1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NỒNG ĐỘ B-TYPE NATRIURETIC PEPTIDE HUYẾT TƯƠNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG THẤT TRÁI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2019

35 78 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 431,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ THỊ MINH HIỀN PHAN THỊ THANH HẢI PHẠM THỊ THANH THỦY NỒNG ĐỘ B-TYPE NATRIURETIC PEPTIDE HUYẾT TƯƠNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG THẤT TRÁI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2019 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PPNCKH (KHÓA 2018-2020) HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ MINH HIỀN PHAN THỊ THANH HẢI PHẠM THỊ THANH THỦY NỒNG ĐỘ B-TYPE NATRIURETIC PEPTIDE HUYẾT TƯƠNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG THẤT TRÁI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2019 Chuyên ngành : Hóa sinh Mã số : ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PPNCKH (KHÓA 2018-2020) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA (American Diabetes Association) Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ ASE (American Society of Echocardiography) Hội siêu âm tim Hoa Kỳ BMI (Body mass index) Chỉ số khối cơ thể BNP (B-type Natriuretic Peptide = Brain Natriuretic Peptide) Peptid thải natri niệu nhóm B = Peptid thải natri niệu nguồn gốc não ĐTĐ Đái tháo đường EF (Ejection fraction) Phân suất tống máu IDF (International Diabetes Federation) Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế IVSd (Interventricular septum diastolic) Chiều dày vách liên thất cuối tâm trương IVSs (Interventricular septum systolic) Chiều dày vách liên thất cuối tâm thu LVDd (Left ventricular dimension diastolic) Đường kính thất trái cuối tâm trương LVDs (Left ventricular dimension systolic) Đường kính thất trái cuối tâm thu LVM (Left ventricular mass) Khối cơ thất trái LVMI (Left ventricular mass index) Chỉ số khối cơ thất trái LVPWd (Left ventricular posterior wall diastolic) Chiều dày thành sau thất trái cuối tâm trương LVPWs (Left ventricular posterior wall systolic) Chiều dày thành sau thất trái cuối tâm thu NPR (Natriuretic peptide receptor) Thụ thể peptid thải natri niệu RLCNTT Rối loạn chức năng tâm thu RLCNTTr Rối loạn chức năng tâm trương MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Đái tháo đường .3 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường .3 1.1.2 Dịch tễ bệnh đái tháo đường 3 1.1.3 Chẩn đoán xác định bệnh đái tháo đường 3 1.1.4 Phân loại đái tháo đường .3 1.1.5 Biến chứng của đái tháo đường .3 1.2 Bệnh cơ tim đái tháo đường 3 1.2.1 Định nghĩa bệnh cơ tim đái tháo đường 3 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh bệnh cơ tim đái tháo đường .3 1.2.3 Thay đối cấu trúc cơ tim đái tháo đường .3 1.2.4 Rối loạn chức năng thất trái 3 1.2.5 Suy tim 3 1.3 Vai trò của siêu âm trong thăm dò hình thái và chức năng thất trái .3 1.3.1 Đánh giá hình thái thất trái 3 1.3.2 Đánh giá chức năng tâm thu thất trái .3 1.3.3 Đánh giá chức năng tâm trương thất trái 3 1.4 Peptid thải natri niệu nhóm B .3 1.4.1 Lịch sử và nguồn gốc các peptid thải natri niệu .3 1.4.2 Cấu trúc của peptid thải natri niệu 3 1.4.3 Sinh tổng hợp và phóng thích peptid thải natri niệu 3 1.4.4 Tác dụng sinh học của peptid thải natri niệu 3 1.4.5 Phương pháp định lượng và nồng độ bình thường của BNP huyết tương 3 1.4.6 Nồng độ BNP huyết tương trong một số tình trạng bệnh lý 3 1.4.7 Giá trị của BNP với bệnh lý tim mạch 3 1.5 Tình hình nghiên cứu về BNP, hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân đái tháo đường .3 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 2.1 Đối tượng nghiên cứu 4 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 4 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 4 2.2 Phương pháp nghiên cứu 5 2.2.1 Thời gian nghiên cứu .5 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 5 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu .5 2.2.4 Biến số 6 2.2.5 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu .9 2.2.6 Quy trình thu thập số liệu 13 2.2.7 Sai số và cách khống chế 14 2.2.8 Quản lý và phân tích số liệu 14 2.2.9 Đạo đức trong nghiên cứu 14 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Nồng độ BNP huyết tương, hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 15 3.1.1 Nồng độ BNP huyết tương của đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Hình thái thất trái của đối tượng nghiên cứu .17 3.1.3 Chức năng tâm thu thất trái của đối tượng nghiên cứu 17 3.1.4 Chức năng tâm trương thất trái của đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Mối liên quan giữa nồng độ BNP huyết tương với hình thái và chức năng thất trái .19 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .21 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 22 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 23 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU DỰ TRÙ KINH PHÍ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ tăng BNP huyết tương ở đối tượng nghiên cứu .15 Bảng 3.2 Nồng độ BNP huyết tương theo tuổi, thời gian phát hiện bệnh, BMI 15 Bảng 3.3 Nồng độ BNP huyết tương theo mức độ kiểm soát glucose máu và tình trạng rối loạn lipid máu 16 Bảng 3.4 Tương quan giữa nồng độ BNP huyết tương với glucose máu lúc đói, HbA1C và lipid máu 16 Bảng 3.5 Các thông số hình thái thất trái trên siêu âm tim 17 Bảng 3.6 Tỷ lệ biến đổi hình thái thất trái trên siêu âm tim .17 Bảng 3.7 Giá trị trung bình phân suất tống máu - EF 17 Bảng 3.8 Tỷ lệ RLCNTT thất trái dựa vào phân suất tống máu EF trên siêu âm tim .18 Bảng 3.9 Giá trị trung bình các thông số chức năng tâm trương thất trái 18 Bảng 3.10 Tỷ lệ RLCNTTr thất trái dựa trên tỷ số E/A 18 Bảng 3.11 Nồng độ BNP huyết tương theo sự biến đổi hình thái thất trái trên siêu âm tim 19 Bảng 3.12 Nồng độ BNP huyết tương theo tình trạng RLCNTT thất trái trên siêu âm tim 19 Bảng 3.13 Nồng độ BNP huyết tương theo tình trạng RLCNTTr thất trái trên siêu âm tim 20 Bảng 3.14 Tương quan giữa nồng độ BNP huyết tương với hình thái và chức năng thất trái trên siêu âm tim 20 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh nội tiết - rối loạn chuyển hóa phổ biến nhất hiện nay, là một trong những vấn đề y tế cấp thiết và có nhiều thách thức đối với hệ thống chăm sóc sức khỏe trên toàn thế giới Tỷ lệ mắc bệnh ngày càng tăng và là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ năm ở các nước đang phát triển [2] Hàng năm nhân loại đã phải tiêu tốn hàng ngàn tỷ USD chi phí trực tiếp cho bệnh Bệnh đái tháo đường đang là một vấn đề nan giải, là gánh nặng đối với sự phát triển kinh tế xã hội vì sự phát triển và hậu quả nặng nề của bệnh ĐTĐ gây ra nhiều biến chứng mạn tính nguy hiểm, các biến chứng này không chỉ để lại di chứng nặng nề mà còn là một trong những nguyên nhân tử vong chính cho người bệnh Đặc biệt đối với ĐTĐ týp 2 thường được phát hiện muộn, nhiều nghiên cứu cho thấy có trên 50% bệnh nhân ĐTĐ týp 2 khi được phát hiện đã có biến chứng mạn tính Biến chứng tim mạch là một trong những biến chứng mạn tính thường gặp của bệnh ĐTĐ ĐTĐ làm tăng nguy cơ suy tim từ 2 - 5 lần và làm tăng nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch 2- 3 lần ở nam giới và 3 - 5 lần ở nữ giới [ 2] Một trong những cơ chế dẫn đến suy tim ở bệnh nhân ĐTĐ là do tổn thương trực tiếp trên cơ tim liên quan đến rối loạn chuyển hóa và tổn thương vi mạch gây lên sự giãn rộng bất thường về cấu trúc đưa đến phì đại và rối loạn chức năng thất trái Đây là một thể bệnh cơ tim giãn gần như độc lập với tổn thương động mạch vành và tăng huyết áp Bệnh lý này thường xảy ra âm thầm và sớm với các biểu hiện của rối loạn chức năng tâm trương, sau đó rối loạn chức năng tâm thu thất trái trước khi có triệu chứng suy tim trên lâm sàng Chính vì vậy việc phát hiện sớm các rối loạn hình thái và chức năng thất trái là hết sức quan trọng trong việc theo dõi điều trị và dự phòng biến chứng tim mạch ở bệnh nhân ĐTĐ Trong các phương pháp chẩn đoán hình ảnh thăm dò hình thái và chức năng thất trái hiện nay, siêu âm tim là phương pháp thăm dò có ưu thế nhất vì đây là kỹ thuật không xâm nhập, có độ chính xác cao, dễ thực hiện và có thể lặp lại nhiều lần 2 Siêu âm tim được coi là tiêu chuẩn vàng trong thực hành lâm sàng để đánh giá hình thái và chức năng tim Hiện nay sự phát hiện ra peptid thải natri niệu nhóm B (BNP: B - type natriuretic peptide) là một thành tựu lớn trong y học BNP là một peptid được tổng hợp và bài tiết từ cơ tim đáp ứng lại tình trạng tăng áp lực buồng tim, sức căng thành cơ tim do vậy nồng độ BNP trong máu phản ánh được tình trạng biến đối cấu trúc và chức năng thất trái BNP đã trở thành dấu ấn sinh học rất có giá trị trong dự báo, chẩn đoán sớm và tiên lượng rối loạn hình thái và chức năng tim Có nhiều bằng chứng mạnh mẽ ủng hộ việc sử dụng kết hợp BNP và siêu âm trong việc chẩn đoán và quản lý bệnh tim mạch, BNP có thể hướng dẫn sử dụng siêu âm hiệu quả hơn trong sàng lọc rối loạn chức năng thất trái không triệu chứng Tại Việt Nam cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế - xã hội, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ đang có chiều hướng gia tăng [1] Việc định lượng BNP chưa được ứng dụng rộng rãi trên lâm sàng Đã có một số nghiên cứu về giá trị của BNP trong chẩn đoán theo dõi điều trị suy tim, nhưng ít có nghiên cứu về mối liên quan của BNP với rối loạn hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân ĐTĐ Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: 1 Xác định nồng độ BNP huyết tương, hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện Trung ương tỉnh Thái Nguyên năm 2019 2 Phân tích mối liên quan giữa nồng độ BNP huyết tương với hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường 1.1.2 Dịch tễ bệnh đái tháo đường 1.1.3 Chẩn đoán xác định bệnh đái tháo đường 1.1.4 Phân loại đái tháo đường 1.1.5 Biến chứng của đái tháo đường 1.2 Bệnh cơ tim đái tháo đường 1.2.1 Định nghĩa bệnh cơ tim đái tháo đường 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh bệnh cơ tim đái tháo đường 1.2.3 Thay đối cấu trúc cơ tim đái tháo đường 1.2.4 Rối loạn chức năng thất trái 1.2.5 Suy tim 1.3 Vai trò của siêu âm trong thăm dò hình thái và chức năng thất trái 1.3.1 Đánh giá hình thái thất trái 1.3.2 Đánh giá chức năng tâm thu thất trái 1.3.3 Đánh giá chức năng tâm trương thất trái 1.4 Peptid thải natri niệu nhóm B 1.4.1 Lịch sử và nguồn gốc các peptid thải natri niệu 1.4.2 Cấu trúc của peptid thải natri niệu 1.4.3 Sinh tổng hợp và phóng thích peptid thải natri niệu 1.4.4 Tác dụng sinh học của peptid thải natri niệu 1.4.5 Phương pháp định lượng và nồng độ bình thường của BNP huyết tương 1.4.6 Nồng độ BNP huyết tương trong một số tình trạng bệnh lý 1.4.7 Giá trị của BNP với bệnh lý tim mạch 1.5 Tình hình nghiên cứu về BNP, hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân đái tháo đường 4 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu Chọn đối tượng nghiên cứu không phân biệt tuổi, giới, đồng ý tham gia nghiên cứu, đã được chẩn đoán ĐTĐ dựa vào glucose máu áp dụng theo tiêu chuẩn ADA 2015 và tiêu chuẩn IDF 2012 như sau: - Glucose máu lúc đói  7,0 mmol/l, xét nghiệm lúc bệnh nhân đã nhịn đói ít nhất 8 giờ Hoặc - Glucose máu ở thời điểm 2 giờ sau khi làm nghiệm pháp tăng glucose máu  11,1 mmol/l Hoặc - Glucose máu bất kỳ  11,1 mmol/l Kèm theo các triệu chứng cổ điển điển hình của đái tháo đường Chẩn đoán ĐTĐ týp 2 dựa vào lâm sàng theo tiêu chuẩn của IDF - 2005 [2] như sau: Khởi phát chậm thường không rõ triệu chứng, thường không có nhiễm ceton, đáp ứng điều trị bằng thay đổi lối sống, thuốc hạ glucose máu bằng đường uống và không kết hợp với bệnh tự miễn khác 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Không chọn vào đối tượng nghiên cứu những trường hợp có bất kỳ 1 trong những tiêu chuẩn sau: + Tăng huyết áp: Tiền sử hoặc tại thời điểm nghiên cứu được chẩn đoán tăng huyết áp theo khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt nam 2008 [4] khi huyết áp tâm thu ≥ 140 hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg + Bệnh tim thiếu máu cục bộ (phát hiện bằng tiền sử đau ngực trái, điện tim và siêu âm tim) 15 3.1 Nồng độ BNP huyết tương, hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 3.1.1 Nồng độ BNP huyết tương của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Tỷ lệ tăng BNP huyết tương ở đối tượng nghiên cứu Nồng độ BNP Mẫu chung Nam Nữ (n, %) (n, %) (n, %) p Tăng Bình thường Bảng 3.2 Nồng độ BNP huyết tương theo tuổi, thời gian phát hiện bệnh, BMI Nồng độ BNP (pg/ml) Chỉ số ( X SD) p Nhóm tuổi Thời gian phát hiện bệnh BMI Bảng 3.3 Nồng độ BNP huyết tương theo mức độ kiểm soát glucose máu và tình trạng rối loạn lipid máu BNP (pg/ml) Chỉ số Kiểm soát glucose máu lúc đói Kiểm soát HbA1C Tốt (n) Không tốt (n) Tốt (n) ( X SD) p 16 Không tốt (n) Rối loạn lipid máu Có (n) Không (n) Bảng 3.4 Tương quan giữa nồng độ BNP huyết tương với glucose máu lúc đói, HbA1C và lipid máu Nồng độ BNP (pg/ml) Chỉ số r p Glucose (mmol/l) HbA1c (%) Cholesterol (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) HDL-C (mmol/l) LDL-C (mmol/l) 3.1.2 Hình thái thất trái của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.5 Các thông số hình thái thất trái trên siêu âm tim Chỉ số siêu âm Mẫu chung Nam Nữ tim ( X SD) ( X SD) ( X SD) LVDd (mm) LVDs (mm) IVSd (mm) IVSs (mm) LVPWd (mm) p 17 LVPWs (mm) LVM (g) LVMI (g/m2) Bảng 3.6 Tỷ lệ biến đổi hình thái thất trái trên siêu âm tim Chỉ số siêu âm tim Mẫu chung Nam Nữ (n,%) (n,%) (n,%) p Dày vách liên thất tâm trương (IVSd) Phì đại thất trái (LVMI) 3.1.3 Chức năng tâm thu thất trái của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.7 Giá trị trung bình phân suất tống máu - EF Mẫu chung Nam Nữ p ( X SD) ( X SD) ( X SD) EF (%) Bảng 3.8 Tỷ lệ RLCNTT thất trái dựa vào phân suất tống máu EF trên siêu âm tim Rối loạn Mẫu chung Nam Nữ chức năng tâm thu (n, %) (n, %) (n, % ) Có Không có Mức độ Rối loạn chức năng tâm thu Nhẹ Vừa Nặng p 18 3.1.4 Chức năng tâm trương thất trái của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.9 Giá trị trung bình các thông số chức năng tâm trương thất trái Chỉ số Mẫu chung Nam Nữ ( X SD) ( X SD) ( X SD) p Sóng E (m/s) Sóng A (m/s) Tỷ số E /A Bảng 3.10 Tỷ lệ RLCNTTr thất trái dựa trên tỷ số E/A Rối loạn Mẫu chung Nam Nữ chức năng tâm trương (n, %) (n, % ) (n, %) p Có Không có Phân độ Độ I Độ II Độ III 3.2 Mối liên quan giữa nồng độ BNP huyết tương với hình thái và chức năng thất trái Bảng 3.11 Nồng độ BNP huyết tương theo sự biến đổi hình thái thất trái trên siêu âm tim BNP (pg/ml) Biến đổi hình thái Có (n) Dày IVSd Không (n) Phì đại Có (n) Mẫu chung Nam Nữ ( X SD) ( X SD) ( X SD) p 19 thất trái Không (n) Bảng 3.12 Nồng độ BNP huyết tương theo tình trạng RLCNTT thất trái trên siêu âm tim BNP (pg/ml) Rối loạn chức năng tâm thu Có (n) Không (n) Mẫu chung Nam Nữ ( X SD) ( X SD) ( X SD) p 20 Bảng 3.13 Nồng độ BNP huyết tương theo tình trạng RLCNTTr thất trái trên siêu âm tim Rối loạn chức năng tâm trương Mẫu chung BNP (pg/ml) Nam Nữ ( X SD) ( X SD) ( X SD) p Có (n) Không (n) Phân Độ I (n) Độ II (n) độ Bảng 3.14 Tương quan giữa nồng độ BNP huyết tương với hình thái và chức năng thất trái trên siêu âm tim Nồng độ BNP (pg/ml) r p Chỉ số Đường kính thất trái cuối tâm trương LVDd (mm) Đường kính thất trái cuối tâm thu LVDs (mm) Bề dày vách liên thất cuối tâm trương I VSd (mm) Bề dày vách liên thất cuối tâm thu IVSs (mm) Chiều dày thành sau thất trái cuối tâm trương LVPWd (mm) Chiều dày thành sau thất trái cuối tâm thu LVPWs (mm) Khối cơ thất trái LVM (g) Chỉ số khối cơ thất trái LVMI (g/m2) Phân suất tống máu EF (%) Tỷ số E/A Phân độ RLCNTTr thất trái Chương 4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 21 Bàn luận theo kết quả nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN 22 Kết luận theo kết quả nghiên cứu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 23 Khuyến nghị theo kết quả nghiên cứu KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Công việc phải làm Người làm Thời gian Đọc tài liệu và viết đề Nhóm nghiên cứu Tháng 1-2 cương Thiết kế phiếu ghi chép Nhóm nghiên cứu Thu thập mẫu bệnh phẩm Nhóm nghiên cứu và và làm XN Tháng 3 Từ tháng 4 - tháng 7 KTV khoa xét nghiệm Nhập số liệu, phân tích Nhóm nghiên cứu Tháng 8 - 9 số liệu Viết báo cáo Nhóm nghiên cứu Tháng 10 -11 Báo cáo Nhóm nghiên cứu Tháng 12 DỰ TRÙ KINH PHÍ - Khám lâm sàng: 50.000 Xét nghiệm: Glucose 25.000 Ure: 20.000 Nhóm mỡ 60.000 Ceatinin: 20.000 Nước tiểu toàn bộ 30.000 HbA1c: 90.000 Nghiệm pháp đường: 40.000 BNP: 200.000 Siêu âm tim: 400.000 Tổng: 935.000 X 38 = 35.530.000 - Tiền in ấn: 2.000.000 Kinh phí tổng cộng dự kiến khoảng 37.530.000 đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1 Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2013), “Báo cáo kết quả sơ bộ hoạt động điều tra lập bản đồ dich tễ học bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2012”, Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013 của Dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia 2 Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, Nhà xuất bản Y học 2007, tr 17, 22, 143, 403 - 456, 706 - 714 3 Lưu Ngọc Hoạt (2013), Nghiên cứu khoa học trong y học, Hà Nội 2013, 4 tr 110, 156 - 173 Huỳnh Văn Minh (2008), ‘Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị Tăng huyết áp ở người lớn’, Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, Hội Tim mạch học Việt 5 Nam 2008, tr 235 - 295 Nguyễn Hải Thủy (2011), “Bệnh cơ tim đái tháo đường, cơ chế bệnh sinh và giải phẫu bệnh”, Tạp chí Nội tiết đái tháo đường, Hội Nội tiết - 6 Đái tháo đường Việt Nam, số 1/2011, tr.7 - 20 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2007), “Quan điểm về điều trị tích cực và vai trò của điều trị tích cực đối với các biến chứng mạn tính ở bệnh nhân đái tháo đường type 2”, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ ba, Nhà xuất bản Y học 2007, tr 460 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 7 Albertini JP, Cohen R, Valensi P, et al (2008), “B-type natriuretic peptide, a marker of asymptomatic left ventricular dysfunction in type 2 8 diabetic patients”, Diabetes Metab, 2008 Sep; 34(4), pp 355 - 362 American Diabetes Association (2015), “Classification and Diagnosis 9 of Diabetes”, Diabetes Care 2015, 38 ( Suppl.1), pp 8 - 16 International Diabetes Federation (2015), IDF Diabetes Atlas, Seventh Edition 2015 10 Kragelund C, Omland T (2006), ‘Biology of Natriuretic Peptides’, in Morrow A.D, Cardiovascular Biomarkers Pathophysiology and Disease Management, Humana Pres Inc 2006, pp 347 - 372 11 McGuire DK (2015), ‘Diabetes and the Cardiovascular System’, in Douglas LM, Braunwald’s heart disease: a textbook of cardiovascular medicine, 10th edition, Elsevier Inc 2015, pp 1365 - 1389 12 Solomon SD, Wu J, Gillam L (2015), “Echocardiography”, in Douglas LM, Braunwald’s heart disease: a textbook of cardiovascular medicine, 10th edition, Elsevier Inc 2015, pp 179 - 260 13 Troughton R, Michael Felker G, Januzzi JL (2014), “Natriuretic peptide-guided heart failure management”, Eur Heart J, 2014 Jan 35(1), pp 16 - 24 14 Troughton R, Richards AM (2009 ), “B-type Natriuretic Peptides and Echocardiographic measures of cardiac structure and function ”, J.Am.Coll.Cardiol.Img, 2, pp 216 - 225 Phụ lục 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BA số: Mã bệnh nhân: I HÀNH CHÍNH: - Họ và tên bệnh nhân: - Tuổi: - Giới tính: Nam (1) Nữ (2) - Địa chỉ: - Ngày vào viện: ……./ ………/201… - Số hồ sơ bệnh án: - Số điện thoại liên hệ: II TIỀN SỬ: - Thời gian bị bệnh đái tháo đường: năm - Bệnh đi kèm: Tăng huyết áp: Có(1) Không(2) Bệnh van tim: Có(1) Không(2) Bệnh tim mạch khác: Có(1) Không(2) Tiền sử khác: Có(1) Không(2) ( ) III CHẨN ĐOÁN - Chẩn đoán bệnh chính: - Chẩn đoán bệnh kèm theo: IV LÂM SÀNG - Chiều cao: cm - Cân nặng: kg - BMI: kg/m2 - BSA: m2 - Huyết áp: ……… /…………mmHg V CẬN LÂM SÀNG 5.1 Sinh hóa máu: - Glucose máu lúc đói: mmol/l - HbA1C: % - Cholesterol: mmol/l - Triglycerid: mmol/l - HDL-C: mmol/l - LDL-C: mmol/l - Creatinin: mol/l - BNP: pg/ml 5.2 Siêu âm tim LVDd mm E m/s LVDs mm A m/s IVSd mm Tỷ số E/A Valsalva: (khi 0,8

Ngày đăng: 22/08/2019, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2013), “Báo cáo kết quả sơ bộ hoạt động điều tra lập bản đồ dich tễ học bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2012”, Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013 của Dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả sơ bộ hoạt động điều tra lập bản đồ dich tễ học bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2012”
Tác giả: Bệnh viện Nội tiết Trung ương
Năm: 2013
2. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường - tăng glucose máu, Nhà xuất bản Y học 2007, tr. 17, 22, 143, 403 - 456, 706 - 714 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường - tăng glucose máu
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học 2007
Năm: 2007
4. Huỳnh Văn Minh (2008), ‘Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị Tăng huyết áp ở người lớn’, Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, Hội Tim mạch học Việt Nam 2008, tr. 235 - 295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa
Tác giả: Huỳnh Văn Minh
Năm: 2008
5. Nguyễn Hải Thủy (2011), “Bệnh cơ tim đái tháo đường, cơ chế bệnh sinh và giải phẫu bệnh”, Tạp chí Nội tiết đái tháo đường, Hội Nội tiết - Đái tháo đường Việt Nam, số 1/2011, tr.7 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cơ tim đái tháo đường, cơ chế bệnh sinh và giải phẫu bệnh”, "Tạp chí Nội tiết đái tháo đường, Hội Nội tiết - Đái tháo đường Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hải Thủy
Năm: 2011
6. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2007), “Quan điểm về điều trị tích cực và vai trò của điều trị tích cực đối với các biến chứng mạn tính ở bệnh nhân đái tháo đường type 2”, Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ ba, Nhà xuất bản Y học 2007, tr. 460 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm về điều trị tích cực và vai trò của điều trị tích cực đối với các biến chứng mạn tính ở bệnh nhân đái tháo đường type 2”, "Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ ba
Tác giả: Nguyễn Khoa Diệu Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học 2007
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w