KIẾN THỨC, THỰC HÀNH và các yếu tố LIÊN QUAN đến TUÂN THỦ điểu TRỊ ở BỆNH NHÂN mắc BỆNH vảy nến ĐANG điều TRỊ tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG, năm 2013

59 91 0
KIẾN THỨC, THỰC HÀNH và các yếu tố LIÊN QUAN đến TUÂN THỦ điểu TRỊ ở BỆNH NHÂN mắc BỆNH vảy nến ĐANG điều TRỊ tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG, năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG ĐINH THỊ PHƯƠNG Mã sinh viên: B00208 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỂU TRỊ Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH VẢY NẾN ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG, NĂM 2013 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG HỆ VLVH HÀ NỘI - Tháng 11 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG ĐINH THỊ PHƯƠNG Mã sinh viên: KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỂU TRỊ Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH VẢY NẾN ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG, NĂM 2013 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG HỆ VLVH Người hướng dẫn khoa học: ThS Đỗ Quang Tuyển HÀ NỘI - Tháng 11 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành đề tài này, tơi nhận giúp đỡ tận tình Thầy Cơ giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước hết tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến ThS Đỗ Quang Tuyển tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Bộ môn Điều dưỡng, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thăng Long có nhiều cơng sức đào tạo, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc tập thể cán Bệnh viện Da liễu trung ương tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn lớp KTC4 động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành đề tài nghiên cứu Sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, người bạn thân thiết tơi chia sẻ khó khăn giành cho tơi tình cảm, chăm sóc q báu suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Đinh Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu tơi hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với kết nghiên cứu công bố trước Tác giả Đinh Thị Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BN Bệnh nhân CBYT Cán y tế ĐTNC PTTH Đối tượng nghiên cứu Phổ thông trung học TCYTTG Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh vảy nến 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Chẩn đoán .3 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.1.5 Thể lâm sàng 1.1.6 Biến chứng 1.1.7 Điều trị 1.2 Tuân thủ điều trị yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị .8 1.2.1 Khái niệm tuân thủ điều trị 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh nhân vảy nến 1.2.3 Các nghiên cứu tuân thủ điều trị 10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 12 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 12 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 12 2.3 Thiết kế nghiên cứu 12 2.4 Cỡ mẫu, chọn mẫu nghiên cứu .12 2.5 Công cụ thu thập số liệu .12 2.6 Kỹ thuật thu thập số liệu .13 2.7 Các biến số nghiên cứu 13 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ chế độ điều trị bệnh nhân vảy nến 14 2.8.1 Đánh giá kiến thức tuân thủ điều trị bệnh vảy nến 14 2.8.2 Đánh giá thực hành tuân thủ điều trị bệnh vảy nến 14 2.9 Xử lý số liệu 15 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .15 2.11 Sai số biện pháp khắc phục 15 2.11.1 Sai số 15 2.11.2 Biện pháp khắc phục 16 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thông tin chung ĐTNC đặc điểm dịch vụ y tế 17 3.2 Kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị ĐTNC 19 3.2.1 