Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
681,19 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYN TH HOI PHNG Nghiên cứu nồng độ pct, crp huyết bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính KHểA LUN TT NGHIP C NHÂN Y KHOA KHÓA 2012 - 2016 HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ HỒI PHƯƠNG Nghiªn cøu nång độ pct, crp huyết bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính KHểA LUN TT NGHIP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2012 - 2016 Người hướng dẫn khoa học Ths.BS.TRẦN KHÁNH CHI HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành khóa luận, em nhận bảo tận tình thầy cơ, động viên cổ vũ gia đình giúp đỡ nhiệt tình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới: - Ban giám hiệu nhà trường, Phòng quản lý đào tạo đại học, Bộ mơn Hóa Sinh - Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho em có môi trường học tập làm việc tốt - Ban lãnh đạo Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai nhân viên khoa tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình hồn thành khóa luận - Phịng kế hoạch tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ bệnh viện Bạch Mai nhiệt tình giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận - Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ths.BS.Trần Khánh Chi, cô luôn tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực khóa luận - Con cảm ơn bố mẹ nuôi nấng, dạy dỗ ln ln bên dù có chuyện xảy - Và cuối tơi xin cảm ơn bạn bè, người sát cánh bên suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hoài Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi trực tiếp tiến hành hướng dẫn cô hướng dẫn Các số liệu thu thập, kết nghiên cứu khóa luận tính tốn trung thực, xác chưa công bố tài liệu khác Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hoài Phương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BC Bạch cầu BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính COPD Chronic obstructive pulmonary disease CRP C- reactive protein Protein phản ứng C FEV1 Forced expiratory volume in one second Thể tích thở gắng sức giây FEV1/FVC Chỉ số Geansler FVC Forced Vital Capacity Dung tích sống thở mạnh PCT Procalcitonin MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tình hình dịch tễ BPTNMT 1.1.3 Yếu tố nguy .4 1.1.4 Chẩn đoán .5 1.1.5 Chẩn đoán phân biệt .7 1.1.6 Phân loại giai đoạn BPTNMT 1.1.7 Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Tổng quan Procalcitonin 10 1.2.1 Nguồn gốc, cấu trúc đặc tính PCT 10 1.2.3 Động học PCT .13 1.2.4 Ứng dụng lâm sàng PCT 14 1.2.5 Các nghiên cứu PCT BPTNMT 16 1.3 Tổng quan CRP 16 1.3.1 Lịch sử phát 16 1.3.2 Cấu trúc 17 1.3.3 Vai trò CRP 17 1.3.4 Mối liên quan CRP BPTNMT .18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 19 2.2.4 Các kỹ thuật xét nghiệm sử dụng nghiên cứu 19 2.2.5 Thông tin thu thập 21 2.2.6 Xử lý phân tích số liệu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu .22 3.1.1 Đặc điểm tuổi 22 3.1.2 Đặc điểm giới 23 3.1.3 Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 23 3.1.4 Triệu chứng lâm sàng 24 3.1.5 Triệu chứng cận lâm sàng 24 3.2 Khảo sát nồng độ PCT nhóm nghiên cứu 25 3.2.1 Kết nồng độ PCT nhóm nghiên cứu 25 3.2.2 Khảo sát mối liên quan triệu chứng sốt với nồng độ PCT 26 3.2.3 Khảo sát mối liên quan nồng độ PCT với số lượng bạch cầu 26 3.2.4 Khảo sát mối liên quan nồng độ PCT với tỷ lệ BCĐNTT 27 3.2.5 Khảo sát mối liên quan nồng độ PCT với thời gian nằm viện 28 3.3 Khảo sát nồng độ CRP nhóm nghiên cứu 29 3.3.1 Nồng độ CRP trung bình nhóm nghiên cứu 29 3.3.2 Mối liên quan triệu chứng sốt với nồng độ CRP 29 3.3.3 Khảo sát mối liên quan nồng độ CRP với số lượng bạch cầu .30 3.3.4 Khảo sát nồng độ CRP với thời gian nằm viện 30 3.4 Mối tương quan PCT CRP 31 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 32 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 32 4.1.1 Tuổi .32 4.1.2 Giới .33 4.1.3 Tiền sử hút thuốc 34 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng 35 4.2.1 Số lượng bạch cầu 35 4.2.2 Nồng độ PCT 36 4.2.3 Nồng độ CRP .39 4.2.4 Tương quan nồng độ PCT nồng độ CRP .40 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào .23 Bảng 3.2: Số lượng bạch cầu máu ngoại vi 24 Bảng 3.3: Kết nồng độ PCT nhóm nghiên cứu .25 Bảng 3.4: Liên quan triệu chứng sốt với nồng độ PCT 26 Bảng 3.5: Liên quan nồng độ PCT với số lượng BC 26 Bảng 3.6: Liên quan nồng độ PCT với phần trăm BCĐNTT .27 Bảng 3.7: Mối liên quan nồng độ PCT với thời gian nằm viện 28 Bảng 3.8: Nồng độ CRP trung bình .29 Bảng 3.9: Mối liên quan triệu chứng sốt với nồng độ CRP 29 Bảng 3.10: Mối liên quan nồng độ CRP với thời gian nằm viện 30 35 thở 98,3% Kết nghiên cứu Đoàn Thị Tú Uyên cộng nhận thấy tỷ lệ gặp triệu chứng khó thở 97%, ho 95%, khạc đờm 86%, đau ngực 12% [52] Trong nghiên cứu Nguyễn Thanh Thủy, triệu chứng khó thở, ho, khạc đờm chiếm 95,5%, 92%, 82,1% bệnh nhân chẩn đoán đợt cấp BPTNMT Ho, khạc đờm, khó thở triệu chứng đặc trưng bệnh nhân BPTNMT theo phân loại Anthinosen Ho mạn tính thường triệu chứng BPTNMT Tiếp theo khạc đờm với số lượng nhỏ, đờm dính sau nhiều đợt ho Khó thở triệu chứng quan trọng BPTNMT lý mà hầu hết bệnh nhân phải khám bệnh, khó thở BPTNMT loại khó thở dai dẳng, xảy từ từ, lúc đầu xảy gắng sức, chức phổi bị giảm, khó thở trở nên nặng bệnh nhân được, cuối khó thở xảy hoạt động hàng ngày Các bệnh nhân đợt cấp BPTNMT có số triệu chứng khác kèm theo tăng nhịp tim, đau ngực… Nghiên cứu ghi nhận triệu chứng thực thể bật rì rào phế nang giảm 67% Kết tương tự với ghi nhận tác giả khác: Theo Đồn Thị Tú Un, tỷ lệ bệnh nhân có rì rào phế nang giảm 55%, Phan Thị Hạnh ghi nhận triệu chứng 56,7% Kết chứng tỏ đa phần bệnh nhân vào viện đợt cấp có thơng khí phổi giảm, có co thắt đường dẫn khí giãn phế nang 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng 4.2.1 Số lượng bạch cầu Số lượng bạch cầu trung bình máu ngoại vi bệnh nhân nhóm nghiên cứu chúng tơi 12,78 ± 6,03 G/L Các nghiên cứu khác cho thấy tăng số lượng bạch cầu máu ngoại vi bệnh nhân đợt cấp BPTNMT: theo Đỗ Khánh Linh số lượng bạch cầu trung bình 12,08 ± 5,25 G/L 36 Ngồi chúng tơi cịn nhận thấy 65,04% bệnh nhân có tăng số lượng bạch cầu máu ngoại vi, 64,5% tăng bạch cầu đa nhân trung tính, dấu hiệu kinh điển nhiễm khuẩn Kết tương tự với kết nghiên cứu Trần Hoàng Thành Vũ Duy Thướng nghiên cứu với 60% bệnh nhân có số lượng bạch cầu máu ngoại vi > 10 G/L 4.2.2 Nồng độ PCT Chúng nghiên cứu nồng độ PCT bệnh nhân đợt cấp BPTNMT ghi nhận kết nồng độ PCT trung bình 0,66 ± 1,58 ng/ml Kết chúng tơi cho thấy rằng, nồng độ PCT trung bình nhóm nghiên cứu có xu hướng cao nồng độ PCT người bình thường (< 0,05 ng/ml ) Một số tác giả khác ghi nhận kết tương tự: theo tác giả Ashraf Abd EI Halim Manal Sayed nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê bệnh nhân đợt cấp BPTNMT với bệnh nhân BPTNMT ổn định nhóm đối chứng khỏe mạnh giá trị trung bình PCT: 1,44 ± 0,542 ng/ml số bệnh nhân đợt cấp BPTNMT, 0,05 ± 0,012 ng/ml số bệnh nhân BPTNMT ổn định 0,04 ± 0,01 ng/ml đối tượng khỏe mạnh [53] Trong nghiên cứu Tasci CS cho nồng độ PCT trung bình nhóm bệnh nhân đợt cấp BPTNMT cao 1,8 ng/ml [54] Theo KH Mohamed nồng độ PCT trung bình nhóm bệnh nhân đợt cấp BPTNMT vi khuẩn 2,69 ± 0,62 ng/ml cao đáng kể so với nhóm bệnh nhân đợt cấp BPTNMT khơng vi khuẩn 0,07 ± 0,02 ng/ml nhóm chứng 0,05 ± 0,02 ng/ml [9] Nồng độ PCT gia tăng phát sau 2h nhiễm khuẩn, PCT dấu ấn sinh học sử dụng chẩn đoán nhiễm trùng vi khuẩn Trong đợt cấp BPTNMT, PCT có giá trị quan trọng việc phân biệt đợt cấp nhiễm khuẩn hay khơng nhiễm khuẩn, ngồi PCT cịn cung cấp hướng dẫn điều trị kháng sinh tiên lượng mức độ nặng cho bệnh nhân đợt cấp BPTNMT 4.2.2.1 Mối quan hệ nồng độ PCT triệu chứng sốt 37 Trong nghiên cứu chúng tôi, nồng độ PCT trung bình nhóm bệnh nhân có triệu chứng sốt 1,26 ± 2,71 ng/ml cao nhóm bệnh nhân khơng có triệu chứng sốt.Tuy nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Sốt thường đáp ứng thể với bệnh nhiễm trùng, nguyên nhân cụ thể nhiễm khuẩn nặng, virus, ung thư, bệnh tự miễn Trong nghiên cứu Yuri van der Does CS, họ đưa giả thuyết liệu pháp PCT dẫn đường làm giảm sử dụng kháng sinh bệnh nhân sốt khoa cấp cứu (ED) Nghiên cứu kết luận PCT cung cấp hướng dẫn điều trị thích hợp cho bệnh nhân sốt đơn độc ED [55] Qua đó, chúng tơi hy vọng PCT cung cấp hướng dẫn điều trị thích hợp cho bệnh nhân có triệu chứng sốt đợt cấp BPTNMT Điều cần phải nghiên cứu thêm 4.2.2.2 Tương quan nồng độ PCT với số lượng bạch cầu tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính Nghiên cứu chúng tơi ghi nhậnnồng độ PCT có mối tương quan thuận khơng chặt chẽ với số lượng bạch cầu máu ngoại vi r = 0,153, p > 0,05 Kết tương tự với kết Canturk Tasci CS khơng có tương quan đáng kể nồng độ PCT số lượng bạch cầu với r = 0,001; p = 0,991 [54] Tuy nhiên, nghiên cứu KH Mohamed CS, họ có mối tương quan có ý nghĩa nồng độ PCT nhóm bệnh nhân đợt cấp BPTNMT vi khuẩn với tế bào bạch cầu (r = 0,889, p 0,5 việc điều trị kháng sinh bắt buộc Bên cạnh số lượng BC tỷ lệ BCĐNTT tăng cao nhiễm khuẩn, dấu hiệu kinh điển cho nhiễm khuẩn Điều hoàn toàn phù hợp nghiên cứu với nồng độ PCT > 0,5 số lượng BC tỷ lệ BCĐNTT tăng cao 14,75 ± 6,39 G/L, 83,27 ± 17,37 cao nhóm bệnh nhân có nồng độ PCT < 0,5 với số lượng BC 12,18 ± 5,83 G/L phần trăm BCĐNTT 76,58 ± 17,37, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Như vậy, định lượng nồng độ PCT sử dụng trình phân biệt nguyên nhân nhiễm trùng vi khuẩn hay không vi khuẩn đợt cấp BPTNMT, sử dụng việc đánh giá tiên lượng bệnh hướng dẫn sử dụng kháng sinh 4.2.2.3 Mối quan hệ nồng độ PCT thời gian nằm viện Nghiên cứu thời gian nằm viện, chúng tơi ghi nhận kết có 79,4% bệnh nhân có tăng PCT nhóm bệnh nhân có số ngày nằm viện ngày; có 95,5% bệnh nhân có tăng PCT nhóm bệnh nhân có số ngày nằm viện nhiều ngày Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Cũng có tương quan chặt chẽ nồng độ PCT thời gian nằm viện nhóm bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nghiên cứu tác giả KH Mohamed với r = 0,897, p < 0,05 tác giả Canturk Tasci với r = 0,672, p < 0,05 Như vậy, nồng độ PCT cao giúp ích việc đánh giá tiên lượng cho mức độ trầm trọng đợt cấp COPD Từ kết nghiên cứu, nhận thấy rằng: Tại thời điểm ngày nồng độ PCT trung bình (0,66 ± 1,58 ng/ml), ngày nồng độ PCT trung bình (0,27 ± 0,3 ng/ml), viện nồng độ PCT trung bình (0,16 ± 0,14 ng/ml) Điều cho thấy, nồng độ PCT tăng cao đợt cấp điều trị kháng sinh có hiệu nồng độ PCT giảm nhanh chóng Như vậy, định lượng 39 nồng độ PCT giúp ích cho việc theo dõi điều trị hướng dẫn sử dụng kháng sinh đợt cấp BPTNMT 4.2.3 Nồng độ CRP Nồng độ CRP trung bình nghiên cứu 4,92 ± 6,33 mg/dl Kết cao ghi nhận Bircan A CS (2008): nồng độ CRP trung bình 3,68 ± 4,39 mg/dl [56] tương tự với ghi nhận tác giả Nguyễn Thị Thúy Vinh CS: nồng độ CRP trung bình 5,34 ± 1,747 mg/dl [57] Kết nghiên cứu khác nồng độ CRP tăng cao huyết bệnh nhân đợt cấp BPTNMT có giá trị yếu tố điểm cho đợt cấp CRP protein pha cấp tăng cao hầu hết nhiễm trùng, viêm khối u bệnh lý không đặc hiệu cho bệnh lý riêng biệt Theo Hurst, 36 dấu ấn sinh học xác định đợt bùng phát dự đoán độ nặng đợt bùng phát BPTNMT, CRP dấu ấn sinh học chọn lọc nhất, chưa đủ độ nhạy độ đặc hiệu [58] Nồng độ CRP cao kèm với suy giảm chức hô hấp làm xấu tình trạng BPTNMT 4.2.3.1 Mối liên quan nồng độ CRP với triệu chứng sốt Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm bệnh nhân có triệu chứng sốt có nồng độ CRP trung bình 6,43 ± 6,40 cao nhóm bệnh nhân khơng có triệu chứng sốt Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0.05 4.2.3.2 Mối tương quan nồng độ CRP số lượng bạch cầu Nghiên cứu ghi nhận mối tương quan thuận không chặt chẽ nồng độ CRP số lượng bạch cầu máu ngoại vi với r = 0,248, p > 0,05 Brican A CS công bố mối tương quan thuận nồng độ CRP số lượng bạch cầu với r = 0,575, p = 0, 0001; theo Zhang Y có mối tương quan thuận nồng độ CRP số lượng bạch 40 cầu với r = 0,56, p < 0,05 [10] Các nghiên cứu bệnh nhân có tăng bạch cầu có mức CRP cao bệnh nhân khơng có tăng bạch cầu Ở bệnh nhân đợt cấp BPTNMT mức độ CRP cao đồng thời có tăng bạch cầu dấu hiệu nhiễm trùng vi khuẩn 4.2.3.3 Mối tương quan nồng độ CRP thời gian nằm viện Trong nghiên cứu chúng tơi,có 64,6% bệnh nhân có tăng PCT nhóm bệnh nhân có thời gian nằm viện ngày; có 83,1% bệnh nhân có tăng PCT nhóm bệnh nhân có thời gian nằm viện nhiều ngày Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p