1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu NỒNG độ VITAMIN d HUYẾT THANH ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH

109 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 12,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN ANH SÁNG NGHI£N CøU NồNG Độ VITAMIN D HUYếT THANH BệNH NHÂN BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH LUN VN THC S Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN ANH SÁNG NGHI£N CøU NåNG §é VITAMIN D HUỸT THANH BệNH NHÂN BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Hồng Hoa HÀ NỘI – 2016 DANH MỤC VIẾT TẮT BMI: Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CAT: COPD: COPD Assessment Test Chronic Obstructive Pulmonary Disease ( Bệnh CNHH: Cs: phổi tắc nghẽn mạn tính) Chức hơ hấp Cộng DBP: FEV1/FVC: FEV1: FVC: GOLD: Vitamin D Binding Protein Chỉ số Gaensler Forced Expiratory Volume in one second Forced Vital Capacity Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (Chương trình tồn cầu quản lý, điều MRC: NHLBI: trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) Medical Research Council National Heart, Lung, And Blood Institute VC: WHO: 25(OH)vitamin D: (Viện Huyết học Tim mạch Hô hấp Hoa Kỳ) Vital capacity World Health Organisation 25- hydroxyvitamin D 1,25(OH)2vitamin D: 1, 25 dihydroxyvitamin D MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 1.1.1 Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .3 Năm 1992, thuật ngữ COPD thức thay tên gọi khác bệnh áp dụng toàn giới, dùng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ (ICD9 mã 490 - 496) lần thứ 10 (ICD10 mã J42 - 46) [5] Năm 1998, WHO NHLBI đề sáng kiến toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (GOLD) đưa khuyến cáo chẩn đoán, điều trị phòng bệnh Hàng năm GOLD đưa cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh [6],[7] Theo GOLD 2015: COPD bệnh phịng điều trị được, đặc trưng rối loạn thơng khí tắc nghẽn khơng hồi phục hoàn toàn, thường tiến triển kết hợp với đáp ứng viêm bất thường phế quản phổi hạt khí độc [1] .3 1.1.2 Yếu tố nguy COPD Khói thuốc nguyên nhân hàng đầu gây COPD Khoảng 15 - 20% người hút thuốc mắc COPD, 85 – 90% bệnh nhân bị COPD thuốc Hút thuốc > 20 bao – năm có nguy cao dẫn đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [8] Hút thuốc thụ động góp phần gây nên triệu chứng hô hấp COPD gia tăng gánh nặng tồn thể phổi hít phải hạt khí độc [9] Nghiên cứu Burrows Cs (1979) cho thấy số bao – năm thuốc tăng FEV1 giảm so với giá trị lý thuyết [10] Nghiên cứu Fletcher Peto (1997) người bình thường khơng hút thuốc q trình lão hóa diễn từ tuổi 30 – 35 tốc độ suy giảm FEV1 khoảng 25 – 30 ml năm Ở người hút thuốc trình đẩy nhanh gấp đơi khoảng 50 – 60 ml cho năm [11] Khi tiếp xúc kéo dài với bụi chất hóa học nghề nghiệp (hơi nước, chất kích thích, khói…) gây nên COPD độc lập với hút thuốc lá, làm gia tăng nguy bệnh đồng thời hút thuốc Tiếp xúc với chất kích thích, bụi, hữu chất kích ứng thể gây nên gia tăng đáp ứng phế quản, đặc biệt phế quản bị tổn thương tiếp xúc nghề nghiệp khác, thuốc hay hen phế quản [12] .4 Vai trị nhiễm khơng khí ngồi nhà gây COPD khơng rõ Ơ nhiễm khơng khí nhà chất đốt cháy từ nấu ăn nóng yếu tố gây nên COPD [13] Nhiễm trùng hô hấp thời kỳ thiếu niên thường phối hợp với giảm chức hô hấp làm gia tăng triệu chứng hô hấp thời kỳ trưởng thành Nhiễm virus đặc biệt virus hợp bào hô hấp làm tăng tính phản ứng phế quản Tình trạng kinh tế xã hội có liên hệ với phát triển COPD, chế không rõ Ăn cá, sử dụng vitamin C vitamin E loại vitamin chống oxi hóa, làm giảm nguy mắc COPD Trong cá có chứa axit béo khơng no, chất có tác dụng ức chế cạnh tranh chuyển hóa axit arachidonic làm giảm xác suất mắc COPD [14] Thiếu vitamin A vitamin D có liên quan việc tăng tỷ lệ bệnh .4 Người ta thấy có mối liên quan đợt cấp COPD khí hậu đặc biệt nhiệt độ độ ẩm Tiếp xúc với khơng khí khơ gây nên co thắt phế quản bệnh nhân COPD Số bệnh nhân COPD vào khoa cấp cứu tăng lên thời tiết lạnh [15] - Di truyền: nhiều nghiên cứu cho thấy COPD tăng lên gia đình có tiền sử mắc bệnh, yếu tố nguy gen biết rõ thiếu hụt di truyền α1 - antritrypsin, glycogen tổng hợp gan Đây chất ức chế chủ yếu proteaza, bảo vệ nhu mơ phổi chống lại men phân hủy protein - Tăng đáp ứng đường thở: hen tăng đáp ứng đường thở xác định yếu tố nguy cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tình trạng nhiễm trùng tăng đáp ứng đường thở khơng đặc hiệu làm cho người hút thuốc bị tắc nghẽn đường thở Cơ chế tăng phản ứng đường thở dẫn đến COPD nghiên cứu, tác giả cho thấy tăng phản ứng đường thở hậu rối loạn thơng khí COPD [14] - Sự phát triển phổi – đẻ thiếu tháng: Sự phát triển phổi có liên quan q trình phát triển bào thai, trọng lượng sinh phơi nhiễm thời kỳ niên thiếu Nếu chức phổi cá thể trưởng thành không đạt mức bình thường có nguy sau bị COPD [12] .5 - Giới tính: Người ta thấy tỷ lệ mắc COPD nam giới cao so với nữ giới Tuy nhiên năm trở lại tỷ lệ mắc nữ kèm theo tỷ lệ tử vong nữ có xu hướng gia tăng 1.1.3 Dịch tễ học Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) (1990) COPD nguyên nhân gây tử vong xếp hàng thứ với 2,2 triệu người chết Tính đến năm 1997 có khoảng 300 triệu người mắc COPD nguyên nhân gây tử vong xếp hàng thứ Theo dự đoán WHO số người mắc bệnh tăng - lần thập kỷ này, gây 2,9 triệu người chết năm đến năm 2020 COPD nguyên nhân gây chết đứng thứ [4] Tùy theo nước, tỷ lệ tử vong COPD từ 10 500/100.000 dân với khoảng 6% nam - % nữ [16] Ở Mỹ, COPD nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ sau bệnh tim mạch, ung thư, bệnh mạch máu não Tại Châu Âu chi phí trực tiếp để điều trị COPD hàng năm 36,8 tỷ Euros [17] COPD nguyên nhân tử vong xếp thứ Anh xứ Wales Năm 1996 chi phí trực tiếp cho bệnh nhân mắc COPD xấp xỉ 1,394 tỷ USD hay 1900 USD/ người/ năm Cùng với số ngày nghỉ việc COPD di chứng tàn phế từ COPD ước tính 24 triệu ngày làm việc [18],[19] Tình hình mắc COPD Việt Nam Theo ngô Quý Châu cộng (2006) nghiên cứu 2976 đối tượng dân cư ≥ 40 tuổi thuộc ngoại thành thành phố Hải Phòng nhận thấy tỷ lệ mắc COPD chung cho giới 5,65% (tỷ lệ mắc nam 7,91% nữ 3,63%) Trong số yếu tố nguy hút thuốc lá, thuốc lào, khói bếp, bụi nghề nghiệp, tác giả nhận thấy đối tượng thường xuyên hút thuốc có tỷ lệ mắc COPD cao hẳn (OR = 4,28), tỷ lệ hút thuốc nhóm mắc bệnh 72,7% [20] Tại Bệnh viện Bạch Mai từ năm 1996 - 2000 tỷ lệ bênh nhân mắc COPD vào điều trị 25,1%, đứng đầu bệnh lý phổi [21] 1.1.4 Bệnh học COPD [6] 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh COPD 1.1.6 Sinh lý bệnh COPD .9 1.1.7 Chẩn đoán phân loại bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .11 1.1.8 Điều trị COPD .14 1.2 Vitamin D 18 1.2.1 Nguốc gốc vitamin D 18 Vitamin D vitamin hòa tan mỡ có cấu trúc phân tử steroid Vitamin D khơng phải vitamin đơn nguồn cung cấp vitamin D cho thể không qua thức ăn mà thể cịn có khả tự tổng hợp vitamin D da tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, với tia cực tím có bước sóng 290 - 315 nm, kích thích chuyển đổi 7-dehydrocholesterol thành tiền vitamin D Tiền vitamin D có chủ yếu thức ăn có nguồn gốc từ động vật Vitamin D tự nhiên có dầu cá, trứng, bơ, gan thức ăn làm từ cá hồi, cá thu, cá trích Các thức ăn có nguồn gốc từ thực vật chứa vitamin D [27] 18 Trong huyết nồng độ tối ưu 25 (OH) vitamin D khoảng 20 - 30 ng/ ml (50-80 nmol L) [28] .18 1.2.2 Các hợp chất vitamin D .18 Vitamin D (calciferol) kích thích tố secosterol Vitamin D người cung cấp nguồn: Từ ánh nắng mặt trời (dạng nội sinh) gọi vitamin D3 (cholecalciferol), nguồn cung cấp vitamin D chủ yếu từ chế độ ăn (dạng ngoại sinh) gọi vitamin D2 (ergocalciferol) 18 Vitamin D3 tạo thành tác động tia cực tím (bước sóng 290320) lên 7-dehydrocholesterol da người động vật, tạo tiền vitamin D, sau chuyển thành vitamin D3 Da tổng hợp nội sinh từ ánh sáng mặt trời tạo vitamin D3, nguồn vitamin D chủ yếu thể, chiếm 90-95% vitamin D gọi “vitamin trời cho” Vitamin D2 gặp hơn, tạo tác động tia cực tím lên thực vật Đây dạng vitamin D có thực phẩm bổ sung, nguồn cung cấp từ thức ăn dạng vitamin D2, chiếm -10% 18 Người ta cho tiếp xúc với ánh sáng mặt trời (vùng mặt cánh tay) khoảng giờ/tuần đảm bảo trì lượng vitamin D người bình thường Ngay xác định vitamin D không vitamin mà xem hormone 19 1.2.3 Chuyển hóa vitamin D [29] 19 Dưới tác dụng xạ tia cực tím ánh nắng mặt trời (có bước sóng từ 290 đến 315nm) lên da, 7-dehydrocholesterol da chuyển thành tiền vitamin D3, sau chuyển nhanh thành vitamin D3 tác dụng sức nóng Khi tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời, tiền vitamin D3 vitamin D3 chuyển thành dạng không hoạt động [28] 19 Vitamin D2 vitamin D3 thức ăn hợp vi thể nhũ chấp, sau vận chuyển hệ bạch huyết vào hệ thống tĩnh mạch Vitamin D (vitamin D2 vitamin D3) tổng hợp da từ thức ăn dự trữ tế bào mỡ sau giải phóng vào hệ thống tuần hoàn Khả tổng hợp vitamin D da giảm dần theo tuổi, sau 70 tuổi khả giảm lần Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng hợp vitamin D da gồm: diện tích da thể, vị trí địa lý, thời gian vị trí da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời Khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời gây đỏ da nhẹ làm tăng thêm nồng độ vitamin D huyết tương đương với uống 10 000- 25 000 đơn vị vitamin D (1đơn vị vitamin D tương đương 0,025 μg) Khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời không đủ để cung cấp vitamin D, thể cần phải bổ xung thêm vitamin D qua đường tiêu hóa để tránh thiếu vitamin D [27] Nhu cầu vitamin D người từ 51- 70 tuổi 70 tuổi 400- 600 đơn vị vitamin D/ngày, trẻ em người trẻ cần 600 đơn vị vitamin D/ngày 19 Vitamin D máu gắn với protein vận chuyển đến gan Ở gan, tác dụng enzym 25-hydroxylase, vitamin D chuyển thành 25-hydroxyvitamin D (25(OH)D) Sự tổng hợp 25(OH)D gan điều hòa chế feed back, thể hấp thu nhiều vitamin D qua đường tiêu hóa làm tăng tổng hợp vitamin D3 nội sinh Nồng độ 25(OH)vitamin D huyết giảm bị bệnh gan mạn tính nặng 25(OH)D khơng có hoạt tính sinh học, gắn kết với protein vận chuyển đến thận Dưới tác dụng enzyme 1α-hydroxylase,25(OH)D chuyển thành 1,25(OH)2D (1,25-dihydroxyvitamin D) có tác dụng sinh học Nồng độ Canci, phospho, yếu tố 23 gây phát triển tế bào sợi non huyết (FGE-23) số yếu tố khác ảnh hưởng đến tổng hợp 1,25(OH)2D thận Nồng độ 1,25(OH)2D huyết điều hịa tổng hợp 1,25(OH)2D thơng qua chế feed back 1,25(OH)2D làm giảm tổng hợp tiết hormon tuyến cận giáp 1,25(OH)2D làm tăng tác dụng enzym 24-hydroxylase (24-OHase) để chuyển hóa 1,25(OH)2D thành acid calcitroic hịa tan nước, khơng có tác dụng sinh học tiết qua mật [30] 19 1,25(OH)2D sau sản xuất thận gắn với protein vận chuyển đến quan đích Tại tế bào quan đích, 1,25(OH)2D gắn với receptor protein đặc hiệu bào tương, sau phức hợp vào nhân tế bào kết hợp với receptor acid retinoic X tạo thành phức hợp làm tăng phiên mã gen phụ thuộc vitamin D có vai trị quan trọng q trình khống hố xương chuyển hoá canciphosphor .20 1,25(OH)2D làm tăng vận chuyển canci từ vào tế bào, giúp trì định nồng độ canci tế bào 1,25(OH)2D làm tăng hấp thu canci ruột non tác động lên receptor vitamin D dẫn đến tăng hoạt động kênh canci lớp biểu mơ ruột Ở cột sống, 1,25(OH)2D kích thích sản xuất osteocalcin, osteopontin, phosphataza kiềm 20 Sự tổng hợp 1,25(OH)2D điều hòa nồng độ canci- phospho huyết [31] Khi nồng độ canci huyết giảm kích thích tuyến cận giáp sản xuất tiết hormone PTH PTH tác động lên tạo cốt bào xương nephron thận Ở thận, PTH kích thích enzyme 1α-hydroxylase tăng tổng hợp 1,25(OH)2D Cùng với hormone cận giáp, 1,25(OH)2D3 làm tăng tái hấp thu canci ống lượn xa Khi nồng độ canci huyết tăng cao, tế bào C tuyến giáp tiết calcitonin tác động lên hủy cốt bào tạo cốt bào để làm giảm trình vận chuyển canci từ xương vào máu, dẫn đến làm giảm nồng độ canci huyết tương [32] 21 Trong điều kiện sinh lý bình thường, trình tổng hợp 1,25(OH)2D từ 25(OH)D chủ yếu xảy thận Tuy nhiên, số quan khác ảnh hưởng đến trình tổng hợp 1,25(OH)2D như: có thai, 75 Số lượng hồng cầu, huyết sắc tố (Hgb) thấp nhóm trung bình nồng độ 25(OH) vitamin D huyết thiếu nặng, khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết cho số lượng hồng cầu, Hgb giảm bệnh nhân COPD liên quan đến giai đoạn bệnh nên tương quan phù hợp với kết nghiê cứu 4.4.2.8 Nồng độ 25(OH)vitamin D huyết mức độ tắc nghẽn đường thở Trong nghiên cứu chúng tơi trung bình nồng độ 25(OH)vitamin D huyết nhóm bệnh nhân COPD giai đoạn thấp 14,75 ± 8,79, trung bình nồng độ 25(OH) vitamin D huyết nhóm bệnh nhân COPD phân loại theo mức độ tắc nghẽn đường thở khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nồng độ 25(OH)vitamin D huyết tương quan tuyến tính đồng biến tương đối chặt với %FEV1 với r=0,417, p =0,001 Nồng độ 25(OH)vitamin D huyết tương quan tuyến tính đồng biến chặt chẽ với đa biến %FEV1, %FVC,FEV1/FVC với r= 0,557, p < 0,001(Phương trình tương quan tuyến tính: 25(OH)vitamin D = 0,278*%FEV1 – 2%FVC+0,089FEV1/FVC+16,813) Kết nghiên cứu tương tự số tác giả khác: Louise J.P.P, Marianne A, Pieter S.H, Jon A.H et al (2012) [60] nồng độ 25(OH)vitamin D huyết tương quan tuyến tính đồng biến với %FEV1 (r= 0,271, p < 0,001); Wim J, Roger B, Bart C, et al (2009) nồng độ 25(OH)vitamin D huyết tương quan tuyến tính đồng biến với FEV1 (r = 0,28, p < 0,0001) [65] Saida A.F, Abd-Elnaeem E.A (2015) cho thấy mối quan hệ đồng biến nồng độ 25(OH)vitamin D huyết %FEV1(r = 0,61, p< 0,001) [73] Như nồng độ 25(OH)vitamin D huyết liên quan đến giai đoạn bệnh có tương quan đồng biến với %FEV1 4.4.2.9 Nồng độ 25(OH)vitamin D huyết giai đoạn bệnh theo GOLD 2015 76 Trong nghiên cứu chúng tơi trung bình nồng độ 25(OH)vitamin D huyết nhóm bệnh nhân COPD theo GOLD 2015: nhóm GOLD A: 26,37 ± 8,68, GOLD B : 19,83 ± 6,40, GOLD C: 18,24 ± 6,38, GOLD D: 20,55 ± 8.98 Chúng tơi thấy có giảm nồng độ 25(OH)vitamin D huyết theo mức độ nặng bệnh theo GOLD 2015, nhiên khác trung bình nồng độ 25(OH)vitamin D huyết nhóm khơng có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu khác so với nghiên cứu số tác giả giới: Balakrishnan M cộng (2014) [61]: Nghiên cứu 62 bệnh nhân COPD 15 người thuộc nhóm GOLD A, người thuộc GOLD B, người thuộc nhóm GOLD C, 34 người thuộc nhóm GOLD D Trung bình nồng độ 25(OH)vitamin D huyết nhóm GOLD A: 41,02 ± 14,12, GOLD B: 31,51 ± 12,49, GOLD C: 17,63 ± 8,51, GOLD D: 16,91 ± 7,89 Nồng độ 25(OH)vitamin D có tương quan nghịch biến với mức độ nặng bệnh theo GOLD (r = - 0,406, p < 0,01) Giải thích khác cho chủ yếu bệnh nhân chọn tham gia nghiên cứu bệnh nhân đợt cấp bệnh, mặt khác việc đánh giá điểm mRC, CAT phụ thuộc vào chủ quan người bệnh, nên có ảnh hưởng đến phân loại giai đoạn bệnh theo GOLD 2015 77 KẾT LUẬN Để nghiên cứu nồng độ 25(OH)vitamin D huyết bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tiến hành nghiên cứu 120 bệnh nhân: 62 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đến khám điều trị khoa hơ hấp bệnh viện E 58 bệnh nhân không mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính làm nhóm chứng đến khám bệnh viện E rút số kết luận sau: Nồng độ 25(OH)vitamin D huyết nhóm bệnh thấp nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 - Trung bình nồng độ 25(OH)vitamin D nhóm bệnh nhân COPD : 22,80 ± 8,89 (ng/ml), tỷ lệ bệnh nhân thiếu 25(OH)vitamin D (< 30 ng/ml) phổ biến chếm 79%, thiếu nặng chiếm 6,4%, thiếu vừa chiếm 33,9%, thiếu nhẹ 38,7% - Trung bình nồng độ 25(OH)vitamin D nhóm bệnh nhân chứng là: 29,71 ± 10,24 Khảo sát mối liên quan nồng độ 25(OH) vitamin D huyết với số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân COPD - Nồng độ 25(OH)vitamin D huyết có mối tương quan nghịch với thời gian mắc bệnh (r = - 0,394, p = 0,02< 0,05) - Có tương quan nghịch có ý nghĩa thống kê nồng độ 25(OH) vitamin D huyết với điểm CAT mMRC - Nồng độ 25(OH)vitamin D huyết tương quan tuyến tính đồng biến với %FEV1 với r=0,417, p =0,001 78 - Trung bình nồng độ 25(OH)vitamin D huyết nhóm bệnh nhân COPD theo GOLD 2015: nhóm GOLD A: 26,37 ± 8,68, GOLD B: 19,83 ± 6,40, GOLD C: 18,24 ± 6,38, GOLD D: 20,55 ± 8.98 Chúng tơi thấy có giảm nồng độ 25(OH)vitamin D huyết theo mức độ nặng bệnh theo GOLD 2015, nhiên khác trung bình nồng độ 25(OH)vitamin D huyết nhóm khơng có ý nghĩa thống kê TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Quý Châu (2012) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Bệnh học nội khoa tập 1-NXB Y học, 42-58 Cantorna M.T, et al (2004) Vitamin D status, 1,25-dihydroxyvitamin D3, and the immune system Am J Clin Nutr, 80(6 Suppl) 1717S-20S Lappe J.M, et al (2007) Vitamin D and calcium supplementation reduces cancer risk: results of a randomized trial Am J Clin Nutr, 85(6): 1586-91 Michel C, C Massimo, and T Giovanni (2007) Association between 25-hydroxyvitamin D deficiency and cardiovascular disease in type diabetic patients with mild kidney dysfunction Oxford 23(1) 269 – 274 Graham D (2006) ABC of chronic obstructive pulmonary disease: Definition, epidemiology, and risk factors BJM, 332- 1144 GOLD (2006) Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD NHLBI/WHO Pocket guide GOLD (2007) Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD NHLBI/WHO, update 2007 Banes P.T (2007) Chronic obstructive pulmonary disease The new England Journal of Medicine Stang P, Lydick E (2000) Using smoking rates to estimate disease frequency in the general population Chest, 117: 345-359 10 Burrows B, Knudson RJ, Cline MG Lebowitz MD (1979).Quantitative relationships between cigarette smocking and ventilatory function Am RevRespir Dis, 115:751-760 11 Fletcher C, Peto R (1997).The natural history of chronic airflow obstruction Br Med J, (6077): 1645-1648 12 Bùi Xuân Tám (1999) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Bệnh hơ hấp, Nhà Xuất Y học, Hà Nội 13 Lê Xuân Hanh (2007) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy thực trạng chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Quảng Thọ, Quảng Xương, Thanh Hóa, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ CKII,Chuyên nghành Lao Bệnh phổi,Trường Đại học Y Hà Nội 14 Friedman G.D, Klatsky A.L,Siegelaub A.B (1976) Lung function and risk of myocardial infarction andsudden cardic death N Engl JMed, (294): 1071-1075 15 Mapel D.W, Dedrich D, Davis K (2005) Trends and cardiovascular comorbidities of COPD patient in the Veterans Administration medical system 1991-1999 COPD, (20):35-41 16 Robert A, Stocky (2009) Progression of chronic obstructive pulmonary disease: impact of inflammation, comorbidities and therapeutic intervention Curent Medical Research and Opinion, 25: 1235-1245 17 European Respiratory Sociaty (2003) European Lung White Book Huddersfield, European Respiratory Sociaty Journal, Ltd 18 Barnes PJ, Shaspiro SD, Pauwels RA (2003) Chronic obstructive pulmonary disease: molecular and cellular mechanism Eur Respir J,22: 672-688 19 Earl SF, Anne GW et al (2010).Elevated cardiovascular risk among adults with obstructive and restrictive airway functioning in the United States: a cross- sectional study of the National Health and Nutrition Examination Survey from 2007- 2010 Eur Respir J, 18:46s-53s 20 Ngô Quý Châu cộng sự(2006) Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư thành phố Hải Phịng Tạp chí y học thực hành, Bộ Y tế, (535) : 42-43 21 Ngơ Q Châu (2003) Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú khoa Hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai năm 1996-2000 Tạp chí nghiên cứu y học, (21) : 35-39 22 Lê Thị Tuyết Lan (2001) Chức hô hấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn sớm Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Phụ tập 5, 111-113 23 Phạm Văn Ngư (2000) Đánh giá thơng khí nhân tạo BiPAP qua mặt nạ mũi bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 24 Nguyễn Trung Kiên (1999) Chẩn đoán tăng áp lực động mạch phổi biến đổi chức tim phải siêu âm doppler tim tâm phế mạn, Luận văn thạc sỹ y học, Học Viện Quân Y 25 Golbal initiative for Chronic Obtructive Lung Disease (GOLD).Pocket guide to COPD Diagnosis, Management, and Prevention Update 2015 26 Anthonisen NR, Manfreda J, Warren CP, Hershfield ES, Harding GK, Nelson NA (1987) Antibiotic therapy in exacerbations of chronicobstructive pulmonary disease Ann Intern Med, 106(2): 196-204 27 Yazmalar L, et al (2013) Seasonal disease activity and serum vitamin D levels in rheumatoid arthritis, ankylosing spondylitis and osteoarthritis Afr Health Sci 13(1) 47-55 28 Michael F H, M.D, and Ph.D (2007) Vitamin D Deficiency The new england journal of medicine 266- 281 29 Nguyễn Mai Hồng (2013) Bước đầu nghiên cứu nồng độ Vitamin D (25- OH) bệnh nhân loãng xương sau mãn kinh Hà Nội 30 Christakos S, et al (2010) Vitamin D: metabolism Endocrinol Metab Clin North Am 39(2) 243-53, table of contents 31 Adams J.S, et al (1983) Metabolism of 25-hydroxyvitamin D3 by cultured pulmonary alveolar macrophages in sarcoidosis J Clin Invest, 72(5) 1856-60 32 Michael F H, P D, and M.D (2009), Vitamin D status: Measurement, interpretation and clinical application NIH Public Access author Manuscript, (19 (2)) 73 - 78 33 Newsmedical Vitamin D overdose 2014 34 Gibney K.B, et al (2008) Vitamin D deficiency is associated with tuberculosis and latent tuberculosis infection in immigrants from subSaharan Africa Clin Infect Dis 46(3) 443-6 35 Gombart A.F (2009) The vitamin D-antimicrobial peptide pathway and its role in protection against infection Future Microbiol 4(9) 115165 36 Lappe J.M, et al (2007) Vitamin D and calcium supplementation reduces cancer risk: results of a randomized trial Am J Clin Nutr, 85(6): 1586-91 37 John E.M, J Koo, and G.G Schwartz (2007) Sun exposure and prostate cancer risk: evidence for a protective effect of early-life exposure Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 16(6) 1283-6 38 Chen W, et al, (2007) Prospective study of serum 25(OH)-vitamin D concentration and risk of oesophageal and gastric cancers Br J Cancer 97(1) 123-8 39 Lin J, et al., (2007) Intakes of calcium and vitamin D and breast cancer risk in women Arch Intern Med 167(10) 1050-9 40 Holick M.F, (2008) Diabetes and vitamin D Vitamin DHealth 41 Martins D, et al (2007) Prevalence of cardiovascular risk factors and the serum levels of 25-hydroxyvitamin D in the United States: data from the Third National Health and Nutrition Examination Survey Arch Intern Med, 167(11) 1159-65 42 Zittermann A (2006) Vitamin D and disease prevention with special reference to cardiovascular disease Prog Biophys Mol Biol 92(1) 39-48 43 Mosekilde, L (2005) Vitamin D and the elderly Clin Endocrinol (Oxf), 62(3) 265-81 44 Wilkins, C.H., et al (2006) Vitamin D deficiency is associated with low mood and worse cognitive performance in older adults Am J Geriatr Psychiatry, 14(12) 1032-40 45 Moylan, K.C and E.F Binder (2007) Falls in older adults: risk assessment, management and prevention Am J Med, 120(6) 493 e1-6 46 Botella-Carretero, J.I., et al (2007) Vitamin D deficiency is associated with the metabolic syndrome in morbid obesity Clin Nutr, 26(5) 573-80 47 Genevieve C Major, et al., (2007) Supplementation with calcium + vitamin D enhances the beneficial effect of weight loss on plasma lipid and lipoprotein concentrations1,2,3 The American journal of Clinical nutrition 48 Chen, S., et al (2007) Modulatory effects of 1,25-dihydroxyvitamin D3 on human B cell differentiation J Immunol 179(3) 1634-47 49 Martineau, A.R., et al (2007) A single dose of vitamin D enhances immunity to mycobacteria Am J Respir Crit Care Med, 176(2) 208-13 50 Provvedini, D.M., et al (1983) 1,25-dihydroxyvitamin D3 receptors in human leukocytes Science, 221(4616) 1181-3 51 Liu, P.T., et al., (2007) Cutting edge: vitamin D-mediated human antimicrobial activity against Mycobacterium tuberculosis is dependent on the induction of cathelicidin J Immunol 179(4) 2060-3 52 Nnoaham, K.E and A Clarke (2008) Low serum vitamin D levels and tuberculosis: a systematic review and meta-analysis Int J Epidemiol, 37(1) 113-9 53 Lemire, J.M., et al (1995) Immunosuppressive actions of 1,25dihydroxyvitamin D3: preferential inhibition of Th1 functions J Nutr, 125(6 Suppl) 1704S-1708S 54 Rigby W.F, T Stacy, and M.W Fanger (1984) Inhibition of T lymphocyte mitogenesis by 1,25-dihydroxyvitamin D3 (calcitriol) J Clin Invest 74(4) 1451-5 55 Bùi Thị Bích Vân (2013) Nghiên cứu nồng độ vitamin D huyết bệnh nhân xơ gan, Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà nội, 1-77 56 Nguyễn thị Phương (2012) Khảo sát nồng độ vitamin D yếu tố ảnh hưởng bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống Đại học y Hà Nội 57 Trần Văn Ban (2012) Đánh giá tình trạng lỗng xương bệnh nhân COPD số yếu tố liên quan bệnh viện Lão khoa trung ương, Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà nội, 1-84 58 Nguyễn Thị Thủy (2015) Nghiên cứu đặc điểm loãng xương bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đơn vị quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện bạch mai, Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà Nội 59 Nguyễn Thanh Thủy (2013) Phân loại giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2011 bệnh nhân điều trị nội trú Trung Tâm Hô Hấp Bệnh Viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội 60 Louise J.P.P, Marianne A, Pieter S.H, Jon A.H et al (2012) Chronic Obstructive Pulmonary Disease Is Associated with Low Levels of Vitamin D Published online 2012 Jun 21 doi: 10.1371/journal.pone.0038934 61 Balakrishnan M , Ankit M, et al (2014) Evaluation of vitamin D levels in COPD and its correlation with disease severity and frequency of exacerbations, European Respiratory Journal, 44: P3960 62 Kunisaki KM, Niewoehner DE, Connett JE et al (2012) Vitamin D levels and risk of acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease: a prospective cohort study COPD Clinical Research Network Am J Respir Crit Care Med 185(3):286-90 63 Lan H.P.T (2010) Vitamin D status and parathyroid hormone in a urban population in Vietnam Osteoporos Int DOI 10.1007/s00198-0101207-4 64 Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Thu Hoài, Vũ Thị Thanh Thủy cộng (2010) Tần suất yếu tố nguy thiếu vitamin D miền bắc, Hội loãng xương thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 7, trang 63 65 Wim J, Roger B, Bart C, et al (2009) Vitamin D deficiency is highly prevalent in COPD and correlates with variants in the vitamin D – binding gene Thorax 2010 65: 215 – 220 66 Franco CB, Paz-Filho G, Gomes PE, et al (2009) Chronic obstractive pulmonary disease is assosiated with osteoposis and low levels of vitamin D Osteoporos Int, 20(11): 1881 – 67 Nông Hà Mỹ Khánh (2014) Nghiên cứu nồng độ 25(OH)vitamin D huyết bệnh nhân viêm cột sống dính khớp, luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà Nội 68 Nancy E.L, David S, Pantel V et al (2012) Vitamin D deficiency, smoking, and lung function in the nomative aging study, Am J Respir Crit Care Med, 2012 Oct 1; 186(7): 616–621 69 Wortsman J, Matsuoka LY, Holick MF et al (2003) Decreased bioavailability of vitamin D in obesity Am J Clin Nutr 77(5):1342 70 Tạ Hữu Duy (2011) Nghiên cứu áp dụng câu hỏi CAT đánh giá chất lượng sống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hơ HấpBệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 71 Jones PW (2001) Health status measurement in chronic obstructive pulmonary disesase Thoax, 56 (11): 880-887 72 Jones P.W, Quirk F.H, et al (1992) A self-complete measure of health status for chronic airflow limitation The St George ’s Respiratory qestionnaire.Am Rev Respir Dis, 145(6): 1321-1327 73 Saida A.F, Abd-Elnaeem E.A (2015) Vitamin D and chronic obstractive pulmonary disease Egyptian journal of chest diseases and tuberculosis 69(1): 67 – 73 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án:………… HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………… Năm sinh:………… Giới:……………… Nghề nghiệp:………………………… Dân tộc: ……………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………… Số điện thoại:………………………………………………………… Ngày vào viện:………………… Ngày vấn:………………… CHUYÊN MÔN 2.1 Triệu chứng lâm sàng - Lý vào viện: - Bệnh đồng mắc : Có Khơng Bệnh gì: - Thời gian xuất triệu chứng lần (Cách ngày vào viện): - Tiền sử thời gian mắc bệnh: - Thời gian điều trị corticoid dạng xịt: Thường xuyên Không thường xuyên - Số đợt cấp 12 tháng gần đây: - Hút thuốc lá, thuốc lào: Có hút Khơng 2.Có bỏ Hút thuốc thụ động Số lượng thuốc hút:……………(bao - năm) Thời gian hút (năm): - Triệu chứng năng: Khó thở Tức nặng ngực Ho Khạc đờm 5.Trống ngực: - Khám thực thể Mạch (ck/ph) Nhiệt độ Huyết áp mmHg 4.Cân nặng (kg): Chiều cao (m): BMI = Cân nặng(kg)/ Chiều cao2(m) = Dấu hiệu tâm phế mạn: có; khơng Ngón tay dùi trống: có; khơng Hình dạng lồng ngực: bình thường; hình thùng Co kéo hơ hấp phụ Lồng ngực gõ vang 10 RRPN giảm 11 Rale: a Rít; b Ngáy; c Nổ; d Ẩm - Bộ câu hỏi mMRC(Medical Research Council): Khó thở gắng sức mạnh Khó thở lại nhanh, leo dốc Khó thở chậm, dừng lại thở với người tuổi Dừng lại để thở sau 100 m Khó thở thay quần áo, khỏi nhà Đánh giá độ khó khở theo câu hỏi mMRC: Độ Độ Độ Độ Độ - Bộ câu hỏi CAT(COPD Assessment Test): Tơi hồn tồn khơng ho Tơi khơng khạc đờm, không Tôi ho thường xuyên Tôi khạc nhiều đờm, cảm giác có cảm giác có đờm Tơi khơng có cảm giác nặng ln có đờm ngực Tôi nặng ngực ngực Khơng khó thở leo dốc Rất khó thở leo dốc hoặc cầu thang cầu thang Tôi không bi giới hạn làm Tôi bị giới hạn làm việc việc nhà Tôi tự tin khỏi nhà nhà nhiều Tôi không tự tin bất chấp bệnh phổi Tôi ngủ yên giấc khỏi nhà bệnh phổi Tơi ngủ khơng n giấc Tơi cảm thấy khỏe bệnh phổi Tôi cảm thấy khơng cịn chút sức lực Đo lường tình trạng sức khỏe theo câu hỏi CAT: 2.2 Kết cận lâm sàng 2.2.1 Công thức máu: HC Hb(g/L) Hct BC(G/L) BCTT/Lympho TC(G/L) Máu lắng (T/L) (1h/2h) 2.2.2 Sinh hóa máu: 25(OH)D (ng/ml) Calci (mmol/l) CRP (mg/dl) 2.2.3 Đo CNHH: FVC(L) FVC% FEV1(L) FEV1 % FEV1/FVC(%) Chẩn đoán: - Giai đoạn COPD theo chức thơng khí: - Phân nhóm COPD theo GOLD 2015: A B C D - Bệnh phối hợp: Người làm bệnh án Trần Anh Sáng ... độ vitamin D huyết bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính? ?? với mục tiêu chính: Khảo sát nồng độ vitamin D huyết bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tìm hiểu mối liên quan nồng độ vitamin D. .. vitamin D huyết Hầu hết vitamin D [25(OH )D] đo huyết vitamin D3 [25(OH)] vitamin D2 [25(OH)] đạt nồng độ đo bệnh nhân d? ?ng thực phẩm bổ xung vitamin D2 , vitamin D2 xem có hoạt tính 25(OH )vitamin D chất... liên quan nồng độ 25(OH )vitamin D huyết tuổi bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi số bệnh nhân nghiên cứu thấp bệnh nhân COPD có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tổng hợp chuyển hóa 25(OH )vitamin D Điều phù

Ngày đăng: 07/07/2020, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w