Kiến thức tuân thủ điều trị ĐTNC 19 3.2.2 Thực hành tuân thủ điều trị ĐTNC 21 3.3 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ĐTNC 23 Chương 4: BÀN LUẬN 28 4.1 Thông tin chung ĐTNC 28 4.2 Thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị ĐTNC 29 4.3 Thực trạng thực hành tuân thủ điều trị ĐTNC 31 4.4 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ĐTNC .33 4.5 Hạn chế nghiên cứu: .36 KẾT LUẬN 37 KHUYẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Quy định tính điểm diện tích cho vùng Bảng 1.2 Quy định tính điểm mức độ nặng tiêu (E, I, D) Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 17 Bảng 3.2: Đặc điểm tiền sử mắc bệnh ĐTNC 18 Bảng 3.3: Kiến thức tuân thủ điều trị ĐTNC 19 Bảng 3.4: Tuân thủ vệ sinh ĐTNC 22 Bảng 3.5 Lý bệnh nhân không tuân thủ điều trị 22 Bảng 3.6 Mối liên quan tuân thủ dùng thuốc với số yếu tố 24 Bảng 3.7 Mối liên quan tuân thủ dinh dưỡng với số yếu tố 24 Bảng 3.8 Mối liên quan tuân thủ vệ sinh với số yếu tố .26 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ kiến thức tuân thủ điều trị ĐTNC .20 Biểu đồ 3.2 Tuân thủ dùng thuốc đối tượng nghiên cứu 21 Biểu đồ 3.3 Tuân thủ dinh dưỡng 21 Biểu đồ 3.4 Đánh giá mức độ tuân thủ biện pháp ĐTNC 23 Biểu đồ 3.5 Mức độ tuân thủ điều trị ĐTNC .23 DANH MỤC CÁC HÌNH 35 thu nhận thơng tin tốt người có trình độ học vấn thấp Kết cho thấy cần lưu ý công tác tư vấn điều trị dinh dưỡng cho bệnh nhân có trình độ học vấn thấp Việc bệnh nhân mắc bệnh mạn tính khác có liên quan với tuân thủ chế độ dinh dưỡng Cụ thể nhóm bệnh nhân có bệnh mạn tính khác kèm theo tuân thủ dinh dưỡng cao gấp 2,26 lần nhóm bệnh nhân khơng có bệnh mạn tính kèm (Bảng 3.7) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Điều bệnh mạn tính khác mà bệnh nhân mắc phải cần tuân thủ chế độ dinh dưỡng giống bệnh vảy nến (ví dụ phải hạn chế rượu, bia, chất kích thích…) Kết nghiên cứu mức độ thường xuyên nhận thông tin tư vấn từ cán y tế có liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) với tuân thủ chế độ dinh dưỡng bệnh nhân Những bệnh nhân hồn tồn khơng nhận thơng tin tn thủ điều trị từ CBYT khơng tuân thủ dinh dưỡng cao gấp 2,0 lần so với nhóm bệnh nhân có nhận thơng tin tn thủ điều trị từ CBYT (Bảng 3.7) Điều phù hợp với thực tế bệnh nhân không hướng dẫn tư vấn cụ thể họ khơng có kiến thức cách tồn diện tn thủ dinh dưỡng, họ khơng thể chọn chế độ ăn hợp lý tốt cho tình trạng bệnh họ * Mối liên quan tuân thủ vệ sinh số yếu tố Nghiên cứu có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giới tính tuân thủ chế độ vệ sinh (p < 0,05) Nhóm bệnh nhân nam khơng tn thủ vệ sinh cao gấp 2,16 lần nhóm bệnh nhân nữ (Bảng 3.8) ?????? Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê trình độ học vấn bệnh nhân với việc tuân thủ chế độ vệ sinh (p < 0,05) Nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn từ THPT trở xuống không tuân thủ vệ sinh cao gấp 3,77 lần nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn từ trung cấp trở lên (Bảng 3.8) Điều phù hợp với thực tế người có trình độ học vấn cao có khả tìm hiểu bệnh tốt hơn, biết hành vi tốt cho tình trạng bệnh để thực hành Kết 36 cho thấy cán y tế cần lưu ý công tác tư vấn chế độ vệ sinh cho bệnh nhân có trình độ học vấn thấp Ngồi ra, mức độ thường xun nhận thơng tin từ CBYT có liên quan có ý nghĩa thống kê với tuân thủ chế độ vệ sinh (p < 0,05) Nhóm bệnh nhân hồn tồn khơng nhận thông tin tư vấn từ CBYT không tuân thủ chế độ vệ sinh cao gấp 3,77 lần nhóm bệnh nhân nhận thông tin từ CBYT (Bảng 3.8) Điều cho thấy tầm quan trọng việc tư vấn cho bệnh nhân thực chế độ vệ sinh để cải thiện bệnh 4.5 Hạn chế nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang thời điểm ngắn - Đánh giá thực hành thông qua vấn/ hỏi chưa quan sát thực tế thực hành người bệnh - Có nghiên cứu toàn diện trước nước tuân thủ điều trị bệnh nhân vảy nến nên khơng có nhiều số liệu để so sánh KẾT LUẬN Từ kết phân tích 200 phiếu vấn câu hỏi có sẵn cho 200 ĐTNC bệnh nhân chẩn đoán bệnh vảy nến điều trị bệnh viện Da liễu Trung ương, rút số kết luận sau: Kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị ĐTNC 37 1.1.Kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị ĐTNC Kiến thức đạt chung tuân thủ điều trị đối tượng nghiên cứu không cao chiếm 40,5%, đó: 34% bệnh nhân biết biện pháp điều trị bệnh vảy nến; 47,5% bệnh nhân có kiến thức hậu việc khơng tuân thủ điều trị (biến dạng khớp cứng khớp); 62,0% bệnh nhân có kiến thức tuân thủ dùng thuốc; 69% bệnh nhân có kiến thức tuân thủ vệ sinh; 75,5% bệnh nhân có kiến thức tuân thủ dinh dưỡng 1.2 Thực hành tuân thủ điều trị ĐTNC Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ theo khuyến cáo chế độ dinh dưỡng chiếm đa số 62% Trong tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ chế độ dùng thuốc chế độ vệ sinh thấp (lần lượt 41% 46,5) Tổng hợp chung tuân thủ điều trị bệnh nhân cho thấy kết đạt tương đối thấp có 22,5% bệnh nhân tuân thủ biện pháp điều trị.Trong có tới 10% bệnh nhân không tuân thủ chế độ điều trị Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ĐTNC Có mối liên quan số lần dùng thuốc ngày, mức độ thường xuyên nhận thông tin từ CBYT với tuân thủ dùng thuốc (p < 0,05) Có mối liên quan giới, trình độ học vấn, bệnh mạn tính kèm, mức độ thường xuyên nhận thông tin từ CBYT với tuân thủ chế độ dinh dưỡng (p < 0,05) Có mối liên quan giới, trình độ học vấn, mức độ thường xuyên nhận thông tin từ CBYT với tuân thủ vệ sinh (p < 0,05) KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, xin đưa vài khuyến nghị với hi vọng giúp cho bệnh nhân vảy nến nhằm nâng cao kiến thức thực hành tuân thủ điều trị bệnh vảy nến Đối với cán y: 38 1.1 Cần trọng công tác tư vấn hướng dẫn cho bệnh nhân vảy nến tuân thủ điều trị bệnh Nội dung tư vấn cần tập trung vào phần kiến thức thực hành thấp tầm quan trọng việc tuân thủ dùng thuốc, tuân thủ vệ sinh Công tác đặc biệt cần tập trung vào đối tượng nam giới, trình độ học vấn thấp, bệnh nhân dùng thuốc nhiều lần ngày, bệnh nhân khơng có bệnh mạn tính khác kèm, bệnh nhân nhận thông tin từ cán y tế 1.2 Cần có biện pháp hỗ trợ giúp cho bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt gọi điện, phát tài liệu hướng dẫn tuân thủ điều trị, tăng cường hỗ trợ người thân (ví dụ nhắc nhở bệnh nhân uống thuốc, bôi thuốc giờ, hẹn uống thuốc)… Cần có nghiên cứu yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân vảy nến để tìm yếu tố khác ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh, từ đưa biện pháp nhằm nâng cao tuân thủ điều trị bệnh nhân, giúp nâng cao hiệu điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ môn Da liễu -Trường đại học Y Hà Nội (1994), “Bệnh vảy nến”, Bài giảng da liễu, NXB Y học, tr 41- 44 Bộ môn Da liễu - Học viện Quân y (2001), “Vảy nến”, Giáo trình bệnh da hoa liễu, NXB Quân đội nhân dân, tr 335-344 Bộ mụn Da liễu - Học viện quõn y (2008), “Bệnh vảy nến mụn mủ”, Bệnh da hoa liễu, NXB Quõn đội nhõn dõn, tr.153-156 Bộ Y tế (2002), “Ciclosporin”, Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, tr 271-273 Bộ Y tế (2010), “Bệnh vảy nến”, Da liễu học, NXB giỏo dục Việt Nam, tr 5762 Đặng Văn Em (2000), Nghiờn cứu số yếu tố khởi động, địa số thay đổi miễn dịch bệnh vảy nến thụng thường, Luận ỏn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Văn Tiến (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng miễn dịch chỗ bệnh vảy nến thể thông thường, bệnh viện Da liễu Trung ương, Luận ỏn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 81-95 Trần Văn Tiến, Phạm Văn Hiển, Trần Hậu Khang (2000), “So sánh hiệu điều trị bệnh vảy nến Daivonex với phương pháp điều trị cổ điển”, Nội san Da liễu, số 3, tr 14-22 Trần Văn Tiến (2004), Nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng miễn dịch chỗ bệnh vảy nến thể thụng thường, Luận ỏn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội TIẾNG ANH 21 Anthony V (2004), “Aetiology and clinical features of psoriasis”, Psoriasis in colour, London, pp 4-5 22 Ciechanowski PS, Katon WJ, Russo JE, Walker EA (2001), “The patientprovider relationship: attachment theory and adherence to treatment in Psoriasis”, The American Journal of Psycochiatry, Volume 158(1), pp.29-35 23 Chua SS and Chan SP (2011), “Medication adherence and achievement of glycaemic targets in ambulatory type diabetic patient”, Journal of Applied Pharmaceutical Science, Volume (4), pp.55-59 24 David J, Gawkrodger (2007), “Psoriasis - Epidemiology, Pathophysiology and Presentation”, An illustrated colour text, Dermatology, London, pp 26-27 25 Richards HL, Fortune DG, Griffiths CE (2009), “Adherence to treatment in patients with psoriasis”, J Eur Acad Dermatol Venereol, Volume 20, pp 370–379 26 Rook, Wilkinson, Ebling (2002), “Psoriasis”, Textbook of Dermatology, Blackwell Scientific Publications, London, pp 1390-1393 27 Sue AC, Fawad H, Anthony DO (2013), “Factors affecting adherence to treatment of psoriasis: comparing biologic therapy to other modalities”, Journal of Dermatological Treatment, Volume 24, pp 64-69 28 Traupe H (2009), “The complex genetics”, Textbook of psoriasis, Blackwell science Ltd, London, pp 68- 69 29 Umezawa Y, Ozawa A, Kawasima T, Shimizu H, Terui T (2003), “Therapeutic guidelines for the treatment of generalized pustular psoriasis (GPP) based on a proposed classification of disease severity”, Arch Dermatol Re, pp 43–54 30 Van DK PC, De H D, De K J, Cobelens SA, Kuipers MV (2000), Patient compliance and disease management in the treatment of psoriasis in the Netherlands, Dermatology, pp 292–298 31 Zaghloul SS, Goodfield MJ (2004), “Objective assessment of compliance with psoriasis treatment”, Arch Dermatol, pp 408–414 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH VẢY NẾN ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG Mã số đối tượng: Mã bệnh nhân: Mã hồ sơ…………… Ngày vấn: tháng năm 2012 Họ tên bệnh nhân: ……………………… Địa chỉ: Điện thoại liên lạc……………… …… …………………………………… Mắc bệnh mạn tính kèm/Biến chứng : Nếu Có có: Tên Không bệnh /Biến chứng : STT Câu hỏi Trả lời Mã hóa Thơng tin chung bệnh nhân Ơng/bà tuổi ……………… A1 A2 (theo dương lịch) Giới Công việc ơng bà gi? A3 A4 Trình độ học vấn ơng/bà? Nam =1 Nữ=2 Nông dân=1 Công nhân=2 Buôn bán/nghề tự do=3 Cán văn phòng=4 Nội trợ=5 Thất nghiệp=6 Nghỉ hưu=7 Khác (Ghi rõ : …………)=9 Không biết chữ =1 Chưa tốt nghiệp tiểu học=2 2 Chuyển A5 Tình trạng nhân ông/bà? A6 Hiện ông/bà sống với ai? A7 A8 A9 Ơng/bà ước tính bình qn thu nhập gia đình tháng? Ơng/bà có bảo hiểm y tế khơng? Ơng/bà phát bị Vảy nến rồi? A10 Ơng/bà chẩn đốn Vảy nến thể gì? A11 Sau phát lâu ông bà điều trị? Tốt nghiệp tiểu học=3 Tốt nghiệp THCS=4 Tốt nghiệp THPT=5 Tốt nghiệp trung học nghiệp/CĐ/ĐH cao học = Chưa có vợ/chồng=1 Đang có vợ/chồng=2 Ly hơn=3 Góa=4 Ly thân=5 Vợ/chồng=1 Anh/chị/em=2 Con/cháu=3 Một mình=4 Khác (Ghi rõ : …… .……)=9 …………………….VNĐ Có=1 Khơng=2

Ngày đăng: 22/08/2019, 15:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

  • KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE

  • BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

  • Mã sinh viên: B00208

  • HÀ NỘI - Tháng 11 năm 2013

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

  • KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE

  • BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

  • ĐINH THỊ PHƯƠNG

  • Mã sinh viên:

  • HÀ NỘI - Tháng 11 năm 2013

    • LỜI CẢM ƠN

    • LỜI CAM ĐOAN

    • Chương 1

      • Bảng 1.1. Quy định tính điểm diện tích cho mỗi vùng

      • Bảng 1.2. Quy định tính điểm mức độ nặng của mỗi chỉ tiêu (E, I, D)

      • Trên thế giới nghiên cứu về tuân thủ điều trị bệnh nhân vảy nến không phải là vấn đề mới. Các nghiên cứu chủ yếu đề cập đến tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân vảy nến.

      • Nghiên cứu của Vande Kerkhof PC và cộng sự năm 2000, khoa Da liễu bệnh viện đại học Nijemegen về tuân thủ điều trị của bệnh nhân vảy nến và quản lý bệnh trong điều trị vảy nến ở Hà Lan []. Mục tiêu nghiên cứu là xác định tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến tuân thủ và quản lý bệnh vảy nến. Đây là một nghiên cứu mô tả cắt ngang. Bệnh nhân được phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi soạn sẵn. Kết quả cho thấy có 70% bệnh nhân tuân thủ với thuốc uống. Nghiên cứu này cũng chỉ ra bệnh nhân đề cao việc cung cấp những thông tin quan trọng về mức độ bệnh vảy nến và mong muốn phương pháp điều trị hiệu quả và an toàn dù thời gian kéo dài.

      • Một nghiên cứu khác cũng đề cập đến sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân vảy nến là nghiên cứu của Richards HL và cộng sự (2009), khoa hành vi dùng thuốc , trường Y đại học Manchester, bệnh viện Hope, salford, Anh []. Kết quả cho thấy một tỷ lệ khá cao 40% bệnh nhân không tuân thủ điều trị và nhóm bệnh nhân không tuân thủ điều trị tự đánh giá mức độ bệnh của họ nặng hơn nhóm bệnh nhân tuân thủ điều trị (p=0,03). Đồng thời nghiên cứu này cũng cho thấy ảnh hưởng của việc điều trị có ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của họ.

      • Tuy nhiên các nghiên cứu trên mới chỉ đề cập đến tuân thủ điều trị thuốc hoàn toàn bằng nghiên cứu định lượng, còn hạn chế chưa đi tìm hiểu lý do tại sao bệnh nhân lại không tuân thủ điều trị.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan