1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NỒNG độ VITAMIN d HUYẾT THANH và mối LIÊN QUAN với BỆNH mày ĐAY mạn TRẺ EM

48 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 279,39 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ THÙY TRANG NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT THANH VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI BỆNH MÀY ĐAY MẠN TRẺ EM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ THÙY TRANG NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT THANH VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI BỆNH MÀY ĐAY MẠN TRẺ EM Chuyên ngành : Da liễu Mã số : 62720152 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Lan Anh HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Chữ viết tắt 25(OH)D 1,25(OH)D AIDS ASST COPD CSU CINDU CRP CYP24A1 CYP24B1 DBP EAACI EBV E.coli EDF GA2LEN HHV HIV H.pylori IL INF NSAIDS PTH Th VDR UAS4 WAO Diễn giải 25- hydroxyvitamin D 1,25-hydroxyvitamin D Acquired immunodeficiency syndrome Autologous serum skin test Chronic obstructive pulmonary disease Chronic spontaneous urticaria Chronic inducible urticaria C-reactive protein 24- hydroxylase 1-hydroxylase Vitamin D binding protein European Academy for Allergy and Clinical Immunology Epstein-Barr virus Escherichia coli European Dermatology Forum Global Allergy and Asthma European Network Human herpes virus Human immunodeficiency virus Helicobacter pylory Interleukin Interferon Non-steroidal anti-inflammatory drugs Parathyroid hormone T helper Vitamin D receptor Urticaria Activity Score over 4days World Allergy Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÀY ĐAY MẠN 1.1.1 Dịch tễ học .3 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh [10] .3 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng 1.2 TỔNG QUAN VỀ VITAMIN D 12 1.2.1 Cấu trúc nguồn gốc 12 1.2.2 Tổng hợp chuyển hóa vitamin D 13 1.2.3 Thiếu vitamin D 14 1.2.4 Các phương pháp định lượng vitamin D .15 1.2.5 Vitamin D miễn dịch [25], [26], [27], [28] .16 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MỐI LIÊN QUAN VITAMIN D HUYẾT THANH VÀ MÀY ĐAY MẠN 18 CHƯƠNG 21 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Đối tượng 21 2.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán mày đay mạn .21 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu 22 2.2.3 Vật liệu nghiên cứu .23 2.2.4 Các bước tiến hành 23 2.2.5 Biến số số nghiên cứu .25 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 2.4 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 27  Khống chế sai số 27 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 27 2.6 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 28 CHƯƠNG 29 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 29 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH MÀY ĐAY MẠN TRẺ EM 29 3.1.1 Các yếu tố liên quan 29 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 29 3.2 XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT THANH VÀ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN LÂM SÀNG .29 3.2.1 Nồng độ vitamin D 29 3.2.2 Mối liên quan vitamin D với lâm sàng 29 CHƯƠNG 31 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 31 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH MÀY ĐAY MẠN TRẺ EM 31 4.1.1 Các yếu tố liên quan 31 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 31 4.2 XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT THANH VÀ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN LÂM SÀNG .31 4.2.1 Nồng độ vitamin D 31 4.2.2 Mối liên quan vitamin D với lâm sàng 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .33 DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ 33 DỰ TRÙ KINH PHÍ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNGbớt bảng Bảng 1.1 Xét nghiệm thường quy chẩn đoán mày đay mạn .10 Bảng 1.2 Thang điểm UAS 12 Bảng 2.1 Biến số số nghiên cứu .22 ĐẶT VẤN ĐỀ Mày đay bệnh thường gặp đặc trưng sẩn phù, dát đỏ kèm phù mạch khơng Mày đay mạn tính xác định có xuất sẩn phù hàng ngày hàng ngày, kéo dài tuần Bệnh phổ biến cộng đồng gặp lứa tuổi, quốc gia giới Việc chẩn đoán bệnh tương đối dễ, chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng Tuy nhiên nhiều khó khăn việc điều trị theo dõi, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng chất lượng sống người bệnh Vitamin D biết đến hormon đóng vai trò quan trọng chuyển hóa muối khống trì tính khỏe xương Gần nhiều nghiên cứu cho thấy vitamin D có tác dụng điều hòa hệ thống miễn dịch nồng độ vitamin D thay đổi số bệnh dị ứng-miễn dịch Nghiên cứu tác giả Rasool cộng cho thấy nồng độ vitamin D huyết thấp có ý nghĩa nhóm mày đay mạn tính, đồng thời việc phối hợp vitamin D với kháng histamin corticoid làm cải thiện đáng kể tình trạng mày đay mạn [1] Tại Việt Nam, Tác giả Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2016) báo cáo mối liên quan giảm nồng độ vitamin D độ nặng mày đay mạn, nồng độ vitamin D trung bình nhóm bệnh nặng thấp có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhẹ- trung bình [2] Nhằm tìm hiểu vai trò vitamin D bệnh dị ứng miễn dịch trẻ em, tác giả Bener (2012) nghiên cứu dựa 483 trẻ bị hen thấy 68,1% trẻ có thiếu hụt vitamin D nồng độ vitamin D huyết nhóm trẻ bị hen thấp có ý nghĩa so sánh với nhóm trẻ không bị hen [3] Đối với bệnh viêm da địa, tác giả Peroni D G cộng (2011) nhận thấy nồng độ 25(OH)D cao nhóm bệnh nhi bị viêm da địa mức độ nhẹ so với nhóm mức độ vừa nặng [4] Năm 2016, B Ozdermi cộng công bố nghiên cứu giảm nồng độ 25(OH)D nhóm trẻ bị mày đay cấp so với nhóm chứng [5] Tuy nhiên vai trò vitamin D bệnh mày đay mạn trẻ em đề cập đến vài nghiên cứu nhỏ với kết chưa thực rõ ràng [6] Hiện Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu mối liên quan vitamin D bệnh mày đay mạn tính trẻ em, việc bổ sung vitamin D bệnh mày đay mạn tính quan tâm Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nồng độ vitamin D huyết mối liên quan với bệnh mày đay mạn trẻ em” nhằm giải hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan đến bệnh mày đay mạn trẻ em Xác định nồng độ vitamin D (25(OH)D) huyết bệnh mày đay mạn trẻ em mối liên quan với lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÀY ĐAY MẠN 1.1.1 Dịch tễ học Mày đay bệnh lý phổ biến, đặc trưng tình trạng ngứa, sẩn phù, phù mạch hai Nhiều yếu tố tuổi, giới, nghề nghiệp, chủng tộc, địa dư, mùa năm nguyên nhân dẫn đến khởi phát bệnh, nhiên hầu hết trường hợp lâm sàng không rõ nguyên Theo liệu từ trung tâm y tế di động quốc tế (National Ambulatory Medical Care Survey) từ năm 1990 đến 1997 Mỹ, bệnh nhân mày đay mạn đến khám chủ yếu thuộc hai nhóm tuổi trẻ sơ sinh đến tuổi 30-40 tuổi [7] Tần suất trẻ em bị bệnh mày đay số trẻ đến khám khoảng 3-6% [8] Tỷ lệ trẻ em bị mày đay mạn Anh Quốc chiếm 0,1- 0,3% Tại Tây Ba Nha, số bệnh nhi 14 tuổi bị mày đay đến khám khoa cấp cứu, 18% số chẩn đốn mày đay mạn Theo nghiên cứu Thái Lan, 13% mắc mày đay mạn 142 trẻ em bị mày đay Trong nghiên cứu gần đây, khơng có khác biệt giới mày đay mạn trẻ em, không giống người lớn, phụ nữ mắc mày đay mạn gấp hai lần nam giới Nghiên cứu Volonakis M cộng sự, mày đay mạn tính trẻ nhỏ thường xuất độ tuổi từ đến 11 tuổi Tuổi trung bình trẻ em bị mày đay mạn theo nghiên cứu Hàn Quốc tuổi [9] 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh [10] Cho tới chế sinh bệnh học mày đay mạn nhiều tranh luận Nhiều nghiên cứu gần bệnh tự miễn vai trò tự kháng thể chế bệnh sinh mày đay mạn ngày biết đến Giả thuyết cho có tới 30-40% bệnh nhân mày đay mạn tính vơ có bệnh lý tự miễn mày đay mạn tính tự miễn gây tự kháng thể globulin miễn dịch G bệnh lý (IgG) kháng lại IgE đơn vị α receptor có lực mạnh với IgE Quá trình hoạt hóa tế bào mast bạch cầu kiềm Mối liên quan tình trạng tự miễn mày đay mạn thường thấy người lớn, trẻ em tần suất thấp Theo nghiên cứu cho thấy có 4-7% bệnh nhi bị mày đay mạn tính có kháng thể kháng tuyến giáp Các bệnh lý tự miễn khác liên quan đến mày đay mạn đái đường tuýp 1, viêm khớp tuổi thiếu niên, bệnh colic, lupus ban đỏ hệ thống 1.1.2.1 Tế bào mast giải phóng hạt Tế bào mast đóng vai trò chủ đạo mày đay phù mạch Sự kết nối giao hai hay nhiều FcεRI liền kề màng tế bào mast hoạt hóa kênh canxi dẫn đến hòa màng túi dự trữ hạt, từ phóng thích hạt chứa histamin Phản ứng mẫn tức theo đường cổ điển liên quan đến gắn kết IgE đặc hiệu kháng ngun Các yếu tố kích thích khơng liên quan đến miễn dịch thuốc phiện, độc tố C5a, số neuropeptide chất P gây hạt tế bào mast cách gắn vào thụ thể độc lập với FcεRI Sự hạt tế bào mast kiện trung tâm diễn biến mày đay sinh thiết da có tăng lên nồng độ histamin Tuy nhiên, ý số lượng tế bào mast bệnh nhân mày đay mạn không tăng lên vùng da thương tổn không thương tổn so với da người khỏe mạnh Khi định lượng nồng độ tryptase huyết thanh, xét nghiệm gián tiếp xác định tổng số tế bào mast thể, cao bệnh nhân mày đay mạn so sánh với người khỏe mạnh nồng độ nằm giới hạn bình thường Có thể giải thích nồng độ histamin cao thương tổn mày đay tăng giải phóng lượng histamin tế bào mast da thâm nhập bạch cầu kiềm máu vào mô da mày đay mạn 28 - Các thơng tin tình trạng bệnh thông tin cá nhân khác bệnh nhân giữ bí mật Tên bệnh nhân khơng ghi phiếu điều tra, bệnh án nghiên cứu, đánh mã số nghiên cứu - Cam kết thực nghiên cứu đề cương nghiên cứu hội đồng khoa học có thẩm quyền phê duyệt - Chỉ tiến hành nghiên cứu có đồng ý bệnh nhân, người chăm sóc bệnh nhân 2.6 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Là nghiên cứu bệnh viện nên kết nghiên cứu chưa đại diện cho cộng đồng Chưa làm xét nghiệm cận lâm sàng, test để đánh giá số nguyên hay gặp mày đay mạn trẻ em xét nghiệm chẩn đốn H.pylori, xét nghiệm tìm ký sinh trùng phân, xét nghiệm đánh giá tình trạng nhiễm trùng công thức bạch cầu, CRP,… Khi bệnh nhân tới khám, triệu chứng bệnh khơng nữa, đánh giá mức độ bệnh dựa vào hỏi bệnh, nhớ lại bệnh nhân, đánh giá thang điểm UAS dựa vào chủ quan bệnh nhân người nhà bệnh nhân nên tính khách quan khơng cao 29 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH MÀY ĐAY MẠN TRẺ EM 3.1.1 Các yếu tố liên quan - Tuổi - Tuổi khởi phát bệnh - Giới tính - Nơi cư trú - Tiền sử gia đình mắc bệnh mày đay 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng - Thời gian mắc bệnh - Tần số xuất - Thời gian xuất ngày - Thời gian tồn sẩn phù - Triệu chứng kèm theo - Tình trạng phù mạch - Đánh giá mức độ nặng theo UAS4 3.2 XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT THANH VÀ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN LÂM SÀNG 3.2.1 Nồng độ vitamin D - Nồng độ vitamin D trung bình - Tình trạng vitamin D 3.2.2 Mối liên quan vitamin D với lâm sàng - Mối liên quan nồng độ vitamin D với tuổi - Mối liên quan nồng độ vitamin D với tuổi khởi phát bệnh - Mối liên quan nồng độ vitamin D với giới - Mối liên quan nồng độ vitamin D với nơi cư trú - Mối liên quan nồng độ vitamin D với tiền sử gia đình 30 - Mối liên quan nồng độ vitamin D với thời gian mắc bệnh - Mối liên quan nồng độ vitamin D với tần số xuất - Mối liên quan nồng độ vitamin D với thời gian tồn sẩn phù - Mối liên quan nồng độ vitamin D với tình trạng phù mạch - Mối liên quan nồng độ vitamin D với mức độ nặng bệnh Có phải xác định mối liên quan Vitamin d với tất biến lâm sàng 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH MÀY ĐAY MẠN TRẺ EM 4.1.1 Các yếu tố liên quan - Tuổi - Tuổi khởi phát bệnh - Giới tính - Nơi cư trú - Tiền sử gia đình mắc bệnh mày đay 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng - Thời gian mắc bệnh - Tần số xuất - Thời gian xuất ngày - Thời gian tồn sẩn phù - Triệu chứng kèm theo - Tình trạng phù mạch - Đánh giá mức độ nặng theo UAS4 4.2 XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT THANH VÀ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN LÂM SÀNG 4.2.1 Nồng độ vitamin D - Nồng độ vitamin D trung bình - Tình trạng vitamin D 4.2.2 Mối liên quan vitamin D với lâm sàng - Mối liên quan nồng độ vitamin D với tuổi - Mối liên quan nồng độ vitamin D với tuổi khởi phát bệnh - Mối liên quan nồng độ vitamin D với giới - Mối liên quan nồng độ vitamin D với nơi cư trú - Mối liên quan nồng độ vitamin D với tiền sử gia đình 32 - Mối liên quan nồng độ vitamin D với thời gian mắc bệnh - Mối liên quan nồng độ vitamin D với tần số xuất - Mối liên quan nồng độ vitamin D với thời gian tồn sẩn phù - Mối liên quan nồng độ vitamin D với tình trạng phù mạch - Mối liên quan nồng độ vitamin D với mức độ nặng bệnh 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ Thời gian tiến hành: Lấy số liệu đến hết T6/2020 Thời gian thu thập xử lý số liệu, viết báo cáo T7/2020 Thời gian trình bày đề tài T7/2020- T9/2020 DỰ TRÙ KINH PHÍ Chi phí xét nghiệm vitamin D Chi phí in ấn viết PHỤ LỤC PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Tháng… năm 20… MSBN………………… I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:……………………………………………………… Giới: Nam Nữ Họ tên mẹ (bố):………………………Nghề nghiệp:………………… Địa gia đình:………………………Nơng thơn Thành phố Số điện thoại:…………………………………………………………… Ngày/giờ khám bệnh:…………………………………………………… II KHÁM BỆNH Tuổi khởi phát bệnh:…………………………… Thời gian bị bệnh:…………………………tháng Tần số xuất 5 lần/tuần Thời gian xuất ngày Ngày Đêm Bất kỳ lúc Khoảng thời gian tồn thương tổn

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. T. Tsakok, G. Du Toit và C. Flohr (2014), Pediatric urticaria, Immunol Allergy Clin North Am, 34(1), tr. 117-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ImmunolAllergy Clin North Am
Tác giả: T. Tsakok, G. Du Toit và C. Flohr
Năm: 2014
11. Lê Trần Anh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Nguyễn Khắc Lực (2012), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mày đay mạn tính ở bệnh nhân nhiễm Toxocara, Tạp chí Y Dược học quân sự, (2), tr. 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y Dược học quân sự
Tác giả: Lê Trần Anh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Nguyễn Khắc Lực
Năm: 2012
12. Nguyễn Văn Thường, Trần Hậu Khang, Trần Lan Anh và CS. (2017), Mày đay và phù mạch, Bệnh học da liễu, NXB Y học, tr. 201-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học da liễu
Tác giả: Nguyễn Văn Thường, Trần Hậu Khang, Trần Lan Anh và CS
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2017
13. M. Tuchinda, N. Srimaruta, S. Habanananda và CS. (1986), Urticaria in Thai children, Asian Pac J Allergy Immunol, 4(1), tr. 41-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian Pac J Allergy Immunol
Tác giả: M. Tuchinda, N. Srimaruta, S. Habanananda và CS
Năm: 1986
14. T. Zuberbier, W. Aberer, R. Asero và CS. (2018), The EAACI/GA(2)LEN/EDF/WAO guideline for the definition, classification, diagnosis and management of urticaria, Allergy, 73(7), tr. 1393-1414 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Allergy
Tác giả: T. Zuberbier, W. Aberer, R. Asero và CS
Năm: 2018
15. M. Volonakis, A. Katsarou-Katsari và J. Stratigos (1992), Etiologic factors in childhood chronic urticaria, Ann Allergy, 69(1), tr. 61-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Allergy
Tác giả: M. Volonakis, A. Katsarou-Katsari và J. Stratigos
Năm: 1992
16. S. Chansakulporn, S. Pongpreuksa, P. Sangacharoenkit và CS. (2014), The natural history of chronic urticaria in childhood: a prospective study, J Am Acad Dermatol, 71(4), tr. 663-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Acad Dermatol
Tác giả: S. Chansakulporn, S. Pongpreuksa, P. Sangacharoenkit và CS
Năm: 2014
17. G. Khakoo, A. Sofianou-Katsoulis, M. R. Perkin và CS. (2008), Clinical features and natural history of physical urticaria in children, Pediatr Allergy Immunol, 19(4), tr. 363-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatr Allergy Immunol
Tác giả: G. Khakoo, A. Sofianou-Katsoulis, M. R. Perkin và CS
Năm: 2008
18. E. Novembre, A. Cianferoni, F. Mori và CS. (2008), Urticaria and urticaria related skin condition/disease in children, Eur Ann Allergy Clin Immunol, 40(1), tr. 5-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Ann AllergyClin Immunol
Tác giả: E. Novembre, A. Cianferoni, F. Mori và CS
Năm: 2008
20. J. R. Mora, M. Iwata và U. H. von Andrian (2008), Vitamin effects on the immune system: vitamins A and D take centre stage, Nat Rev Immunol, 8(9), tr. 685-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nat RevImmunol
Tác giả: J. R. Mora, M. Iwata và U. H. von Andrian
Năm: 2008
21. M. F. Holick, N. C. Binkley, H. A. Bischoff-Ferrari và CS. (2011), Evaluation, treatment, and prevention of vitamin D deficiency: an Endocrine Society clinical practice guideline, J Clin Endocrinol Metab, 96(7), tr. 1911-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Endocrinol Metab
Tác giả: M. F. Holick, N. C. Binkley, H. A. Bischoff-Ferrari và CS
Năm: 2011
22. C. F. Garland, F. C. Garland, E. D. Gorham và CS. (2006), The role of vitamin D in cancer prevention, Am J Public Health, 96(2), tr. 252-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Public Health
Tác giả: C. F. Garland, F. C. Garland, E. D. Gorham và CS
Năm: 2006
23. A. G. Pittas, B. Dawson-Hughes, T. Li và CS. (2006), Vitamin D and calcium intake in relation to type 2 diabetes in women, Diabetes Care, 29(3), tr. 650-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Care
Tác giả: A. G. Pittas, B. Dawson-Hughes, T. Li và CS
Năm: 2006
24. M. F. Holick (2004), Vitamin D: importance in the prevention of cancers, type 1 diabetes, heart disease, and osteoporosis, Am J Clin Nutr, 79(3), tr. 362-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J ClinNutr
Tác giả: M. F. Holick
Năm: 2004
25. M. Hewison (2012), Vitamin D and immune function: an overview, Proc Nutr Soc, 71(1), tr. 50-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proc Nutr Soc
Tác giả: M. Hewison
Năm: 2012
26. F. Baeke, T. Takiishi, H. Korf và CS. (2010), Vitamin D: modulator of the immune system, Curr Opin Pharmacol, 10(4), tr. 482-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Opin Pharmacol
Tác giả: F. Baeke, T. Takiishi, H. Korf và CS
Năm: 2010
27. M. Hewison (2011), Vitamin D and innate and adaptive immunity, Vitam Horm, 86, tr. 23-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vitam Horm
Tác giả: M. Hewison
Năm: 2011
28. D. L. Kamen và V. Tangpricha (2010), Vitamin D and molecular actions on the immune system: modulation of innate and autoimmunity, J Mol Med (Berl), 88(5), tr. 441-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J MolMed (Berl)
Tác giả: D. L. Kamen và V. Tangpricha
Năm: 2010
30. D. D. Bikle, S. Pillai, E. Gee và CS. (1989), Regulation of 1,25- dihydroxyvitamin D production in human keratinocytes by interferon- gamma, Endocrinology, 124(2), tr. 655-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endocrinology
Tác giả: D. D. Bikle, S. Pillai, E. Gee và CS
Năm: 1989
31. A. Grzanka, E. Machura, B. Mazur và CS. (2014), Relationship between vitamin D status and the inflammatory state in patients with chronic spontaneous urticaria, J Inflamm (Lond), 11(1), tr. 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Inflamm (Lond)
Tác giả: A. Grzanka, E. Machura, B. Mazur và CS
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w