa máu
Bảng 3.22. Nồng độ các hoc mon và chỉ số sinh hóa máu của bệnh nhân CTSN giai đoạn sau 06 tháng
Đặc điểm Giá trị (n = 88) Nhỏ nhất Lớn nhất Đường huyết (mg/dL) 90,2 ± 13,5 73 158 Na máu (mmol/L) 140,3 ± 2,3 135 145 K máu (mmol/L) 4,0 ± 0,7 2,6 6,3 TSH (mU/mL)* 1,91 (1,22 – 3,09) 0,29 9,90 fT4 (pg/mL) 11,10 ± 2,68 6,2 19,4 ACTH (pg/mL)* 44,26 (32,91 – 64,97) 9,66 222,20 FSH (mU/mL) 6,0 (4,0 – 9,5) 1,6 99,7 LH (mU/mL)* 3,90 (2,70 – 6,80) 1,0 30,7 Testosterone (ng/mL) 3,97 ± 1,45 0,10 7,90 Estradiol (pg/mL)* 62,00 (39,75 – 213,50) 28,20 475,00 IGF1 (ng/mL) 252,1 ± 106,3 92,5 761,8
(*)Biến được trình bày dưới dạng trung vị (khoảng tứ vị)
Nhận xét: Nồng độ trung bình các xét nghiệm có giá trị trong giới hạn bình thường. Đường huyết: 90,2 ± 13,5 mg/dL, natri máu 140,3 ± 2,3 mmol/L, TSH 1,91 (1,22 – 3,09) mU/mL, fT4 11,10 ± 2,68 pg/mL, ACTH 44,26 (32,91 – 64,97) pg/mL, LH 3,90 (2,70 – 6,80) mU/mL, testosterone 3,97 ± 1,45 ng/mL, estradiol 62,00 (39,75 – 213,50) pg/mL, IGF1 252,1 ± 106,3 ng/mL. Riêng nồng độ của TSH, ACTH, LH và estradiol có giá trị dao động khá nhiều.
3.3.3.2. Nghiệm pháp synacthen 250µg
Bảng 3.23. Đặc điểm cortisol máu trước và sau nghiệm pháp synacthen của bệnh nhân CTSN giai đoạn sau 06 tháng
Cortisol máu (ng/mL) Trung bình ± độ lệch
chuẩn p
Cortisol máu trước tiêm ACTH 130,49 ± 61,20
0,000┼
Cortisol sau tiêm ACTH 30 phút 273,20 ± 68,33
(┼) Khác biệt có ý nghĩa thống kê
Nhận xét: Nồng độ cortisol máu trước tiêm ACTH là 130,49 ng/mL. Nồng độ cortisol 30 phút sau tiêm ACTH là 273,2 ng/mL. Nồng độ cortisol máu sau tiêm ACTH cao hơn 2 lần, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p = 0,000. Có 79 bệnh nhân được thực nghiệm pháp synacthen; 07 bệnh nhân có nồng độ cortisol máu tại thời điểm 30 phút < 200 ng/mL kết hợp với ACTH máu thấp hoặc bình thường.
Đường cong ROC thể hiện giá trị chẩn đoán suy thượng thận thứ phát của cortisol nền so với tiêu chí chính là nghiệm pháp synacthen.
Bảng 3.24. Điểm cắt của cortisol nền chẩn đoán suy thượng thận thứ phát ở bệnh nhân CTSN giai đoạn sau 06 tháng
Ngƣỡng cortisol Độ nhạy Độ đặc hiệu
≤ 93,5 ng/mL 77,2% 71,4%
Nhận xét: Điểm cắt của cortisol nền trong chẩn đoán suy thượng thận thứ phát là 93,5 ng/mL với độ nhạy và đặc hiệu lần lượt là 77,2% và 71,4%. Giá trị 93,5 ng/mL là điểm cắt có độ nhạy và độ đặc hiệu tối ưu nhất so với các điểm cắt khác. Diện tích dưới đường cong ROC là 0,755.
3.3.4. Tỷ lệ suy tuyến yên giai đoạn 06 tháng sau CTSN
Bảng 3.25. Tỷ lệ suy tuyến yên ở bệnh nhân CTSN giai đoạn sau 06 tháng
Suy tuyến yên Số lƣợng (n=88) Phần trăm
Suy giáp thứ phát 11/88 12,5%
Suy thượng thận thứ phát 7/86 8,1%
Suy sinh dục thứ phát 20/83 24,1%
Giảm hoc mon tăng trưởng 0/87 0 %
Nhận xét: Có 11 bệnh nhân suy giáp thứ phát, chiếm 12,5%. Có 7 bệnh nhân suy thượng thận thứ phát, chiếm 8,1%. Có 20 bệnh nhân suy sinh dục thứ phát, chiếm 24,1%. Không có bệnh nhân nào giảm hoc mon tăng trưởng.
Biểu đồ 3.13. Đặc điểm bệnh nhân suy số lượng trục tuyến yên giai đoạn 06 tháng sau CTSN
Nhận xét: Có 24 bệnh nhân suy 01 trục tuyến yên, chiếm tỷ lệ 27,3%. Có 07 bệnh nhân suy 02 trục, chiếm 8%; 31 bệnh nhân suy ≥ 01 trục, chiếm 35,2%.
Biểu đồ 3.14. Số lượng bệnh nhân suy 02 trục tuyến yên giai đoạn 06 tháng sau CTSN
3.3.5. Các yếu tố liên quan đến suy tuyến yên giai đoạn 06 tháng sau CTSN
Bảng 3.26.Các yếu tố liên quan đến suy tuyến yên giai đoạn 06 tháng sau CTSN
Suy tuyến yên giai đoạn
06 tháng sau CTSN Tuổi (năm)
Giới Glasgow giai đoạn cấp Nam Nữ < 9 điểm 9 – 12 điểm Suy giáp thứ phát Có (n = 11) 39,6 ± 16,3 10(12,7%) 1(11,1%) 9 (14,1%) 2 (8,3%) Không (n = 77) 29,8 ± 12,9 69(87,3%) 8(88,9%) 55(85,9%) 22(91,7%) P 0,056 0,894 0,720 Suy thƣợng thận thứ phát Có (n = 7) 38,8 ± 15,4 7 (9,0%) 0 5 (7,9%) 2 (8,7%) Không (n = 79) 30,4 ± 13,3 71(91,0%) 8 (100%) 58(92,1%) 21(91,3%) p 0,117 - 0,909 Suy sinh dục thứ phát Có (n = 20) 34,7 ± 16,3 20 (27%) 0 14 (23%) 6 (27,3%) Không (n = 63) 29,6 ± 12,5 54 (73%) 9 (100%) 47 (77%) 16(72,7%) p 0,151 - 0,685 Suy ≥ 01 trục tuyến yên* Có (n = 31) 35,6 ± 16,0 30(38,0%) 1(11,1%) 22(34,4%) 9 (37,5%) Không (n = 57) 28,5 ± 11,7 49(62,0%) 8(88,9%) 42(65,6%) 15(62,5%) p 0,066 0,151 0,785
(*)Tỷ lệ bệnh nhân suy ≥ 01 trục tuyến yên giai đoạn 06 tháng là 35,2%
Nhận xét: Suy tuyến yên giai đoạn 06 tháng sau chấn thương sọ não liên quan không có ý nghĩa thống kê với tuổi, giới tính và điểm Glasgow giai đoạn cấp CTSN. 07 trường hợp suy thượng thận thứ phát và 20 trường hợp suy sinh dục thứ phát đều là nam giới.
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa suy tuyến yên giai đoạn 06 tháng và di chứng CTSN
Suy tuyến yên
Hồi phục tốt (n = 34) Tàn phế mức độ vừa (n = 24) Tàn phế mức độ nặng (n = 25) Sống thực vật (n = 5) Suy giáp thứ phát 0 0 9 (36%) 2 (40%) Suy thượng thận thứ phát 0 1 (4,2%) 6 (25%) 0 Suy sinh dục thứ phát 2 (6,2%) 5 (20,8%) 11 (50%) 2 (40%) Suy ≥ 01 trục tuyến yên 2 (5,9%) 5 (20,8%) 20 (80%) 4 (80%)
Nhận xét: Suy tuyến yên gặp chủ yếu ở bệnh nhân di chứng sống thực vật và tàn phế mức độ nặng
3.3.6. Tổng hợp tỷ lệ suy tuyến yên giai đoạn cấp và 06 tháng sau CTSN
Bảng 3.28. Tổng hợp tỷ lệ suy tuyến yên giai đoạn cấp và 06 tháng sau CTSN