NGHIÊN cứu NỒNG độ PROTEIN s100b HUYẾT THANH ở BỆNH NHÂN tâm THẦN PHÂN LIỆT

47 68 0
NGHIÊN cứu NỒNG độ PROTEIN s100b HUYẾT THANH ở BỆNH NHÂN tâm THẦN PHÂN LIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC _*** _ NGUYỄN LAN ANH NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ PROTEIN S100B HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC VỪA HỌC VỪA LÀM Ngành: Sinh Học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC _*** _ NGUYỄN LAN ANH NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ PROTEIN S100B HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC VỪA HỌC VỪA LÀM Ngành: Sinh Học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Huy Th.S Đinh Thị Thanh Hòa Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quang Huy Chủ nhiệm Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn Ths.BS Đinh Thị Thanh Hòa- Khoa Hóa sinhBệnh viện Bạch Mai người thầy hướng dẫn cho ý kiến đóng góp q báu, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Hóa sinh- Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Sức Khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiên thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học Bộ mơn Sinh lý thực vật Hóa sinh, Trường Đại học Khoa học tự nhiên tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln sát cánh tôi, giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà nội, tháng 07 năm 2014 SINH VIÊN Nguyễn Lan Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CA : Catecholamin CIDI : Composite International Diagnostic Interviews (Bảng vấn quốc tế kết hợp) cs : Cộng DA : Dopamine EEG : Electro Encephalo Graphy (Điện não đồ) GABA : Gama amino butyric acid HVA : Homovanillic acid ICD : International Classification of Diseases (Phân loại bệnh Quốc tế) KN-KT : Kháng nguyên – kháng thể MAO : Mono Amine Oxydaza MRI : Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ hạt nhân) PANSS : Positive and Negative Syndrome Scale (Thang Hội chứng dương tính âm tính) TCYTTG : Tổ chức y tế Thế giới TKTW : Thần kinh trung ương TTPL : Tâm thần phân liệt DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Giới tính nhóm bệnh nhân nghiên cứu .23 Bảng 3.2 Phân nhóm tuổi bệnh nhân nghiên cứu 23 Bảng 3.3 Trình độ học vấn nhóm bệnh nhân nghiên cứu 24 Bảng 3.4 Nghề nghiệp nhóm bệnh nhân nghiên cứu 25 Bảng 3.5 Tình trang nhân nhóm bệnh nhân nghiên cứu 26 Bảng 3.6 Số lần tái phát bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27 Bảng 3.7 Thời gian bị bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27 Bảng 3.8 Tuổi khởi phát bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28 Bảng 3.9 Nồng độ S100B huyết nhóm chứng 29 Bảng 3.10 Nồng độ S100B huyết nhóm bệnh lần 29 Bảng 3.11 Nồng độ S100B huyết nhóm bệnh lần 30 Bảng 3.12 Nồng độ S100B huyết nhóm bệnh lần nhóm chứng .30 Bảng 3.13 Nồng độ S100B huyết nhóm bệnh lần nhóm chứng .30 Bảng 3.14 Nồng độ S100B huyết nhóm bệnh lần lần 30 Bảng 3.15 Mối liên quan giới tính với nồng độ S100B huyết bệnh nhân TTPL 31 Bảng 3.16 Mối liên quan tuổi khởi phát với nồng độ S100B huyết bệnh nhân TTPL 32 Bảng 3.17 Mối liên quan thời gian mang bệnh với nồng độ S100B huyết bệnh nhân TTPL 32 Bảng 3.18 Mối liên quan số lần phát bệnh với nồng độ S100B huyết bệnh nhân TTPL 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nồng độ S100B huyết đối tượng nghiên cứu 31 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc dạng thẳng protein S100 Hình 1.2: Cấu trúc S100B .9 Hình 1.3: Mơ hình tác dụng ngoại bào S100B tế bào thần kinh12 Hình 1.4: Mơ hình tác dụng S100B tế bào hình tế bào thần kinh đệm .12 Hình 1.5: Mơ hình tác dụng S100B bạch cầu đơn nhân/đại thực bào .13 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu quan niệm bệnh tâm thần phân liệt 1.1.3 Đặc điểm dịch tễ học .2 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng 1.1.5 Các thể lâm sàng .4 1.1.6 Điều trị bệnh tâm thần phân liệt 1.2 TỔNG QUAN VỀ S100B .7 1.2.1 Đại cương 1.2.2 Vai trò S100B 1.2.3 Nghiên cứu S100B bệnh tâm thần phân liệt giới 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.1.1 Nhóm bệnh 16 2.1.2 Nhóm chứng 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .16 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .17 2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu .17 2.2.4 Các kỹ thuật hóa sinh sử dụng nghiên cứu 19 2.2.5 Quy trình nghiên cứu 21 2.3 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 22 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 3.2 NỒNG ĐỘ S100B HUYẾT THANH VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN .29 3.2.1 Nồng độ S100B huyết nhóm chứng .29 3.2.2 Nồng độ S100B huyết nhóm bệnh .29 3.2.3 Nồng độ S100B huyết đối tượng nghiên cứu 30 KẾT LUẬN 35 KIẾN NGHI 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Mở đầu Tâm thần phân liệt bệnh loạn thần nặng, tiến triển, khuynh hướng mạn tính, nguyên chưa rõ ràng, làm cho người bệnh tách khỏi sống bên ngoài, thu dần vào giới bên trong, làm cho tình cảm trở nên khô lạnh dần, khả làm việc học tập ngày sút Họ dần trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Theo Tổ chức Y Tế Thế giới, tỷ lệ người mắc bệnh tâm thần phân liệt 0,3 đến 1,2 % dân số, Việt Nam tỷ lệ 0,47% [6] Các nhà tâm thần học giới thống triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt gồm: triệu chứng âm tính triệu chứng dương tính Trong đó triệu chứng âm tính thể tiêu hao, mát dần khía cạnh hoạt động tâm thần sẵn có, cùn mòn cảm xúc, suy đồi tư duy, tan rã dần nhân cách Các triệu chứng dương tính triệu chứng đa dạng biến đổi, lên bề mặt hoạt động tâm thần, hoang tưởng, ảo giác, hưng cảm, trầm cảm, căng trương lực [6] Bệnh sinh tâm thần phân liệt, đến chưa hoàn toàn rõ ràng Nhiều tác giả nghiên cứu gene di truyền, chất dẫn truyền thần kinh, protein, đặc biệt vai trò S100B bệnh sinh tâm thần phân liệt Theo Zhang cộng (2010), S100B protein mang canxi chủ yếu tế bào hình tế bào thần kinh đệm chia nhánh tiết S100B định phát triển biệt hóa tế bào thần kinh thần kinh đệm thông qua chế bảo vệ chết theo chương trình Nồng độ S100B huyết tăng tâm thần phân liệt giảm triệu chứng loạn thần điều trị ổn định thuốc an thần kinh [47] Ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu tâm thần phân liệt, dường chỉ dừng lại mức độ mô tả triệu chứng lâm sàng, tiến triển điều trị bệnh Các nghiên cứu cận lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt gặp nhiều khó khăn, phức tạp quy trình kỹ thật trang thiết bị chưa phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam nên chưa ứng dụng thực tế Mặc dù vậy, nghiên cứu cận lâm sàng, đặc biệt hóa sinh lâm sàng cần thiết hy vọng giúp cho ứng dụng chẩn đốn xác hơn, điều trị hiệu Từ lý trên, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu nồng độ protein S100B huyết ở bệnh nhân tâm thần phân liệt” nhằm mục tiêu sau: Xác định nồng độ protein S100B huyết người bình thường bệnh nhân tâm thần phân liệt Nhận xét nồng độ S100B huyết bệnh nhân TTPL số yếu tố liên quan TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.1.1 Khái niệm Bệnh tâm thần phân liệt bệnh loạn thần nặng, tiến triển, khuynh hướng mạn tính, nguyên chưa rõ ràng Biểu bệnh tính thống nhất, chia cắt mặt hoạt động tâm thần: cảm xúc khô lạnh, tư nghèo nàn lệch lạc trầm trọng hình thức nội dung, hành vi tác phong kỳ dị, khó hiểu Bệnh tiến triển ngày nặng, thiếu sót tâm thần tăng dần Người bệnh tách dần khỏi sống thực bên ngoài, thu dần vào giới bên trong, khả làm việc, học tập ngày sút dẫn tới trạng thái cuối tan rã nhân cách, trí vơ tình cảm [6] 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu quan niệm bệnh tâm thần phân liệt - Năm 1857, nhà tâm thần học Pháp Morel gọi bệnh trí sớm, mơ tả loại bệnh phát triển người trẻ tuổi thường đến trí - Năm 1882, nhà tâm thần học Nga Candinski gọi bệnh tâm thần tư bệnh tâm thần độc lập mà triệu chứng học có nét phù hợp với bệnh TTPL [42,20] - Năm 1911, nhà tâm thần học Thụy sĩ Bleuler gọi bệnh tâm thần phân liệt (Schizophrenia): rối loạn chủ yếu phân liệt tâm thần Mô tả triệu chứng bắt đầu chữ “A”: rối loạn liên tưởng (Assosiation), rối loạn cảm xúc (Affect), tự kỷ (Autism), tính hai chiều (Ambivalence) - Từ năm 1951 – 1966, nhà tâm thần học, viện sĩ Viện hàn lâm y học Liên Xô Snejnepski chia triệu chứng TTPL thành hai nhóm: nhóm triệu chứng dương tính nhóm triệu chứng âm tính, chia ba thể tiến triển: liên tục, chu kỳ, liên tục - Năm 1968, phân loại bệnh quốc tế lần thứ bệnh TTPL xếp vào mã số 295 (295.0 – 295.9) - Năm 1992, phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 bệnh TTPL xếp mã số F20 (F20.0 – F20.9) [42,20] 1.1.3 Đặc điểm dịch tễ học - Theo Tổ chức y tế giới, tỉ lệ mắc bệnh TTPL 0,3 – 1,2 % dân số - Tỉ lệ TTPL mạn tính: 95% - Tỉ lệ TTPL di chứng: giới: 6,18%, Việt Nam: 7,5 – 17,3% - Tuổi khởi phát bệnh TTPL thường gặp: 18- 40 tuổi, nam nữ tương đương [9,10] 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng 1.1.4.1 Đặc điểm lâm sàng theo quan niệm cổ điển: * Triệu chứng dương tính: Đó xuất triệu chứng lạ mà trước không có Các triệu chứng dương tính đa dạng ln biến đổi, lên bề mặt hoạt động tâm thần, như: hoang tưởng, ảo giác, hưng cảm, trầm cảm, căng trương lực Các triệu chứng dương tính có giá trị chẩn đoán bệnh TTPL, phân biệt thể lâm sàng khác * Triệu chứng âm tính: Đó triệu chứng thể tiêu hao, mát dần khía cạnh hoạt động tâm thần sẵn có, cùn mòn cảm xúc, suy đồi tư duy, tan rã dần nhân cách Triệu chứng âm tính biểu mặt hoạt động tâm thần sau đây: - Trong tư duy: người bệnh khơng quan tâm tới ngoại cảnh, khó tiếp xúc được, trở nên khó giao thiệp, khó thâm nhập, trả lời lề - Trong cảm xúc: phản ứng cảm xúc không phù hợp với hoàn cảnh, mang màu sắc lãnh đạm, thờ ơ, bàng quan với ngoại cảnh Cảm xúc hai chiều khó hiểu (vừa yêu vừa ghét, vừa khóc vừa cười), cảm xúc trái ngược (gặp đám cưới thì khóc, gặp đám ma lại cười) Cảm xúc cùn mòn, tình cảm nghèo nàn - Trong hành vi tác phong: khơng phù hợp với hồn cảnh, thiếu mục đích, có tính chất phủ định, bị động, tự động, xung động bột phát nguy hiểm (đánh người, bỏ chạy), tinh nghịch, lố lăng [6,42,10] 1.1.4.2 Đặc điểm biểu lâm sàng theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 Rối loạn đặc trưng TTPL rối loạn tính thống nhất, tính tồn vẹn tâm thần không phù hợp hoạt động tâm thần với hoàn cảnh, biểu hành vi tác phong, tư duy, tri giác cảm xúc cùn mòn khơng thích hợp người bệnh, ý thức rõ ràng, lực trí tuệ trì có số thiếu sót nhận thức thể trình tiến triển * Các nhóm triệu chứng sau có tầm quan trọng chẩn đoán bệnh TTPL [11]: a/ Tư vang thành tiếng, tư bị áp đặt hay bị đánh cắp tư bị phát b/ Các hoang tưởng bị kiểm tra, bị chi phối hay bị động, có liên quan rõ rệt với vận động thể, chi có liên quan với ý nghĩ, hành vi hay cảm giác đặc biệt, tri giác hoang tưởng Tình trạng nhân n Tỷ lệ (%) Chưa lấy vợ (chồng) 25 67,6 Có gia đình ổn định 11 29,7 Ly thân, ly dị, góa 2,7 Cộng 37 100 p p < 0,001 Bảng 3.5 cho thấy bệnh nhân chưa lập gia đình chiếm tỷ lệ cao (67,6%), tiếp đến bệnh nhân có gia đình ổn định (29,7%) bệnh nhân sống ly thân, ly dị góa bụa chiếm (2,7%) So sánh nhóm số liệu thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Nhóm bệnh nhân người chưa lấy vợ (chồng) chiếm tỷ lệ cao với 67,6%, tiếp đến bệnh nhân có gia đình ổn định (29,7%) bệnh nhân sống ly thân, ly dị góa bụa chiếm (2,7%) Nhiều tác Gelder, Kaplan, Philip cho bệnh nhân TTPL làm cho bệnh nhân bị biến đổi nhân cách, sống lập dị, tiếp xúc với xung quanh [23,26,35] Vì thế, họ khó lập gia đình sống độc thân Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân xây dựng gia đình trước khởi phát bệnh Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Phạm Văn Mạnh, bệnh nhân độc thân chiếm tỷ lệ cao 59,25%, bệnh nhân có gia đình ổn định chiếm 31,48 % ly dị chiếm 9,27% [5] Tuy nhiên, theo Nguyễn Thị Duyên, số 210 bệnh nhân TTPL thì người kết hôn chiếm tỷ lệ 55,85%, cao bệnh nhân độc thân (36,34%) [2] Như vậy, có thể nói kết nghiên cứu khác cho thấy tình trạng hôn nhân bệnh nhân TTPL phụ thuộc vào nhiều yếu tố tuổi khởi phát bệnh, môi trường văn hóa, địa lý bệnh nhân thay đổi quan niệm gia đình cộng đồng qua thời kỳ khác Các vùng có điều kiện sinh sống lạc hậu, phát triển thì có xu hướng kết hôn sớm, đó cũng làm tăng tỷ lệ bệnh nhân lập gia đình Sự khác thời điểm nghiên cứu, mà xã hội đại năm gần đây, xu hướng kết hôn muộn chiếm ưu so với nhiều năm trước Xu hướng cũng tác động tới tình trạng hôn nhân bệnh nhân TTPL 26 Bảng 3.6 Số lần tái phát bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu Số lần tái phát bệnh n Tỷ lệ (%) lần 22 59,5 lần 16,2 lần 18,9 ≥ lần 5,4 Cộng 37 100 p p < 0,001 Bảng 3.6 cho thấy bệnh nhân phát bệnh lần gặp nhiều (59,5 %), bệnh nhân phát bệnh lần (18,9 %), phát bệnh lần (16,2 %) chỉ 5,4 % bệnh nhân phát bệnh ≥ lần So sánh nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Bảng 3.7 Thời gian bị bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu Thời gian n Tỷ lệ (%) ≤ năm 15 40,5 – năm 17 45,9 – 10 năm 5,4 > 10 năm 8,1 Cộng 37 100 p p < 0,001 Bảng 3.7 cho thấy thời gian mắc bệnh từ – năm chiếm tỷ lệ 45,9 %, bệnh nhân có thời gian mắc bệnh ≤ năm chiếm tỷ lệ 40,5 %, thời gian mắc bệnh 10 năm 8,1 % bệnh nhân có thời gian mắc bệnh từ – 10 năm chiếm tỷ lệ thấp (5,4%) So sánh số liệu nhóm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Kết nghiên cứu cho thấy: thời gian mắc bệnh từ – năm chiếm tỷ lệ cao 45,9 %, bệnh nhân có thời gian mắc bệnh ≤ năm chiếm tỷ lệ 40,5 %, thời gian mắc bệnh 10 năm 8,1 % bệnh nhân có thời gian mắc bệnh từ – 10 năm chiếm tỷ lệ thấp (5,4%) Kết phù hợp với lứa tuổi bệnh nhân nghiên cứu gặp nhiều trẻ tuổi (21-30 tuổi) Bệnh nhân phát bệnh lần gặp nhiều (59,5 %), bệnh nhân phát bệnh lần (18,9 %), phát bệnh lần (16,2 %) chỉ 5,4 % bệnh nhân phát bệnh ≥ lần Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Ngô Thu Hà cs bệnh nhân phát bệnh lần hay gặp (47,5%), lần (34,4%) Theo Kaplan cs, TTPL bệnh hay tái phát Theo Sadock, lần tái phát bệnh khơng thun giảm hồn tồn mà để lại thiếu sót, thiếu sót 27 tăng theo thời gian bị bệnh Cũng theo tác giả này, sau năm bị bệnh, bệnh nhân thường có khoảng lần tái phát [37,26] Điều phù hợp với nghiên cứu vì bệnh nhân có thời gian mắc bệnh năm chiếm (13,5%) bệnh nhân tái phát bệnh ≥ lần cũng chiếm tỷ lệ nhỏ (5,4%) Tuy nhiên, kết nghiên cứu Phạm Văn Mạnh lại cho thấy bệnh nhân phát bệnh lần gặp nhiều nhất, chiếm 31,48%, bệnh nhân phát bệnh lần gặp 21,29%, phát bệnh lần lần gặp 115,75% 16,76% Bệnh nhân tái phát lần chỉ có 14,81% [36] Sự khác biệt có lẽ nghiên cứu Ngô Thu Hà có độ tuổi trung bình trẻ (24,8 ± 5,7) nhóm tuổi gặp nhiều nghiên cứu 21-30 tuổi (54,1%), bệnh nhân thuộc nhóm tuổi 30-39 chiếm tỷ lệ cao 47,23% nghiên cứu Phạm Văn Mạnh Do vậy, thời gian mắc bệnh số lần tái phát bệnh cũng Bảng 3.8 Tuổi khởi phát bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu Tuổi khởi phát N Tỷ lệ (%) ≤ 20 tuổi 12 32,4 21 – 30 tuổi 15 40,5 > 30 tuổi 10 27,1 Cộng 37 100 p p < 0,001 Bảng 3.8 cho thấy khởi phát bệnh lứa tuổi 21 – 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao (40,5 %), tuổi 30 gặp (27,1 %) So sánh số liệu nhóm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.Theo Kaplan cs, bệnh TTPL thường có xu hướng khởi phát tuổi trẻ, tuổi khởi phát thường tập trung vào độ tuổi 15-35 tuổi (50% khởi phát trước tuổi 25) [26] Điều phù hợp với nghiên cứu chúng tôi: khởi phát bệnh lứa tuổi 21 – 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao (40,5 %), tuổi 30 gặp (27,0 %) không có bệnh nhân khởi phát bệnh tuổi 40 28 3.2 NỒNG ĐỘ S100B HUYẾT THANH VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 3.2.1 Nồng độ S100B huyết nhóm chứng Bảng 3.9 Nồng độ S100B huyết nhóm chứng Kết n X (ng/mL) SD (ng/mL) Nam 17 0,044 0,006 Nữ 13 0,042 0,004 Tổng 30 0,043 0,005 p > 0,05 Bảng 3.9 cho thấy nồng độ S100B huyết nhóm chứng 0,043 ± 0,005 ng/mL (n = 30), người bình thường nam 0,044 ± 0,006 ng/mL (n = 17) người bình thường nữ 0,044 ± 0,006 ng/mL (n = 13) Không có khác biệt nồng độ S100B huyết nhóm chứng hai giới với p > 0,05 Nồng độ S100B huyết bệnh nhân TTPL khảo sát lần 0,083 ± 0,046 ng/mL, khảo sát lần 0,06 ± 0,169 ng/mL Nồng độ S100B huyết nhóm chứng 0,043 ± 0,005 ng/mL Như vậy, lần xét nghiệm lần thứ nhất, bệnh nhân có nhiều triệu chứng rầm rộ, nồng độ S100B huyết cao Sự khác biệt nồng độ S100B huyết lần xét nghiệm với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p 0,05 Bảng 3.10 cho thấy nồng độ S100B huyết nhóm bệnh lần 0,083 ± 0,046 ng/mL (n = 37), bệnh nhân nam lần 0,085 ± 0,056 ng/mL (n = 21) 29 bệnh nhân nữ lần 0,080 ± 0,03 ng/mL (n = 16) Không có khác biệt nồng độ S100B huyết nhóm bệnh lần hai giới với p > 0,05 Bảng 3.11 Nồng độ S100B