1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NỒNG ĐỘAXIT URIC HUYẾT THANH và mối LIÊN QUAN với BỆNH vảy nến

56 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 230,49 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THU HƯỜNG NỒNG ĐỘ AXIT URIC HUYẾT THANH VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI BỆNH VẢY NẾN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THU HƯỜNG NỒNG ĐỘ AXIT URIC HUYẾT THANH VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI BỆNH VẢY NẾN Chuyên ngành: Da liễu Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Lan Anh TS Lê Huyền My Hà Nội – Năm 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADN BSA PASI PGA PUVA UVA : Deoxyribonucleic axit : Body surface area : Psoriasis Area and Severity Index : Physician’s Global Assessment : Psoralen with Ultraviolet A : Ultraviolet A MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, sơ đồ Chỉ số diện tích bề mặt thể Chỉ số độ nặng vảy nến Đánh giá toàn cầu bác sĩ Psoralen kết hợp tia tử ngoại A Tia tử ngoại A DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại BMI theo Hội Tiểu đường nước châu Á Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi giới tính Bảng 3.2 Phân bố theo trình độ học vấn nghề nghiệp Bảng 3.3 Phân bố theo tình trạng BMI Bảng 3.4 Phân bố theo tiền sử gia đình mắc bệnh vảy nến Bảng 3.5 Phân bố theo tuổi khởi phát bệnh Bảng 3.6 Phân bố theo thời gian mắc bệnh Bảng 3.7 Phân bố theo yếu tố khởi phát làm bệnh nặng lên Bảng 3.8 Phân bố theo thể lâm sàng Bảng 3.9 Phân bố theo vị trí tổn thương Bảng 3.10 Phân bố theo điểm BSA Bảng 3.11 Phân bố theo điểm PASI Bảng 3.12 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với tuổi Bảng 3.13 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với giới tính Bảng 3.14 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với BMI Bảng 3.15 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với tiền sử gia đình Bảng 3.16 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với tuổi khởi phát bệnh Bảng 3.17 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với thời gian mắc bệnh Bảng 3.18 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với yếu tố làm bệnh khởi phát nặng lên Bảng 3.19 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với vị trí tổn thương Bảng 3.20 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với điểm PASI Bảng 3.21 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với BSA Bảng 3.22 Tỷ lệ tăng axit uric máu người bệnh vảy nến Bảng 3.23 So sánh nồng độ axit uric huyết theo nhóm tuổi Bảng 3.24 So sánh nồng độ axit uric huyết theo giới Bảng 3.25 So sánh nồng độ axit uric huyết theo BMI Bảng 3.26 So sánh nồng độ axit uric huyết theo tuổi khởi phát Bảng 3.27 So sánh nồng độ axit uric huyết theo thời gian mắc bệnh Bảng 3.28 So sánh nồng độ axit uric huyết theo thể lâm sàng Bảng 3.29 So sánh nồng độ axit uric huyết theo BSA Bảng 3.30 So sánh nồng độ axit uric huyết theo PASI DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ chẩn đốn điều trị vảy nến ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh vẩy nến chiếm khoảng - 3% dân số giới, bệnh viêm mạn tính gây đa yếu tố bao gồm di truyền, miễn dịch môi trường Bệnh gây tổn thương da, móng, khớp số quan nội tạng, tác động xấu đến chất lượng sống người bệnh chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu [1] Trong bệnh vẩy nến, tăng axit uric máu xảy gia tăng tế bào biểu bì, làm tăng tốc độ chuyển hóa purin axit uric sản phẩm q trình dị hóa Sự liên quan bệnh vẩy nến với tăng axit uric máu dẫn đến viêm khớp gout có nguy cao gây bệnh kèm khác hậu tăng axit uric máu [2] Một số nghiên cứu giới người bệnh bị vẩy nến với mức độ tổn thương bề mặt da nặng nguy bị tăng axit uric máu cao [3],[4],[5] Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu góp thêm chứng việc nồng độ axit uric máu cao có liên quan đến yếu tố rối loạn chuyển hóa béo phì, tăng huyết áp, bệnh tim mạch tiểu đường Các nghiên cứu người bệnh bị bệnh vẩy nến nặng có nguy cao mắc bệnh kèm theo bệnh mạch vành hội chứng chuyển hóa [3] Do đó, việc kiểm sốt nồng độ axit uric máu người bệnh vẩy nến quan trọng Hầu hết nghiên cứu khảo sát tình trạng tăng axit uric máu người bệnh vảy nến tìm hiểu yếu tố liên quan chủ yếu tiến hành nước châu Âu châu Mỹ Theo hiểu biết chúng tôi, Việt Nam chưa có báo cáo nghiên cứu báo cáo tỷ lệ tăng axit uric máu người bệnh vảy nến tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tăng axit uric máu người bệnh Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nồng độ axit uric huyết mối liên quan với bệnh vảy nến” Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến bệnh viện Da liễu Trung ương Xác định nồng độ axit uric huyết mối liên quan với lâm sàng bệnh vẩy nến bệnh viện Da liễu Trung ương Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh vảy nến 1.1.1 Lịch sử vảy nến Từ thời xưa, người Hy Lạp ghi nhận bệnh vảy nến bệnh phong sử dụng từ "lepra" cho tình trạng da có vảy "psora" để mơ tả tình trạng da ngứa Hippocrates (460 - 377 trước công nguyên) mô tả tỉ mỉ đặc điểm bệnh vảy nến phân loại phát ban tróc vảy khơ xếp chung nhóm tên gọi “lopoi” Nhóm bệnh có lẽ bao gồm vảy nến bệnh phong Galen (133-200 công nguyên) xác định bệnh vẩy nến bệnh da qua quan sát lâm sàng người gọi bệnh vẩy nến [6],[7] Tại Bệnh viện Saint-Louis Paris vào đầu kỷ 19, Jean-Louis Ailbert phân loại bệnh ngồi da có vảy nến theo nguyên nhân, ngoại hình, thời gian, trình đáp ứng với điều trị Khoảng năm 1809, Robert Willan người Anh, lần nhận bệnh vẩy nến thực thể lâm sàng cụ thể mơ tả xác Năm 1836, Henry Daggett Bulkley mở trạm xá Broome New York, nơi Hoa Kỳ để điều trị bệnh vẩy nến rối loạn da liễu khác Vào năm 1840 Ferdinand von Hebra, người sáng lập khoa da liễu, loại bỏ từ "lepra" khỏi mô tả lâm sàng bệnh vẩy nến, tách hồn tồn khỏi bệnh phong [6],[7] Vào năm 1960, nhà nghiên cứu bắt đầu việc điều tra bệnh vẩy nến tình trạng tự miễn dịch viêm khớp vảy nến xác định thực thể lâm sàng bệnh vảy nến [6],[7] Đầu năm 1990 tìm gen người, điều khởi đầu cho việc tìm kiếm có hệ thống để xác định gen liên quan đến bệnh vẩy nến [6],[7] 10 Tại Việt Nam, Đặng Vũ Hỷ người đặt tên bệnh vảy nến sử dụng [8] 1.1.2 Một số đặc điểm dịch tễ học vảy nến Bệnh vẩy nến chiếm khoảng - 3% dân số giới Tỷ lệ lưu hành trẻ em dao động từ 0% (Đài Loan) đến 2,1% (Ý) người lớn, dao động từ 0,91% (Hoa Kỳ) đến 8,5% (Na Uy) Ở trẻ em, ước tính tỷ lệ mắc bệnh báo cáo (Hoa Kỳ) 40,8/ 100.000 người/ năm Ở người trưởng thành, dao động từ 78,9/ 100.000 người/ năm (Hoa Kỳ) đến 230/ 100.000 người/ năm (Ý) [1] Tỷ lệ bệnh vẩy nến thay đổi tùy theo tuổi, khu vực dân tộc Có đỉnh tuổi khởi phát: 20-30 tuổi hai 50-60 tuổi Khoảng 75% người bệnh khởi phát trước 40 tuổi, 35 - 50% người bệnh khởi phát trước 20 tuổi Khoảng phần ba số người bị bệnh vẩy nến báo cáo chẩn đoán trước tuổi 20 Theo Võ Quang Đỉnh (2010) Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tuổi khởi phát bệnh trung bình 34,5 ± 17,6 (tính giới), nhóm khởi phát sớm < 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao (39,6%) [9] Bệnh phổ biến nước xa xích đạo [11] Những người có nguồn gốc châu Âu da trắng có nhiều khả mắc bệnh vẩy nến người da màu Những người mắc bệnh viêm ruột bệnh Crohn viêm loét đại tràng có nguy mắc bệnh vẩy nến [10] 1.1.3 Căn nguyên chế bệnh sinh bệnh vảy nến Nguyên nhân bệnh vảy nến nhiều điểm chưa rõ ràng, song hầu hết tác giả cho vẩy nến bệnh da di truyền, bệnh da gen Yếu tố di truyền xác định, tác động yếu tố khởi động (như stress, nhiễm khuẩn, chấn thương học vật lý ) gen gây nên bệnh vẩy nến khởi động sinh vẩy nến 42 ≥ năm Tổng Nhận xét: Bảng 3.7 Phân bố theo yếu tố khởi phát làm bệnh nặng lên Yếu tố Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Stress Hiện tượng Koebner Hút thuốc Thay đổi nội tiết, chuyển hóa Sử dụng thuốc Uống rượu bia Nhiễm trùng Tổng Nhận xét: Bảng 3.8 Phân bố theo thể lâm sàng Thể lâm sàng Vảy nến thơng thường Đỏ da tồn thân Vảy nến mủ Viêm khớp vảy nến Tổng Nhận xét: Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Bảng 3.9 Phân bố theo vị trí tổn thương Vị trí Phân bố đối xứng Tổn thương da đầu Tổn thương móng Tổn thương vùng nếp gấp Tổng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Bảng 3.10 Phân bố theo điểm BSA Phân loại TB ± ĐLC Nhẹ (BSA < 3) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 43 Vừa (3 ≤ BSA ≤ 10) Nặng (BSA > 10) Tổng Nhận xét: Bảng 3.11 Phân bố theo điểm PASI Phân loại TB ± ĐLC Nhẹ (PASI < 10) Vừa (10 ≤ PASI < 20) Nặng (PASI ≥ 20) Tổng Nhận xét: Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Bảng 3.12 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với tuổi Nhóm tuổi Viêm khớp vảy nến Vảy nến thơng thường p Tuổi TB ± ĐLC < 20 tuổi 20–30 tuổi 31–40 tuổi 41–50 tuổi 51–60 tuổi 61–70 tuổi >70 tuổi Tổng Nhận xét: Bảng 3.13 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với giới tính Giới tính Nam Nữ Tổng Nhận xét: Viêm khớp vảy nến Vảy nến thông thường p 44 Bảng 3.14 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với BMI Phân loại BMI Viêm khớp vảy nến Vảy nến thông thường p Cân nặng thấp (gầy) Bình thường Thừa cân Tiền béo phì Béo phì độ I Béo phì độ II Béo phì độ III Tổng Nhận xét: Bảng 3.15 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với tiền sử gia đình Tiền sử gia đình Viêm khớp vảy nến Vảy nến thơng thường p Có Khơng Tổng Nhận xét: Bảng 3.16 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với tuổi khởi phát bệnh Tuổi khởi phát bệnh Viêm khớp vảy nến Vảy nến thông thường p Tuổi TB ± ĐLC ≤ 30 tuổi 31-49 tuổi 50-60 tuổi > 60 tuổi Tổng Nhận xét: Bảng 3.17 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh TB ± ĐLC Viêm khớp vảy nến Vảy nến thông thường p 45 < năm ≥ năm Tổng Bảng 3.18 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với yếu tố làm bệnh khởi phát nặng lên Các yếu tố Viêm khớp vảy nến Vảy nến thông thường p Stress Hiện tượng Koebner Hút thuốc Thay đổi nội tiết, chuyển hóa Sử dụng thuốc Uống rượu bia Nhiễm trùng Tổng Nhận xét: Bảng 3.19 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với vị trí tổn thương Vị trí Viêm khớp vảy nến Vảy nến thơng thường p Phân bố đối xứng Tổn thương da đầu Tổn thương móng Tổn thương vùng nếp gấp Tổng Nhận xét: Bảng 3.20 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với điểm PASI Điểm PASI TB ± ĐLC Nhẹ (PASI < 10) Vừa (10 ≤ PASI < 20) Nặng (PASI ≥ 20) Viêm khớp vảy nến Vảy nến thông thường p 46 Tổng Nhận xét: Bảng 3.21 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với BSA Điểm BSA Viêm khớp vảy nến Vảy nến thông thường p TB ± ĐLC Nhẹ (BSA < 3) Vừa (3 ≤ BSA ≤ 10) Nặng (BSA > 10) Tổng Nhận xét: 3.2 Thay đổi nồng độ axit uric máu mối liên quan với lâm sàng bệnh vẩy nến bệnh viện Da liễu Trung ương Bảng 3.22 Tỷ lệ tăng axit uric máu người bệnh vảy nến Nồng độ axit uric TB ± ĐLC Tăng Bình thường Tổng Nhận xét: Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Bảng 3.23 So sánh nồng độ axit uric huyết theo nhóm tuổi Nồng độ axit uric ≤ 30 tuổi n (%) > 30 tuổi n (%) p TB ± ĐLC Tăng Bình thường Nhận xét: Bảng 3.24 So sánh nồng độ axit uric huyết theo giới Nồng độ axit uric TB ± ĐLC Tăng Bình thường Nam n (%) Nữ n (%) p 47 Nhận xét: Bảng 3.25 So sánh nồng độ axit uric huyết theo BMI Nồng độ axit uric TB ± ĐLC Tăng n(%) Bình thường n(%) Phâ n loại BMI Cân nặng thấp Bình thường Thừa cân Tiền béo phì Béo phì độ I Béo phì độ II Béo phì độ III Nhận xét: Bảng 3.26 So sánh nồng độ axit uric huyết theo tuổi khởi phát Nồng độ axit uric ≤ 30 tuổi n (%) > 30 tuổi n (%) p TB ± ĐLC Tăng Bình thường Nhận xét: Bảng 3.27 So sánh nồng độ axit uric huyết theo thời gian mắc bệnh Nồng độ axit uric < năm n (%) ≥ năm n (%) p TB ± ĐLC Tăng Bình thường Nhận xét: Bảng 3.28 So sánh nồng độ axit uric huyết theo thể lâm sàng Nồng độ axit uric TB ± ĐLC Tăng Vảy nến thơng thường Đỏ da tồn thân Vảy nến mủ Viêm khớp vảy nến p 48 Bình thường Nhận xét: Bảng 3.29 So sánh nồng độ axit uric huyết theo BSA Nồng độ axit uric TB ± ĐLC Tăng Bình thường Nhận xét: Nhẹ (BSA < 3) Vừa (3 ≤ BSA ≤ 10) Nặng (BSA > 10) p Bảng 3.30 So sánh nồng độ axit uric huyết theo PASI Nồng độ axit uric TB ± ĐLC Tăng Bình thường Nhận xét: Nhẹ (PASI < 10) Vừa (10 ≤ PASI < 20) Nặng (PASI ≥ 20) p 49 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo phần: 4.1 Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến bệnh vảy nến bệnh viện Da liễu Trung ương 4.2 Thay đổi nồng độ axit uric máu mối liên quan với lâm sàng bệnh vẩy nến bệnh viện Da liễu Trung ương DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo mục tiêu nghiên cứu 50 Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến bệnh vảy nến bệnh viện Da liễu Trung ương Thay đổi nồng độ axit uric máu mối liên quan với lâm sàng bệnh vẩy nến bệnh viện Da liễu Trung ương KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VÀ KINH PHÍ STT Nội dung Xác định vấn đề nghiên cứu Xây dựng đề cương nghiên cứu Xây dựng số biến số công cụ thu thập số liệu Bảo vệ đề cương Thử nghiệm chỉnh sửa bệnh án mẫu Tập huấn điều tra Thu thập số liệu 10 Thời gian 5/2019 Địa điểm Hà Nội Người thực Hường 6/2019 Hà Nội Hường 6/2019 Hà Nội Hường 7/2019 8/2019 Hà Nội Hà Nội Hường Hường 09/2019 Hà Nội Hường Hà Nội Hường Hà Nội Hường Hà Nội Hường Hà Nội Hường 09/2019 05/2020 Báo cáo tiến độ 05/2020 thực Làm sạch, nhập 06/2020 phân tích số liệu Viết báo cáo 06/202009/2020 Kinh phí 1.000.00 1.000.00 7.000.00 TÀI LIỆU THAM KHẢO Griffiths C.E.M., Vanderwalt J.M., Ashcroft D.M et al (2017) The global state of psoriasis disease epidemiology: a workshop report British Journal of Dermatology, 177, 4-7 Lobato L.C., Coutinho J.C., Frota M.Z.M et al (2017) Chronic tophaceous gout in patients with psoriasis An Bras Dermatol, 92(1), 104-106 Kwon H H., Kwon I.H., Choi J.W et al (2011) Cross-sectional study on the correlation of serum uric axit with disease severity in Korean patients with psoriasis Clinical and Experimental Dermatology, 36, 473-478 Lai T L., Cheuk W.Y., Pui Y.W et al (2018) Hyperuricemia in Asian psoriatic arthritis patients International Journal of Rheumatic Diseases, 21, 843-849 Ataseven A., Kesli R., Kurtipek G.S et al (2014) Assessment of Lipocalin 2, Clusterin, Soluble Tumor Necrosis Factor Receptor-1, Interleukin-6, Homocysteine, and Uric Axit Levels in Patients with Psoriasis, Disease Markers, Hindawi Publishing Corporation, 11, 1-7 Barbara S Baker (2008) From Arsenic to Biologicals: A 200 Year History of Psoriasis, Garner Press, London Ellen Seiden (2015) The History of Psoriasis The National Psoriasis Foundation Đặng Văn Em (2013) Sinh bệnh học chiến lược điều trị bệnh vảy nến, Nhà xuất Y học, Hà Nội Võ Quang Đỉnh (2010) Khảo sát yếu tố thuận lợi, lâm sàng số khác biệt lâm sàng khởi phát sớm & muộn người bệnh vảy nến nội trú Tạp Chí Y Học Thực Hành, 1(696), 41-47 10 Guerra I and Gisbert J.P (2013) Onset of psoriasis in patients with inflammatory bowel disease treated with anti-TNF agents Expert Rev Gastroenterol Hepatol 7(1), 41-8 11 Weller, Richard, John A.A.H et al (2008) Clinical dermatology Malden, Blackwell, 54-70 12 Hız M.M., Kılıc S., Oymak S et al (2017) Psoriasis and Genetics Intech open 1, 1-23 13 Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh da liễu Hà Nội 14 The National Psoriasis Foundation (2018) Causes and triggers psoriasis 15 Gudjonsson JE, Elder JT (2012) Psoriasis In Fitzpatrick’s Dermatology in th General Medicine, edition, Mc Graw Hill,197-231 16 Rebecca M.L and Wayne P.G (2017) Psoriasis, Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach, chapter 97 17 Paolo G., Anna C.F., AIreneF et al (2018) Psoriasis and the metabolic syndrome Clinics in Dermatology, 36(1), 21-28 18 Joel M.G and Howa Y (2012) Metabolic Syndrome in Patients with Psoriatic Disease J Rheumatol Suppl, 89, 24-28 19 Michael L., Allan D.M.; Colleen M.S et al (2007) Marks' Essential Medical Biochemistry, Lippincott Williams & Wilkins, 47-60 20 Hoàng Thị Kim Huyền and Brouwers J.R.B.J (2012) Dược lâm sàng, nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, Tập 2, 459-480 21 Aslı G., Derya A and Fezal O (2014) Psoriasis and metabolic syndrome Turkderm, 48, 95-99 22 Danielse K., Wilsgaard T., Olsen A.O et al (2015) Elevated odds of metabolic syndrome in psoriasis: a population-based study of age and sex differences British Journal of Dermatology, 172, 419-427 23 Miller I.M., Ellervik C., Zarchi K et al (2015) The association of metabolic syndrome and psoriasis: a population and hospital based cross sectional study JEADV, 29, 490-497 24 Leena C., Chanisada W., Narumol S et al (2016) Metabolic syndrome and psoriasis severity in South-East Asian patients: An investigation of potential association using current and chronological assessments Journal of Dermatology, 43, 1424-1428 25 Singh S., Young P and Armstrong A.W (2017) An update on psoriasis and metabolic syndrome: A meta-analysis of observational studies PLoS ONE, 12(7), 1-13 26 Shrichand G.P (2017) Itolizumab in the Management of Psoriasis with Metabolic Syndrome Journal of Clinical and Diagnostic Research, 11(7), 01-02 27 Fernandez-Armenteros J.M., Gomez-Arbones X., Buti-Soler M et al (2019) Psoriasis, metabolic syndrome and cardiovascular risk factors A population-based study JEADV, 33, 128-135 28 I Snekvik, T.I.L Nilsen, P.R Romundstad et al (2019) Metabolic syndrome and risk of psoriasis British Journal of Dermatology, 180, 9499 29 Pietrzak A., Grywalska E., Walankiewicz M et al (2017) Psoriasis and metabolic syndrome in children: current data Clinical and Experimental Dermatology, 42, 131-136 30 Nguyễn Trọng Hào (2016) Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân vảy nến hiệu điều trị hỗ trợ simvastatin bệnh vảy nến thông thường Luận án Tiến sĩ Y học chuyên ngành Da liễu Trường đại học Y Hà Nội 31 Hu S.C.S., Lin C.L., Tu H.P Association between psoriasis, psoriatic arthritis and gout: a nationwide population-based study Journal European Academy of Dermatology and Venereology, 33, 560–567 32 Xin Y.G., Hong Z.J., Zhen J W and et al (2018) Serum uric axit levels and hyperuricemia in patients with psoriasis: a hospital-based crosssectional study An Bras Dermatol, 93(5), 761-763 33 Gudu T., A Peltea, A Balanescu et al (2017) Hyperuricemia in psoriatic arthritis: prevalence and associated factors Scientific Journal.1333-1334 34 Berna S., Bahar S.D., and Teoman E (2017) Impact of Elevated Serum Uric Axit Levels on Systemic Inflammation in Patients With Psoriasis Angiology, 68(3), 266-270 35 Joseph F.M., Shaowei W., Jiali H et al (2015) Psoriasis, psoriatic arthritis and risk of gout in US men and women BMJ, 74, 1945-1500 36 WHO (2004) Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies Public health, 363, 157-63 37 Bộ Y tế (2014) Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành hóa sinh 22-23 Phụ lục BỆNH ÁN MẪU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài nghiên cứu: “Thực trạng tăng axit uric máu người bệnh vảy nến bệnh viện Da liễu Trung ương” Người thực hiện: BS Hồng Thu Hường Phần A Hành A1 Mã số: A2 Họ tên: A3 Địa chỉ: A4 Tuổi: A5 Giới: Nam Nữ A6 Trình độ học vấn: A7 Nghề nghiệp: A8 Chỉ số BMI: A8.1 Chiều cao A8.2 Cân nặng Phần B Đặc điểm liên quan đến bệnh B1 Tiền sử gia đình có người mắc bệnh: Có Khơng Có ghi rõ: B2 Tuổi khởi phát bệnh: B3 Thời gian mắc bệnh: (tháng) B4 Thể vảy nến: Thơng thường Đỏ da tồn thân Thể mủ Thể khớp B5 Đặc điểm lâm sàng B5.1 Phân bố đối xứng: Có Khơng B5.2 Tổn thương da đầu: 1.Có Khơng B5.3 Tổn thương móng: Có Khơng B5.4 Tổn thương vùng nếp gấp: Có Khơng B6 Các yếu tố làm bệnh khởi phát nặng lên Yếu tố Chấn thương da Nhiễm trùng Sử dụng thuốc Stress tâm lý Rối loạn chuyển hóa, nội tiết Uống rượu Hút thuốc Khác (ghi rõ) B7 Diện tích thương tổn (%): Có Không B8 Độ nặng bệnh (chỉ số PASI): Đầu/cổ (H) Hồng ban (0 – 4) (a) Tróc vảy (0 – ) (b) Độ dày da vảy nến (0 – ) (c) Điểm % diện tích vùng bệnh (1-6) (d)* Điểm tổng cộng = (a+b+c) x d PASI = Hx0,1 + Ux0,2 + Tx0,3 + Lx0,4 * Điểm theo diện tích vùng bệnh Diện tích (%) 1-9 10-29 Chi (U) Thân (T) Chi (L) 30-49 50-69 70-89 90-100 B9 Nồng độ axit uric huyết thanh: ... Bảng 3.12 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với tuổi Bảng 3.13 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với giới tính Bảng 3.14 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với BMI Bảng 3.15 Liên quan thể... sàng bệnh vảy nến với tiền sử gia đình Bảng 3.16 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với tuổi khởi phát bệnh Bảng 3.17 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với thời gian mắc bệnh Bảng 3.18 Liên quan. .. bệnh vảy nến với yếu tố làm bệnh khởi phát nặng lên Bảng 3.19 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với vị trí tổn thương Bảng 3.20 Liên quan thể lâm sàng bệnh vảy nến với điểm PASI Bảng 3.21 Liên

Ngày đăng: 09/08/2019, 10:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Lai T. L., Cheuk W.Y., Pui Y.W. et al (2018). Hyperuricemia in Asian psoriatic arthritis patients. International Journal of Rheumatic Diseases, 21, 843-849 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Rheumatic Diseases
Tác giả: Lai T. L., Cheuk W.Y., Pui Y.W. et al
Năm: 2018
5. Ataseven A., Kesli R., Kurtipek G.S. et al (2014). Assessment of Lipocalin 2, Clusterin, Soluble Tumor Necrosis Factor Receptor-1, Interleukin-6, Homocysteine, and Uric Axit Levels in Patients with Psoriasis, Disease Markers, Hindawi Publishing Corporation, 11, 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hindawi Publishing Corporation
Tác giả: Ataseven A., Kesli R., Kurtipek G.S. et al
Năm: 2014
6. Barbara S. Baker (2008). From Arsenic to Biologicals: A 200 Year History of Psoriasis, Garner Press, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: From Arsenic to Biologicals: A 200 YearHistory of Psoriasis
Tác giả: Barbara S. Baker
Năm: 2008
8. Đặng Văn Em (2013). Sinh bệnh học và chiến lược điều trị bệnh vảy nến, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh bệnh học và chiến lược điều trị bệnh vảynến
Tác giả: Đặng Văn Em
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2013
9. Võ Quang Đỉnh (2010). Khảo sát yếu tố thuận lợi, lâm sàng và một số khác biệt lâm sàng giữa khởi phát sớm &amp; muộn ở người bệnh vảy nến nội trú. Tạp Chí Y Học Thực Hành, 1(696), 41-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Chí Y Học Thực Hành
Tác giả: Võ Quang Đỉnh
Năm: 2010
11. Weller, Richard, John A.A.H. et al (2008). Clinical dermatology. Malden, Blackwell, 54-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Malden
Tác giả: Weller, Richard, John A.A.H. et al
Năm: 2008
12. Hız M.M., Kılıc S., Oymak S. et al (2017). Psoriasis and Genetics.Intech open. 1, 1-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intech open
Tác giả: Hız M.M., Kılıc S., Oymak S. et al
Năm: 2017
15. Gudjonsson JE, Elder JT (2012). Psoriasis. In Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine, 8 th edition, Mc Graw Hill,197-231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fitzpatrick’s Dermatology inGeneral Medicine, 8"th" edition, Mc Graw Hill
Tác giả: Gudjonsson JE, Elder JT
Năm: 2012
17. Paolo G., Anna C.F., AIreneF. et al (2018). Psoriasis and the metabolic syndrome. Clinics in Dermatology, 36(1), 21-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinics in Dermatology
Tác giả: Paolo G., Anna C.F., AIreneF. et al
Năm: 2018
18. Joel M.G. and Howa Y. (2012). Metabolic Syndrome in Patients with Psoriatic Disease. J Rheumatol Suppl, 89, 24-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Rheumatol Suppl
Tác giả: Joel M.G. and Howa Y
Năm: 2012
19. Michael L., Allan D.M.; Colleen M.S. et al (2007). Marks' Essential Medical Biochemistry, Lippincott Williams &amp; Wilkins, 47-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Marks' EssentialMedical Biochemistry
Tác giả: Michael L., Allan D.M.; Colleen M.S. et al
Năm: 2007
20. Hoàng Thị Kim Huyền and Brouwers J.R.B.J. (2012). Dược lâm sàng, những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị, Tập 2, 459-480 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lâm sàng,những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị
Tác giả: Hoàng Thị Kim Huyền and Brouwers J.R.B.J
Năm: 2012
21. Aslı G., Derya A. and Fezal O. (2014). Psoriasis and metabolic syndrome. Turkderm, 48, 95-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Turkderm
Tác giả: Aslı G., Derya A. and Fezal O
Năm: 2014
23. Miller I.M., Ellervik C., Zarchi K. et al (2015). The association of metabolic syndrome and psoriasis: a population and hospital based cross sectional study. JEADV, 29, 490-497 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JEADV
Tác giả: Miller I.M., Ellervik C., Zarchi K. et al
Năm: 2015
24. Leena C., Chanisada W., Narumol S. et al (2016). Metabolic syndrome and psoriasis severity in South-East Asian patients: An investigation of potential association using current and chronological assessments.Journal of Dermatology, 43, 1424-1428 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Dermatology
Tác giả: Leena C., Chanisada W., Narumol S. et al
Năm: 2016
25. Singh S., Young P. and Armstrong A.W. (2017). An update on psoriasis and metabolic syndrome: A meta-analysis of observational studies. PLoS ONE, 12(7), 1-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PLoSONE
Tác giả: Singh S., Young P. and Armstrong A.W
Năm: 2017
26. Shrichand G.P. (2017). Itolizumab in the Management of Psoriasis with Metabolic Syndrome. Journal of Clinical and Diagnostic Research, 11(7), 01-02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Clinical and Diagnostic Research
Tác giả: Shrichand G.P
Năm: 2017
27. Fernandez-Armenteros J.M., Gomez-Arbones X., Buti-Soler M. et al (2019). Psoriasis, metabolic syndrome and cardiovascular risk factors. A population-based study. JEADV, 33, 128-135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JEADV
Tác giả: Fernandez-Armenteros J.M., Gomez-Arbones X., Buti-Soler M. et al
Năm: 2019
29. Pietrzak A., Grywalska E., Walankiewicz M. et al (2017). Psoriasis and metabolic syndrome in children: current data. Clinical and Experimental Dermatology, 42, 131-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical and ExperimentalDermatology
Tác giả: Pietrzak A., Grywalska E., Walankiewicz M. et al
Năm: 2017
30. Nguyễn Trọng Hào (2016). Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân vảy nến và hiệu quả điều trị hỗ trợ của simvastatin trên bệnh vảy nến thông thường. Luận án Tiến sĩ Y học chuyên ngành Da liễu. Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Tiến sĩ Y học chuyên ngành Da liễu
Tác giả: Nguyễn Trọng Hào
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w