1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu thay đổi nồng độ Pepsinogen huyết tương và mối liên quan với bệnh dạ dày tăng áp cửa ở bệnh nhân xơ gan

5 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết này được nghiên cứu với mục đích nhằm đánh giá thay đổi nồng độ pepsinogen (PG) I, II huyết tương và mối liên quan với bệnh dạ dày tăng áp cửa (BDDTAC) ở bệnh nhân (BN) xơ gan.

Tạp chí y - dợc học quân số 1-2018 NGHIÊN CỨU THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ PEPSINOGEN HUYẾT TƯƠNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI BỆNH DẠ DÀY TĂNG ÁP CỬA Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN Dương Quang Huy*; Hoàng Văn Quân*; Phayvanh Chanthasouk** TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá thay đổi nồng độ pepsinogen (PG) I, II huyết tương mối liên quan với bệnh dày tăng áp cửa (BDDTAC) bệnh nhân (BN) xơ gan Đối tượng phương pháp: nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang 60 BN xơ gan Khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện Quân y 103 Chẩn đoán phân loại mức độ BDDTAC theo Hội nghị đồng thuận Baveno III; định lượng nồng độ PG I, PG II huyết tương phương pháp miễn dịch vi hạt hóa phát quang Kết quả: nồng độ PG I, PG II huyết tương trung bình 95,8 ± 58,4 ng/ml 15,6 ± 9,8 ng/ml giảm nồng độ PG I huyết tương < 70 ng/ml gặp 36,7% BN xơ gan Khơng có mối liên quan nồng độ PG huyết tương với xuất mức độ BDDTAC BN xơ gan Kết luận: xơ gan gây BDDTAC, nhiên không ảnh hưởng đến chức ngoại tiết tế bào biểu mơ niêm mạc dày * Từ khóa: Xơ gan; Bệnh dày tăng áp cửa; Nồng độ pepsinogen Changes of Serum Pepsinogen Levels and Relationship with Portal Hypertensive Gastropathy in Patients with Cirrhosis Summary Objectives: To evaluate the changes of serum pepsinogen levels and the relationship with portal hypertensive gastropathy (PHG) in cirrhotic patients Subjects and methods: Prospective, cross-sectional descriptive study was carried out on 60 patients with cirrhosis in Digestive Department of 103 Military Hospital The diagnosis and determination of degree of PHG were based on the Baveno III consensus workshop PG I and PG II concentration in serum was determined by chemiluminescent microparticle immuno assay (CMIA) Results: Serum PG I, PG II levels in patients with cirrhosis were 95.8 ± 58.4 ng/mL and 15.6 ± 9.8 ng/mL, respectively, the decrease in PG I was less than 70 ng/mL accounting for 36.7% There was not a significant relationship between serum PG levels and PHG Conclusion: Cirrhosis caused morphological change without the effect on functional status of gastric mucosa * Keywords: Cirrhosis; Portal hypertensive gastropathy; Pepsinogen concentration * Bệnh viện Quân y 103 ** Bệnh viện 107 (Lào) Người phản hồi (Corresponding): Dương Quang Huy (huyduonghvqy@gmail.com) Ngày nhận bài: 20/10/2017; Ngày phản biện đánh giá báo: 12/12/2017 Ngày báo đăng: 26/12/2017 73 T¹p chÝ y - dợc học quân số 1-2018 T VN Xơ gan bệnh lý phổ biến, nguyên chủ yếu nhiễm virut viêm gan B, C lạm dụng rượu mức, tỷ lệ tử vong xơ gan tương đối cao hầu hết quốc gia giới Xơ gan gây nhiều biến chứng nặng, nguy hiểm xuất huyết tiêu hóa tăng áp lực tĩnh mạch cửa, bệnh não gan, hội chứng gan thận, hội chứng gan phổi tiền đề ung thư biểu mô tế bào gan [1] Ngồi ra, xơ gan ảnh hưởng đến chức nhiều quan khác, không trực tiếp đe dọa đến tính mạng yếu tố cộng hưởng làm bệnh diễn biến nặng gây cường lách, ảnh hưởng đến quan nội tiết (tuyến giáp, tuyến thượng thận…) gây biến chứng lên đường tiêu hóa Tác động xơ gan lên ống tiêu hóa, cụ thể lên niêm mạc dày ghi nhận, suốt thập kỷ qua qua với phát triển Ngành Nội soi tiêu hóa, tổn thương hay gặp niêm mạc phù nề, xung huyết, xuất ban đỏ nhỏ dẹt, nặng xuất huyết niêm mạc giống hình da rắn (snake-skin) dạng khảm (mosaic) Những tổn thương định nghĩa BDDTAC, đa số gặp BN xơ gan (tỷ lệ lên đến 98,0%) [2, 3] Tuy nhiên, thay đổi hình thái niêm mạc mơ tả có ảnh hưởng đến chức ngoại tiết niêm mạc dày, chức tiết PG nào, vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu Việt Nam Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu nhằm: Đánh giá thay đổi nồng độ PG I, II huyết tương mối 74 liên quan với bệnh dày tăng áp cửa BN xơ gan ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 60 BN xơ gan điều trị Khoa Nội Tiêu hóa, Bệnh viện Quân y 103 từ - 2016 đến - 2017 - Chẩn đoán xơ gan: lâm sàng xét nghiệm có đủ hội chứng: suy chức gan, tăng áp lực tĩnh mạch cửa thay đổi hình thái gan Với BN xơ gan Child-Pugh A, lựa chọn vào nghiên cứu BN có biểu tăng áp lực tĩnh mạch cửa rõ (có giãn tĩnh mạch thực quản nội soi), kết hợp hình ảnh siêu âm gan nhu mô thô, tăng âm dạng nốt, bờ gan không - Loại khỏi nghiên cứu: BN xuất huyết tiêu hóa dùng thuốc dự phòng vỡ giãn tĩnh mạch thực quản, thuốc giảm tiết, trung hòa axít dịch vị, BN từ chối có chống định nội soi Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang - Tất BN chọn vào nghiên cứu khám lâm sàng định xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết để xác định hội chứng suy chức gan tăng áp lực tĩnh mạch cửa Phân loại mức độ xơ gan theo thang điểm Child-Pugh (1973) - Nội soi dày thực Phòng Nội soi Tiêu hóa, Bệnh viện Quân y 103 máy nội soi ống mềm Olympus EVIS EXTRA II CV180 bác sỹ chuyên khoa tiêu hóa tiến hành Định nghĩa phân loại BDDTAC theo Tiêu chuẩn Hội nghị đồng thuận Baveno III (2000) [2]: T¹p chÝ y - dợc học quân số 1-2018 + BDDTAC: tổn thương hình đa giác dạng khảm bao quanh đường trắng mờ, phẳng Xác định tổn thương vị trí hang vị, thân vị phình vị + BDDTAC mức độ nhẹ: niêm mạc núm dạng khảm khơng có màu đỏ + BDDTAC mức độ nặng: núm dạng khảm bao phủ niêm mạc màu đỏ phù nề hay có xuất dấu đỏ bề mặt niêm mạc dày - Định lượng nồng độ PG I PG II huyết theo nguyên lý miễn dịch vi hạt hóa phát quang CMIA (chemiluminescent microparticle immuno assay) máy Architect ci1620 (Hãng Abbott, Mỹ) Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Quân y 103 Mẫu máu tĩnh mạch chống đơng heparin lấy lúc BN nhịn đói vòng 24 sau nhập viện + Giá trị bình thường PG I huyết tương > 70 ng/ml, giảm ≤ 70 ng/ml + Giá trị bình thường PG II huyết tương > 7,5 ng/ml, giảm ≤ 7,5 ng/ml - Xử lý phân tích số liệu: phần mềm thống kê y học SPSS 18.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Bảng 1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Chỉ tiêu Tuổi trung bình Giới Mức độ xơ gan X ± SD n (%) 57,5 ± 9,7 Nam 56 (93,3%) Nữ (6,7%) Child-Pugh A 15 (25,0%) Child-Pugh B 23 (38,3%) Child-Pugh C 22 (36,7%) 60 BN nghiên cứu có tuổi trung bình 57,5 ± 9,7; nam chiếm đa số (93,3%) Mức độ xơ gan chủ yếu Child-Pugh B (38,3%) Child-Pugh C (36,7%) Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu nước cho thấy bệnh xơ gan thường gặp lứa tuổi trung niên, nam mắc bệnh nhiều nữ, BN thường nhập viện điều trị giai đoạn bệnh nặng, có biến chứng [1] Bảng 2: Tỷ lệ, mức độ vị trí BDDTAC BN xơ gan Số lượng (n = 60) Tỷ lệ (%) Khơng có BDDTAC 16 26,7 Có BDDTAC 44 73,3 Nhẹ 30 68,2 Nặng 14 31,8 Phình vị 36 60,0 Thân vị 41 68,3 Hang vị 8,3 Bệnh dày tăng áp cửa Mức độ BDDTAC (n = 44) Vị trí tổn thương BDDTAC 73,3% BN xơ gan nghiên cứu có BDDTAC phát nội soi, BDDTAC mức độ nhẹ 68,2% BDDTAC mức độ nặng 31,8% Thực tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu giới BDDTAC BN xơ gan, kết cho thấy tần suất BDDTAC dao động từ 98% (trung bình 53%), BDDTAC mức độ nhẹ chiếm đa số, dao động 20 57% (trung bình 49%), mức độ nặng chiếm tỷ lệ thấp hơn, từ - 41% (trung bình 14%) [3] Sở dĩ, có khác biệt lớn tần suất mức độ BDDTAC nghiên cứu khơng đồng nhóm đối tượng BN xơ gan lựa chọn (khác biệt mức độ suy gan, mc 75 Tạp chí y - dợc học quân sù sè 1-2018 độ tăng áp lực tĩnh mạch cửa, nguyên nhân xơ gan ) chưa có thống nhà nghiên cứu chẩn đoán phân loại mức độ BDDTAC nội soi [3, 4] Vị trí BDDTAC hay gặp thân vị (68,3%), sau đến phình vị (60,0%), phù hợp với đặc điểm giải phẫu tĩnh mạch thân phình vị dẫn lưu máu tĩnh mạch vị trái, sau đổ thẳng tĩnh mạch cửa, dẫn máu vùng hang môn vị tĩnh mạch vị phải có kích thước nhỏ, khơng đổ trực tiếp tĩnh mạch cửa Kết phù hợp với nghiên cứu Trần Phạm Chí (2014) [1], Iwao T CS (1992) [4] Bảng 3: Nồng độ PG I, II huyết tương BN xơ gan Giá trị trung bình (ng/ml) PG I PG II 95,8 ± 58,4 Giảm ≤ 70 ng/ml 22 (36,7%) Giá trị trung bình (ng/ml) 15,6 ± 9,8 Giảm ≤ 7,5 ng/ml (10,0%) Nồng độ PG I PG II huyết tương trung bình BN xơ gan nghiên cứu 95,8 ng/ml 15,6 ng/ml, nằm giới hạn bình thường (PG I > 70 ng/ml PG II > 7,5 ng/ml) Giảm nồng độ PG I huyết tương < 70 ng/ml gặp 36,7% BN, giảm nồng độ PG II huyết tương < 7,5 ng/ml gặp BN (10,0%) Kết phù hợp với nghiên cứu Quintero E CS (1987) 29 BN xơ gan, tỷ lệ giảm nồng độ PG I mức < 20 ng/ml 26,7% [7] Nghiên cứu Mao H CS (2014) ghi nhận kết tương tự nhóm 51 BN xơ 76 gan, nồng độ PG I giảm so với nhóm 22 người bình thường khơng xơ gan, khơng có thay đổi đáng kể nồng độ PG II [6] Sở dĩ số BN xơ gan có nồng độ PGI giảm < 70 ng/ml (36,7% BN) xơ gan gây tổn thương niêm mạc dày thân vị (68,3%) phình vị (60,0%) (đây nơi tế bào tế bào chế nhày tiết PG I), tổn thương hang vị gặp (chỉ 8,3%), nên số BN xơ gan giảm nồng độ PG II không nhiều (PG II chủ yếu tiết từ tế bào niêm mạc vùng hang vị tuyến Brunner tá tràng…) Bảng 4: Mối liên quan nồng độ PG I, II huyết tương với xuất BDDTAC BN xơ gan Khơng có BDDTAC (n = 16) Có BDDTAC p (n = 44) PG I (ng/ml) 89,9 ± 58,9 101,0 ± 57,9 0,41 PG II (ng/ml) 14,9 ± 9,6 16,3 ± 10,2 0,55 Khơng có khác biệt nồng độ PG I PG II huyết tương phân nhóm BN xơ gan khơng có có BDDTAC nội soi, p > 0,05 Bảng 5: Mối liên quan nồng độ PG I, II huyết tương với mức độ BDDTAC BN xơ gan BDDTAC nhẹ (n = 30) BDDTAC nặng (n = 14) p PG I (ng/ml) 104,0 ± 58,9 94,5 ± 57,2 0,49 PG II (ng/ml) 16,8 ± 10,9 15,4 ± 8,9 0,86 Tương tự kết mối liên quan nồng độ PG huyết tương với xuất BDDTAC, không thấy Tạp chí y - dợc học quân số 1-2018 khác biệt có ý nghĩa nồng độ PG huyết tương theo mức độ nặng, nhẹ BDDTAC Kết tương tự nghiên cứu Lin W.J CS (1991) 100 BN xơ gan thấy BDDTAC tương đối hay gặp (41%) BDDTAC xuất không liên quan với nồng độ PG máu Nồng độ PG I huyết tương nhóm BDDTAC khơng khác biệt so với nồng độ nhóm khơng có BDDTAC (69,5 ± 26,6 ng/ml so với 65,2 ± 26,1 ng/ml, p > 0,05) [5] Tuy nhiên, nghiên cứu Mao H CS (2014) 51 BN xơ gan nhận thấy nồng độ PG I huyết tương nhóm BN khơng có BDDTAC 74,85 ± 30,27 µg/l, cao có ý nghĩa so với nồng độ nhóm xơ gan có BDDTAC (49,48 ± 23,86 µg/l), p < 0,001 [6] Sự khác biệt kết nghiên cứu cho thấy cần nghiên cứu thêm với số lượng BN lớn hơn, sử dụng máy móc kỹ thuật đại để xác định xác mối tương quan BDDTAC nồng độ PG huyết tương Thực tế, chế giảm PG huyết tương BN xơ gan có lẽ khơng liên quan đến BDDTAC mà liên quan đến tình trạng viêm niêm mạc dày mạn tính tình trạng nhiễm H pylori [5, 7] KẾT LUẬN Nghiên cứu thay đổi nồng độ PG I, II huyết tương mối liên quan với BDDTAC BN xơ gan, nhận thấy: - Nồng độ PG I, PG II huyết tương trung bình BN xơ gan 95,8 ± 58,4 ng/ml 15,6 ± 9,8 ng/ml - 36,7% BN xơ gan có giảm nồng độ PG I huyết tương - Khơng có mối liên quan nồng độ PG huyết tương với xuất mức độ BDDTAC BN xơ gan TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Phạm Chí Nghiên cứu hiệu thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol dự phòng xuất huyết tái phát tác động lên bệnh dày tăng áp cửa xơ gan Luận án Tiến sỹ Y học Trường Đại học Y Dược Huế 2014 De Franchis R Updating consensus in portal hypertension: Report of Baveno III Consensus workshop on definitions, methodology and therapeutic strategies in portal hypertension Journal of Hepatology 2000, 33, pp.846-852 Eleftheriadis E Portal hypertensive gastropathy Annals of Gastroenterology 2001, 14 (3), pp.196-204 Iwao T Portal hypertensive gastropathy in patients with cirrhosis Gastroenterology 1992, 102 (6), pp.2060-2065 Lin W.J, Lee F, Lin H Snake skin pattern gastropathy in cirrhotic patients J Gastroenterol Hepatol 1991, (2), pp.145-149 Mao H, Li R Changes in serum pepsinogen in patients with liver cirrhosis and portal hypertensive gastropathy Nan Fang Yi Ke Da Xue Xue Bao 2014, 34 (1), pp.141-3 Quintero E, Pique J.M, Bombi J.A et al Gastric mucosal vascular ectasias causing bleeding in cirrhosis A distinct entity associated with hypergastrinemia and low serum levels of PG I Gastroenterology 1987, 93 (5), pp.1054-1061 77 ... mạc dày, chức tiết PG nào, vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu Việt Nam Vì vậy, tiến hành đề tài nghiên cứu nhằm: Đánh giá thay đổi nồng độ PG I, II huyết tương mối 74 liên quan với bệnh dày tăng áp. .. pylori [5, 7] KẾT LUẬN Nghiên cứu thay đổi nồng độ PG I, II huyết tương mối liên quan với BDDTAC BN xơ gan, nhận thấy: - Nồng độ PG I, PG II huyết tương trung bình BN xơ gan 95,8 ± 58,4 ng/ml... ng/ml - 36,7% BN xơ gan có giảm nồng độ PG I huyết tương - Khơng có mối liên quan nồng độ PG huyết tương với xuất mức độ BDDTAC BN xơ gan TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Phạm Chí Nghiên cứu hiệu thắt giãn

Ngày đăng: 22/01/2020, 11:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w