huyết nhóm bệnh lần Kết n X (ng/mL) SD (ng/mL) Nam 21 0,058 0,012 Nữ 16 0,064 0,021 Tổng 37 0,060 0,169 p > 0,05 Bảng 3.11 cho thấy nồng độ S100B huyết nhóm bệnh lần 0,060 ± 0,169 ng/mL (n = 37), bệnh nhân nam lần 0,058 ± 0,012 ng/mL (n = 21) bệnh nhân nữ lần 0,064 ± 0,021 ng/mL (n = 16) Không có khác biệt nồng độ S100B huyết nhóm bệnh lần hai giới với p > 0,05 3.2.3 Nồng độ S100B huyết đối tượng nghiên cứu Bảng 3.12 Nồng độ S100B huyết nhóm bệnh lần nhóm chứng Kết n X (ng/mL) SD (ng/mL) p XN lần 37 0,083 0,046 < 0,001 XN nhóm chứng 30 0,043 0,005 Bảng 3.12 cho thấy có khác biệt nồng độ S100B huyết nhóm bệnh lần 0,083 ± 0,406 ng/mL (n = 37) nhóm chứng 0,043 ± 0,005 ng/mL (n = 30) với p < 0,001 Bảng 3.13 Nồng độ S100B huyết nhóm bệnh lần nhóm chứng X SD (ng/mL) (ng/mL) 37 0,060 0,169 30 0,043 0,005 Kết n XN lần XN nhóm chứng p < 0,001 Bảng 3.13 cho thấy có khác biệt nồng độ S100B huyết nhóm bệnh lần 0,060 ± 0,169 ng/mL (n = 37) nhóm chứng 0,043 ± 0,005 ng/mL (n = 30) với p < 0,001 Bảng 3.14 Nồng độ S100B huyết nhóm bệnh lần lần Kết n X (ng/mL) SD (ng/mL) p XN lần 37 0,083 0,046 < 0,001 XN lần 37 0,060 0,169 30 Bảng 3.14 cho thấy có khác biệt nồng độ S100B huyết nhóm bệnh lần 0,083 ± 0,406 ng/mL (n = 37) lần 0,060 ± 0,169 ng/mL (n = 37) với p < 0,001 Biểu đồ 3.1 Nồng độ S100B huyết đối tượng nghiên cứu 3.2.4 Nồng độ S100B huyết bệnh nhân TTPL số yếu tố liên quan Bảng 3.15 Mối liên quan giới tính với nồng độ S100B huyết bệnh nhân TTPL Kết Nam (n =21) Nữ (n =16) 0,085 ± 0,056 0,080 ± 0,03 Lần ( X ± SD) (ng/mL) 0,058 ± 0,012 0,064 ± 0,021 p (1-2) < 0,001 < 0,001 Lần ( X ± SD) (ng/mL) p > 0,05 Bảng 3.15 cho thấy nồng độ S100B nam lần xét nghiệm (0,085 ± 0,056 ng/mL 0,058 ± 0,012 ng/mL) thấy có khác biệt với p 0,05 Kết nghiên cứu phù hợp với đa số nghiên cứu khác bệnh nhân TTPL người khỏe mạnh cho kết nồng độ S100B huyết không có khác biệt hai giới: Zhang năm 2009 nghiên cứu 60 người bình thường, 82 bệnh nhân TTPL năm 2010 nghiên cứu 97 người bình thường 162 bệnh nhân TTPL, Ling Yan Qi nghiên cứu 50 người bình thường 63 bệnh nhân TTPL mạn tính [47,30] Tuy nhiên, kết trái ngược với kết Schmittt nghiên cứu 41 bệnh nhân TTPL mạn tính người già thấy nồng độ S100B huyết nhóm 31 bệnh nhân nam 0,143 ± 0,46 (ng/mL) cao nhóm bệnh nhân nữ 0,116 ± 0,329 (ng/mL) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 [38] Sự khác biệt đối tượng chọn bệnh nhân khác nhau, tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28, 16 ± 7,5 tuổi, nghiên cứu Schmitt tuổi trung bình bệnh nhân TTPL 63,3 ± 7,0 tuổi Bảng 3.16 Mối liên quan tuổi khởi phát với nồng độ S100B huyết bệnh nhân TTPL ≤20 tuổi 21 – 30 tuổi > 30 tuổi n = 12 n = 15 n = 10 0,089 ± 0,051 0,075 ± 0,167 0,087 ± 0,068 Lần 2( X ± SD) 0,063 ± 0,025 0,061 ± 0,015 0,060 ± 0,017 p (1-2) < 0,001 < 0,001 < 0,001 Kết Lần 1( X ± SD) p p > 0,05 Bảng 3.16 cho thấy nhóm tuổi, nồng độ S100B lần xét nghiệm khác biệt với p < 0,001 Khi so sánh lần xét nghiệm, nồng độ S100B nhóm tuổi khác không có khác biệt (p > 0,05) Trong nghiên cứu chúng tôi, nồng độ S100B huyết bệnh nhân TTPL chia theo nhóm tuổi khởi phát không có khác biệt lần xét nghiệm Nhưng so sánh kết lần xét nghiệm nhóm tuổi thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Kết phù hợp với nghiên cứu Rothermundt cs, Schmitt, Schroeter , Ling Yan Qi , Zhang X.Y so sánh nồng độ S100B huyết nhóm tuổi khởi phát khác thấy không có khác biệt [36,38,39,30] Bảng 3.17 Mối liên quan thời gian mang bệnh với nồng độ S100B huyết bệnh nhân TTPL ≤ năm – năm – 10 năm > 10 năm n = 15 n = 17 n=2 n =3 Lần ( X ± SD) 0,084 ± 0,056 0,089 ± 0,045 0,063 ± 0,001 0,062 ± 0,001 Lần ( X ± SD) 0,055 ± 0,003 0,067 ± 0,023 0,054 ± 0,004 0,054 ± 0,001 p (1-2) < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 Kết p p > 0,05 Bảng 3.17 cho thấy nồng độ S100B xét nghiệm lần nhóm thời gian mang bệnh ≤ năm 0,084 ± 0,056, 2- năm 0,089 ± 0,045, 6-10 năm 0,063 ± 0,001, >10 năm 0,062 ± 0,001 (ng/mL) Xét nghiệm lần nhóm thời gian mang 32 bệnh ≤ năm 0,055 ± 0,003, 2- năm 0,067 ± 0,023, 6-10 năm 0,054 ± 0,004, >10 năm 0,054 ± 0,001 (ng/mL) Khi so sánh lần xét nghiệm, nồng độ S100B nhóm đối tượng không có khác biệt (p> 0,05) Ở nhóm đối tượng, nồng độ S100B lần xét nghiệm thấy có khác biệt rõ rệt với p < 0,001 Kết nghiên cứu thấy nồng độ S100B huyết bệnh nhân TTPL nhóm thời gian mang bệnh thấy có khác biệt, lần 1cao lần tất nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Nhưng so sánh kết nhóm thời gian mang bệnh lần xét nghiệm thấy không có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết phù hợp với nhân định Rothermundt cs, Schmitt, Steiner, cho nồng độ S100B huyết bệnh nhân TTPL giảm sau điều trị thuốc an thần kinh có ý nghĩa thống kê Các nghiên cứu không thấy khác biệt nồng độ S100B huyết bệnh nhân TTPL so sánh nhóm thời gian mang bệnh khác [47,31] Bảng 3.18 Mối liên quan số lần phát bệnh với nồng độ S100B huyết bệnh nhân TTPL lần lần lần ≥ lần n = 22 n=6 n =7 n =2 Lần 1( X ± SD) 0,079 ± 0,047 0,077 ± 0,018 0,093 ± 0,057 0,119 ± 0,081 p = 0,624 Lần 2( X ± SD) 0,055 ± 0,004 0,060 ± 0,010 0,069 ± 0,027 0,089 ± 0,049 p = 0,017 p (1-2) < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 Kết p Bảng 3.18 cho thấy nhóm đối tượng, nồng độ S100B lần xét nghiệm có khác biệt với p < 0,001 Xét nghiệm lần 1, nồng độ S100B nhóm đối tượng không có khác biệt với p >0,05 Xét nghiệm lần 2, nồng độ S100B nhóm thấy có khác biệt với p< 0,05 Kết nghiên cứu thấy nồng độ S100B huyết bệnh nhân TTPL nhóm số lần tái phát khác thấy có khác biệt, lần 1cao lần tất nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Khi so sánh S100B huyết bệnh nhân TTPL nhóm có số lần tái phát khác lần xét 33 nghiệm không thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Nhưng so sánh S100B huyết bệnh nhân TTPL nhóm có số lần tái phát khác lần xét nghiệm thấy nhóm bệnh nhân có số lần tái phát cao thì nồng độ S100B tăng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết khác với nghiên cứu Rothermundt cs (2004), Schmitt (2005)… nghiên cứu không thấy khác biệt nồng độ S100B huyết bệnh nhân TTPL nhóm bệnh nhân có số lần tái phát khác [47,31] 34 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 37 bệnh nhân TTPL (nam: 21 nữ: 16), tuổi trung bình 28, 16 ± 7,5 tuổi Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai, kết luận sau: Nồng độ protein S100B huyết người bình thường: n = 30, X ± SD = 0,043 ± 0,005 (ng/mL) nồng độ protein S100B huyết bệnh nhân TTPL: - Lần 1(mới vào viện): n = 37, X ± SD = 0,083 ± 0,046 (ng/mL) - Lần (sau 25 – 30 ngày điều trị): n = 37, X ± SD = 0,06 ± 0,169 (ng/mL) Sự khác biệt nồng độ S100B huyết xét nghiệm lần thứ lần thứ 2; xét nghiệm lần thứ nhóm chứng, xét nghiệm lần thứ nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Không có mối liên quan nồng độ S100B huyết lần xét nghiệm với yếu tố: giới tính, tuổi khởi phát, thời gian mang bệnh, với p > 0,05 Không có mối liên quan nồng độ S100B huyết lần xét nghiệm với số lần phát bệnh (p > 0,05) Sự khác biệt nồng độ S100B huyết lần xét nghiệm nhóm bệnh nhân có số lần tái phát khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 35 KIẾN NGHI Từ kết nghiên cứu nồng độ protein S100B huyết 37 bệnh nhân TTPL điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, có số kiến nghị sau: - Cần nghiên cứu cỡ mẫu lớn hơn, theo dõi điều trị thời gian dài bệnh nhân TTPL để có thể áp dụng xét nghiệm S100B huyết vào chẩn đoán theo dõi điều trị bệnh TTPL - Đưa xét nghiệm S100B vào danh mục xét nghiệm để phục vụ lâm sàng chẩn đoán, điều trị bệnh TTPL bệnh nội khoa khác (đột quỵ não, chấn thương sọ não kín ) 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nồng độ Dopamin huyết tương ở bệnh nhân tâm thần phân liệt thể Paranoid, Luận án tiến sĩ y học, Học viên Quân Y Nguyễn Thị Duyên (2002), “Tìm hiểu số nhân tố thúc đẩy tái phát bệnh TTPL thể Paranoid”, Nội san Tâm thần học, tr 39-44 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Văn Ngân (1996), “Bệnh Tâm thần phân liệt”, Một số chuyên đề tâm thần học, Bộ môn Tâm thần Tâm lý y học, HVQY, Hà Nội, tr 39-61 Lưu Ngọc Hoạt (2008), “Quần thể mẫu nghiên cứu”, Thống kê – tin học ứng dụng nghiên cứu y học, Nxb Y học, tr 58-59 Phạm Văn Mạnh (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt thể paranoid kết điều trị Chlorpromazine Haloperidol, Luận án tiến sỹ y học, Học Viện Quân Y Ngô Ngọc Tản, Nguyễn Văn Ngân (2005), Tâm thần phân liệt, Bệnh học tâm thần, Giáo trình giảng dạy sau đại học, Nxb Quân đội nhân dân, tr 177-214 Ngô Ngọc Tản, Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Sinh Phúc (2007), “Điều trị bệnh tâm thần”, Tâm thần học tâm lý y học, Nxb Quân đội nhân dân, tr 243-251 Nguyễn Viết Thiêm (1995), “Nhận xét cấu bệnh lý ghi chẩn đoán mục F2 (ICD-10) bệnh nhân nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần”, Cơng trình nghiên cứu bảng phân loại Quốc tế lần thứ 10 tâm thần dược lý, Bộ Y tế, tr 41-48 Nguyễn Minh Tuấn (2002), Bệnh tâm thần phân liệt, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 97-106 10 Nguyễn Việt (1994), “Bệnh tâm thần phân liệt”, Tâm thần học tập I, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.123-133 11 Tổ chức Y tế Thế giới (1992), “Tâm thần phân liệt”, Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi (ICD 10), Geneva, tr 52-63 12 Bessis A., Béchade C., Bernard D (2007), “Roumier A Microglial control of neuronal death and synaptic properties”, Glia , 55, pp.233-238 13 Borel J.P., Marquart F.X., Gillery P.H (2006), Hóa sinh cho thầy thuốc lâm sàng, Biên dịch Lê Đức Trình cs, Nxb Y học, Hà Nội, tr 112-113 14 Brown A.S., Derkits EJ (2010), “Prenatal infection and schizophrenia: a review of epidemiologic and translational studies”, Am J Psychiatry, 167, pp 261-280 15 Carter C.J (2009), “Schizophrenia susceptibility genes directly implicated in the life cycles of pathogens: cytomegalovirus, influenza, herpes simplex, rubella, and Toxoplasma gondii”, Schizophr Bull., 35, pp 1163-1182 16 Claus W Heizmann (2004), "S100B Protein in Clinical Diagnostics: Assay Specificity ", Clinical Chemistry, pp 249- 51 17 Claus W Heizmann, G Fritz, and B W Schäfer (2002), “S100 proteins: structure, functions and pathology”, Front Biosci, vol 7, pp 1356 – 1368 18 Donato R., Sorci G (2009), “S100B's double life: intracellular regulator and extracellular signal”, Biochimica et Biophysica Acta, vol 1793, no 6, pp 1008-1022 19 Drexhage R.C., Knijff E.M., Padmos R.C et al (2010), “The mononuclear phagocyte system and its cytokine inflammatory networks in schizophrenia and bipolar disorder”, Expert Rev Neurother, 10, pp 59-76 20 Ellis P., Hickie I (2003), “Nguyên nhân bệnh tâm thần gì?”, Cơ sở lâm sàng tâm thần học, Biên dịch Trần Viết Nghị cs, Nxb Y học, Hà Nội, tr 40-56 21 Fabrizio Michetti, Valentina Corvino, Maria Concetta Geloso et al (2012), “The S100B protein in Biological fluids: more than a lifelong biomarker of brain distress ”, Journal of Neurochemistry, pp 644-659 22 Fabrizio Michetti, Valentina Corvino, Maria Concetta Geloso et al (2012), “The S100B protein in Biological fluids: more than a lifelong biomarker of brain distress ”, Journal of Neurochemistry, pp 644-659 23 Geldes J.R., Black R.J (1993), “Persistence of the decline in the diagnosis of schizophrenia among first admission to Scottish hospital from 1969-1988”, Br J Psychiatry, 163, pp 620-626 24 Kanner AA, Marchi N, Fazio V, Mayberg MR, Koltz MT, Siomin V (2003), “Serum S100β A noninvasive marker of blood-brain barrier function and brain lesions”, Cancer, pp 2806-2813 25 Kaplan H.I., Sadock B.J (2005), “Schizophrenia”, Biological therapies, Concise text book of clinical psychiatry, Lippincott William & Wilkins, pp 134-153, 418-506 26 Kaplan H.I., sadock B.J., Grebb J.A., (1994), “Schizophrenia”, Synopsis of psychiatry, Psychiatr Epidemiol., seventh edition, pp 457-486 27 Kebede D., Alem A., Shibre T et al (2003), “Onset and clinical course of schizophrenia in Butajira-Ethiopia-a community based study”, Soc Psychiatry, Psychiatr Epidemiol., 38(11): 625-631 28 Jonsson E.G., Sillen A., Vares M et al (2003), “Dopamin D2 receptor gene Ser311Cys variant and schizophrenia: association study and meta-analysis”, Am.J.Med.Genet., 119(1), pp 28-34 29 Lawson C., Wolf S (2009), “ICAM-1 signaling in endothelial cells”, Pharmacol Rep., 61, pp 22-32 30 Ling Yan Qi, Mei Hong Xiu et al (2009), “Increased serum S100B levels in chronic schizophrenic patients on long-term clozapine or typical antipsychotics”, Neuroscience Letters, 462, pp 113-117 31 Matthias Rothermundt, Jan Niklas Ahn, Silke Jorgens (2009), “S100B in schizophrenia: an update”, Gen Physiol Biophys, 28, pp 76-81 32 MillerA.H., Maletic V., Raison C.L (2009), “Inflammation and its discontents: the role of cytokines in the pathophysiology of major depression”, Biol Psychiatry, 65, pp 732-741 33 Myin-Germeys I (2007), “Stress-reactivity in psychosis: evidence for an affective pathway to psychosis”, Clin Psychol Rev., 27, pp 409-424 34 Pariante C.M (2008), “Pituitary volume in psychosis: the first review of the evidence”, J Psychopharmacol, 22(2), pp 76-81 35 Philip G., Janicak, Jon H et al (1997), Practice of psychopharmacotherapy, second edition, William and Wilkins, pp 455-470 36 Rothermundt M., Ponath G (2004), “S100B serum levels and long-term improvement of negative symptoms in patients with schizophrenia”, Neuropsychopharmacology, 29, pp 1004-1011 37 Sadock B.J., Sadock V.A (2004), “Schizophrenia”, Concise textbook of clinical psychiatry, Second edition, William and Wilkins, pp 134-153 38 Schmitt A., Henn F.A et al (2005), “ Increased serum S100B in elderly, chronic schizophrenic patients: negative correlation with deficit symptoms”, Schizophrenia Reasearch, 80, pp 305-313 39 Schroeter M.L et al (2002), “Serum S100B is increased during early treatment with antipsychotics and in deficit schizophrenia”, Schizophrenia Research, 62, pp 231-236 40 Sen J., Belli A (2007), “S100B in neuropathologic states: the CRP of the brain?”, J Neurosci Res., 85, pp 1373-1380 41 Silverman A.J., Sutherland A.K., Wilhelm M., Silver R (2000), “Mast cells migrate from blood to brain”, J Neurosci, 20, pp 401-408 42 Stephen M.S (2003), Psychosis and schizophrenia, Essential psychopharmacology neuroscientific basis and pratical applications, second edition, Cambridge University press, pp 365-401 43 Strous R.D., Shoenfeld Y (2006), “Schizophrenia, autoimmunity and immune system dysregulation: a comprehensive model updated and revisited”, J Autoimmun., 27, pp 71-80 44 Van Berckel B.N., Bossong M.G., Boellaard R et al (2008), “Microglia activation in recent-onset schizophrenia: a quantitative (R)-[11C] PK11195 positron emission tomography study”, Biol Psychiatry., 64, pp 820-822 45 Van Winkel R., Stefanis N.C., Myin-Germeys I (2008), “Psychosocial stress and psychosis A review of the neurobiological mechanisms and the evidence for gene-stress interaction”, Schizophr Bull., 34, pp 1095-1105 46 Zakzanis K.K., Heinrichs R.W (1999), “Schizophrenia and the frontal brain: a quantitive review”, J.Int.Neuropsychol-Soc, 5(6), pp 556 – 566 47 Zhang X.Y., Xiu M.H., Song C et al (2010), “Increased serum S100B in never-medicated and medicated schizophrenic patients”, J Psychiatr Res., 44, pp 1236-1240 ... huyết ở bệnh nhân tâm thần phân liệt nhằm mục tiêu sau: Xác định nồng độ protein S100B huyết người bình thường bệnh nhân tâm thần phân liệt Nhận xét nồng độ S100B huyết bệnh nhân TTPL số yếu... [18] 1.2.3 Nghiên cứu S100B bệnh tâm thần phân liệt giới Nghiên cứu S100B huyết công bố năm 1999 Weismann định lượng nồng độ S100B huyết 20 bệnh nhân TTPL nhiều giai đoạn bệnh Tất bệnh nhân dùng... gian bị bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27 Bảng 3.8 Tuổi khởi phát bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28 Bảng 3.9 Nồng độ S100B huyết nhóm chứng 29 Bảng 3.10 Nồng độ S100B huyết nhóm bệnh lần

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

  • KHOA SINH HỌC

  • ___***___

  • NGUYỄN LAN ANH

  • NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ PROTEIN S100B HUYẾT THANH

  • Ở BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC VỪA HỌC VỪA LÀM

  • Ngành: Sinh Học

  • Hà Nội - 2014

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

  • KHOA SINH HỌC

  • ___***___

  • NGUYỄN LAN ANH

  • NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ PROTEIN S100B HUYẾT THANH

  • Ở BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC VỪA HỌC VỪA LÀM

  • Ngành: Sinh Học

  • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Quang Huy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan