1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

luan van cNGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ACID URIC HUYẾT THANH VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG VÀNH CẤPk2 bs lê thanh sơn

108 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hội chứng mạch vành cấp là tình trạng thiếu máu cơ tim cấp tính do tắc nghẽn một phần hay hoàn toàn nhánh động mạch vành nuôi dưỡng vùng cơ tim đó. Hội chứng này bao gồm: đau thắt ngực không ổn định, nhồi máu cơ tim có đoạn ST chênh lên và nhồi máu cơ tim không có đoạn ST chênh lên. Cho đến nay bệnh tim mạch vẫn là một trong nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các nước đã và đang phát triển. Hằng năm có 17,3 triệu người chết vì các bệnh lý tim mạch, chiếm 31% tổng tỷ lệ tử vong trên toàn thế giới. Các nhà nghiên cứu dự báo đến năm 2030 con số này hơn 23,6 triệu người, trong đó nhồi máu cơ tim cấp là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong và cũng là nguyên nhân chính của gánh nặng bệnh tật tại khắp các châu lục

BỘ Y TẾ BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ THANH SƠN NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ACID URIC HUYẾT THANH VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG VÀNH CẤP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI, 2020 BỘ Y TẾ BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ THANH SƠN NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ACID URIC HUYẾT THANH VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG VÀNH CẤP Chuyên ngành: Nội chung LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN OANH OANH HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa đăng tải tài liệu khoa học Luận văn Hội đồng thông qua ngày 25/6/2020 chỉnh sữa theo ý kiến đóng góp hội đồng Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả BS Lê Thanh Sơn LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy - Ban Giám đốc, Phòng sau đại học, Hệ sau đại học, phòng ban liên quan Học Viện Quân Y; Ban giám đốc, ban Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Quân y 103 Bệnh viện TƯQĐ 108 Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi tới PGS – TS: Nguyễn Oanh Oanh – nguyên phó giám đốc Bệnh viện Quân y 103 – Học viện Qn y, người tận tình giảng dạy giúp đở tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Phi Nga chủ nhiệm mơn, PGS.TS Nguyễn Minh Núi phó chủ nhiệm môn thầy cô tập thể cán nhân viên Bộ môn Nội chung, lãnh đạo Trung tâm tim mạch, huy nhân viên khoa tim mạch can thiệp – Bệnh viện Quân y 103, huy toàn thể nhân viên khoa tim mạch can thiệp – Bệnh viện TƯQĐ 108 nhiệt tình dạy, hướng dẫn cho ý kiến q báu q trình hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Quân y 7b – Quân khu tạo điều kiện cho học tập Học viện Quân y Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn tập thể lớp chuyên khoa khóa 33 Nội chung hỗ trợ tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin dành tình cảm thương yêu tới người thân gia đình ln động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Xin cảm ơn bệnh nhân, người hợp tác tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này./ Trân trọng cảm ơn! Bs Lê Thanh Sơn MỤC LỤC Tra ng Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương hội chứng mạch mạch vành cấp .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Dịch tể 1.1.3 Bệnh sinh hội chứng mạch vành cấp 1.1.4 Chẩn đoán hội chứng mạch vành cấp 1.1.5 Một số yếu tố nguy hội chứng mạch vành cấp 10 1.1.6 Các yếu tố tiên lượng bệnh hội chứng mạch vành cấp 11 1.2 Đại cường acid uric huyết 15 1.2.1 Định nghĩa tăng acid uric huyết 15 1.2.2 Nguồn gốc tạo thành acid uric 15 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ acid uric huyết 18 1.2.4 Cơ chế tác động acid uric 19 1.2.5 Mối liên quan acid uric hội chứng mạch vành cấp 23 1.3 Các nghiên cứu ảnh hưởng tăng acid uric huyết với hội chứng mạch vành cấp 25 1.3.1 Trên giới 25 1.3.2 Việt Nam 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.2.2 Các bước tiến hành 29 2.3 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 31 2.4 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 35 2.5 Xử lý số liệu .36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm nhân trắc yếu tố nguy tim mạch .37 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 39 3.1.3 Đặc điểm acid uric huyết hội chứng mạch vành cấp 43 3.2 Kết mối liên quan tăng acid uric huyết với số yếu tố nguy tim mạch đối tượng nghiên cứu 48 3.3 Đặc điểm tổn thương động mạch vành bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp có tăng khơng có tăng acid uric máu .53 3.3.1 Đặc điểm chung tổn thương động mạch vành nghiên cứu 53 3.3.2 Đặc điểm tổn thương động mạch vành bệnh nhân HCMVC có tăng khơng tăng acid uric máu 55 3.3.3 Tương quan nồng độ acid uric máu mức độ tổn thương động mạch vành HCMVC 55 Chương 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 57 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới .57 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy tim mạch 58 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng HCMVC 63 4.1.4 Đặc điểm acid uric huyết HCMVC 64 4.1.5 Đặc điểm nhân trắc học biến số lúc nhập viện theo phân nhóm acid uric huyết HCMVC 67 4.1.6 Đặc điểm cận lâm sàng theo phân nhóm acid uric huyết HCMVC .68 4.2 Mối liên quan tăng acid uric máu với số yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân mắc bệnh động mạch vành 68 4.2.1 Mối liên quan số khối thể với acid uric 68 4.2.2 Mối liên quan tăng huyết áp với tăng acid uric máu 70 4.2.3 Mối liên quan tăng acid uric máu với rối loạn lipid máu 71 4.2.4 Mối liên quan tăng acid uric máu với đái tháo đường típ 72 4.2.5 Mối liên quan tăng acid uric máu với phân suất tống máu .74 4.3 Đặc điểm tổn thương động mạch vành bệnh nhân hội chứng vành cấp có tăng khơng có tăng acid uric máu 74 4.3.1 Đặc điểm chung tổn thương động mạch vành nghiên cứu 74 4.3.2 Đặc điểm điểm Gensini 76 4.3.3 Tương quan nồng độ acid uric máu mức độ tổn thương động mạch vành HCMVC 77 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Phấn viết tắt AUHT BMI BN CRP NMCT Dd Ds ĐTĐ ĐMV ĐTNKÔĐ EF% HA HCMVC LCA LAD Phần viết đầy đủ Acid uric huyết Chỉ số khối thể Bệnh nhân C-Reactive Protein (Protein C phản ứng) Nhồi máu tim Đường kính thất trái cuối tâm trương Đường kính thất trái cuối tâm thu Đái tháo đường Động mạch vành Đau thắt ngực không ổn định Phần trăm phân suất tống máu Huyết áp Hội chứng mạch vành cấp Left Coronary Artery (Động mạch vành trái) Left Artery Descending (Nhánh xuống động mạch LCx LDL-C vành trái) Left Circumflex (Nhánh động mạch mũ) Low Density Lipoprotein cholesterol (Lipoprotein LM RLLP HATTh HATTr THA RCA WHO YTNC trọng lượng phân tử thấp) Left Main (Thân chung động mạch vành trái) Rối loạn lipid Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Tăng huyết áp Right Coronary Artery (Động mạch vành phải) World Health Organization (Tổ chức y tế giới) Yếu tố nguy DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Liên quan độ Killip tỷ lệ vong vòng 30 ngày 12 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới 37 Bảng Đặc điểm nhóm tuổi 38 Bảng 3.3 Đặc điểm yếu tố nguy tim mạch tiền sử bệnh tim mạch .38 Bảng 3.4 Thời gian nhập viện từ xuất triệu chứng 39 Bảng 3.5 Các biểu lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 40 Bảng 3.6 Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa mức lọc cầu thận .41 Bảng 3.7 Kết siêu âm tim của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 42 Bảng 3.8 Đặc điềm biến đổi siêu âm tim 42 Bảng 3.9 Nồng độ acid uric huyết HCMVC .43 Bảng 3.10 Nồng độ acid uric huyết theo giới .43 Bảng 3.11 Nồng độ acid uric huyết theo phân nhóm HCMVC 43 Bảng 12 So sánh tỷ lệ tăng acid uric huyết nhóm NMCTC ST chênh lên HCMVC ST không chênh 44 Bảng 3.13 Đặc điểm nhân trắc học biến số lúc nhập viện theo phân nhóm acid uric huyết HCMVC 45 Bảng 3.14 So sánh đặc điểm yếu tố nguy tim mạch theo phân nhóm acid uric huyết HCMVC 46 Bảng 15 Đặc điểm cận lâm sàng theo phân nhóm acid uric huyết HCMVC .47 Bảng 16 So sánh số siêu âm tim theo phân nhóm acid uric huyết HCMVC .48 Bảng 3.17 Liên quan tăng acid uric máu với BMI 48 Bảng 3.18 Liên quan tăng acid uric máu với tăng huyết áp 49 Bảng 3.19 Liên quan tăng acid uric máu với tăng Cholesterol máu 50 81 Có mối tương quan thuận số BMI với nồng độ acid uric (r = 0,26; p < 0,05) Có mối tương quan số Triglycerid với nồng độ acid uric cho thấy mối tương quan thuận với r = 0,28; p < 0,05 Điểm Gensini trung bình bệnh nhân HCMVC 61,43 ± 30,84 Bệnh nhân HCMVC tăng acid uric có tổn thương mạch vành có điểm Gensini số nhánh mạch vành bị hẹp nhiều so với bệnh nhân không tăng acid uric (69,43 ± 17,51 so với 55,50 ± 38,87; 2,35 ± 0,68 so với 1,93 ± 0,79; p < 0,05) Đồng thời, có tương quan thuận mức độ tăng acid uric với điểm Gensini, số nhánh động mạch vành tổn thương (r = 0,19; r = 0,15, p < 0,05) 82 KIẾN NGHỊ Acid uric huyết xét nghiệm nên thực lúc nhập viện bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp nhằm đánh giá toàn diện yếu tố nguy tổn thương động mạch vành bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp TÀI LỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Benjamin E J., et al (2017), "Heart Disease and Stroke Statistics2017 Update: A Report From the American Heart Association", Circulation, 135(10), e146-e603 Institute of Medicine Committee on Preventing the Global Epidemic of Cardiovascular Disease: Meeting the Challenges in Developing Countries (2010), "The National Academies Collection: Reports funded by National Institutes of Health", Promoting Cardiovascular Health in the Developing World: A Critical Challenge to Achieve Global Health, V Fuster and B.B Kelly, National Academies Press (US), Washington (DC) Nguyễn Lân Việt cộng (2010), "Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện tim mạch Việt Nam thời gian 2003-2007", Tạp chí Tim Mạch học Việt Nam, 52, pp.11 -18 Feig D I., Kang D H., Johnson R J (2008), "Uric acid and cardiovascular risk", N Engl J Med, 359(17), 1811-21 Kanbay M., et al (2013), "The role of uric acid in the pathogenesis of human cardiovascular disease", Heart, 99(11), 759-66 Kim S Y., et al (2010), "Hyperuricemia and coronary heart disease: a systematic review and meta-analysis", Arthritis Care Res (Hoboken), 62(2), 170-80 Bae M H., et al (2011), "Serum uric acid as an independent and incremental prognostic marker in addition to N-terminal pro-B-type natriuretic peptide in patients with acute myocardial infarction", Circ J, 75(6), 1440-7 Sinan Deveci O., et al (2010), "The association between serum uric acid level and coronary artery disease", Int J Clin Pract, 64(7), 900-7 Bộ Y Tế (2019), "Hướng dẫn chẩn đốn xử trí hội chứng mạch vành cấp", Số 2187/QĐ - BYT; ngày 03 tháng năm 2019 Gerber Y., et al (2015), "The changing epidemiology of myocardial infarction in Olmsted County, Minnesota, 1995-2012", Am J Med, 128(2), 144-51 Yeh R W., et al (2010), "Population trends in the incidence and outcomes of acute myocardial infarction", N Engl J Med, 362(23), 2155-65 Nguyễn Lân Việt (2015), "Thực hành bệnh tim mạch", Nhồi máu tim cấp, Nhà xuất Y học, tr 20-34 Roffi M., et al (2016), "2015 ESC Guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent STsegment elevation: Task Force for the Management of Acute Coronary Syndromes in Patients Presenting without Persistent ST-Segment 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Elevation of the European Society of Cardiology (ESC)", Eur Heart J, 37(3), 267-315 Thygesen K., et al (2019), "Fourth universal definition of myocardial infarction (2018)", Eur Heart J, 40(3), 237-269 Hội tim mạch Việt Nam (2018), "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2018" Kannel W B., McGee D L (1979), "Diabetes and cardiovascular risk factors: the Framingham study", Circulation, 59(1), 8-13 Heidenreich P A., et al (2001), "The prognostic value of troponin in patients with non-ST elevation acute coronary syndromes: a metaanalysis", J Am Coll Cardiol, 38(2), 478-85 Loria Valentina, et al (2008), "Biomarkers in Acute Coronary Syndrome", Biomarker Insights Morrow D A., et al (2003), "Evaluation of B-type natriuretic peptide for risk assessment in unstable angina/non-ST-elevation myocardial infarction: B-type natriuretic peptide and prognosis in TACTICS-TIMI 18", J Am Coll Cardiol, 41(8), 1264-72 Anzai T., et al (1997), "C-reactive protein as a predictor of infarct expansion and cardiac rupture after a first Q-wave acute myocardial infarction", Circulation, 96(3), 778-84 Amsterdam E A., et al (2014), "2014 AHA/ACC Guideline for the Management of Patients with Non-ST-Elevation Acute Coronary Syndromes: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", J Am Coll Cardiol, 64(24), e139-e228 Granger C B., et al (2003), "Predictors of hospital mortality in the global registry of acute coronary events", Arch Intern Med, 163(19), 2345-53 Yan A T., et al (2004), "Clinical trial derived risk model may not generalize to real-world patients with acute coronary syndrome", Am Heart J, 148(6), 1020-7 Antman E M., et al (2000), "The TIMI risk score for unstable angina/non-ST elevation MI: A method for prognostication and therapeutic decision making", Jama, 284(7), 835-42 Đoàn Văn Đệ (2009), "Bệnh Gút, Điều trị Nội khoa", Nhà xuất quân đội nhân dân, Tập 1, tr 208-220 Đoàn Trọng Phụ (2010), "Acid nucleic sinh tổng hợp protein, Hóa sinh y học", Nhà xuất quân đội nhân dân Hà Nội, tr 217 - 291 Álvarez-Lario B., Macarrón-Vicente J (2010), "Uric acid and evolution", Rheumatology (Oxford), 49(11), 2010-5 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Biscaglia S., et al (2016), "Uric acid and coronary artery disease: An elusive link deserving further attention", Int J Cardiol, 213, 28-32 Pasalic D., Marinkovic N., Feher-Turkovic L (2012), "Uric acid as one of the important factors in multifactorial disorders facts and controversies", Biochem Med (Zagreb), 22(1), 63-75 Peluso I., et al (2012), "Oxidative stress in atherosclerosis development: the central role of LDL and oxidative burst", Endocr Metab Immune Disord Drug Targets, 12(4), 351-60 Sharaf El Din U A A., Salem M M., Abdulazim D O (2017), "Uric acid in the pathogenesis of metabolic, renal, and cardiovascular diseases: A review", J Adv Res, 8(5), 537-548 Erdogan D., et al (2005), "Relationship of serum uric acid to measures of endothelial function and atherosclerosis in healthy adults", Int J Clin Pract, 59(11), 1276-82 Mehta T., et al (2015), "Association of Uric Acid With Vascular Stiffness in the Framingham Heart Study", Am J Hypertens, 28(7), 87783 Yildiz A., et al (2007), "Association of serum uric acid level and coronary blood flow", Coron Artery Dis, 18(8), 607-13 Magnoni M., et al (2017), "Serum uric acid on admission predicts inhospital mortality in patients with acute coronary syndrome", Int J Cardiol, 240, 25-29 Khosla U M., et al (2005), "Hyperuricemia induces endothelial dysfunction", Kidney Int, 67(5), 1739-42 Shankar A., et al (2006), "The association between serum uric acid level and long-term incidence of hypertension: Population-based cohort study", J Hum Hypertens, 20(12), 937-45 Dehghan A., et al (2008), "High serum uric acid as a novel risk factor for type diabetes", Diabetes Care, 31(2), 361-2 Masuo K., et al (2003), "Serum uric acid and plasma norepinephrine concentrations predict subsequent weight gain and blood pressure elevation", Hypertension, 42(4), 474-80 Lippi G., et al (2010), "Epidemiological association between uric acid concentration in plasma, lipoprotein(a), and the traditional lipid profile", Clin Cardiol, 33(2), E76-80 Nadkar M Y., Jain V I (2008), "Serum uric acid in acute myocardial infarction", J Assoc Physicians India, 56, 759-62 Bos M J., et al (2006), "Uric acid is a risk factor for myocardial infarction and stroke: the Rotterdam study", Stroke, 37(6), 1503-7 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Duran M., et al (2012), "High levels of serum uric acid predict severity of coronary artery disease in patients with acute coronary syndrome", Angiology, 63(6), 448-52 Ehsan Qureshi A., Hameed S., Noeman A (2013), "Relationship of serum uric Acid level and angiographic severity of coronary artery disease in male patients with acute coronary syndrome", Pak J Med Sci, 29(5), 1137-41 Lazzeri C., et al (2015), "Uric acid and mild renal impairment in patients with ST-elevation myocardial infarction", Scand Cardiovasc J, 49(1), 14-9 Hajizadeh R., et al (2016), "Association of serum uric acid level with mortality and morbidity of patients with acute ST-elevation myocardial infarction", J Cardiovasc Thorac Res, 8(2), 56-60 Ranjith N., et al (2017), "Association Between Hyperuricemia and Major Adverse Cardiac Events in Patients with Acute Myocardial Infarction", Metab Syndr Relat Disord, 15(1), 18-25 Ye Z., et al (2018), "Baseline Serum Uric Acid Levels Are Associated with All-Cause Mortality in Acute Coronary Syndrome Patients after Percutaneous Coronary Intervention", 2018, 9731374 Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Anh Vũ (2014), "Mối tương quan nồng độ acid uric huyết với thành tố hội chứng chuyển hóa, số Sokolow - Lyon, chức thận", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam số 66 - 2014, Tr 132 - 142 Nguyễn Đức Cơng, Nguyễn Cảnh Tồn (2006), "Mối liên quan nồng độ acid uric huyết với huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát", Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, tr.56-60 Hồ Thị Ngọc Dung, Châu Ngọc Hoa (2009), "Khảo sát nồng độ acid uric huyết bệnh nhân tăng huyết áp người bình thường", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, tr 87-91 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2014), "Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát", Y học thực hành (903) số 1/2014, tr 41 - 43 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2007), "Khảo sát tương quan acid uric máu bệnh động mạch vành", Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phạm Nguyễn Phi Khanh, Trần Thanh Sơn, Nguyễn Hữu Tín (2018), "Mối liên hệ nồng độ acid uric máu với tổn thương giải phẫu động mạch vành qua chụp mạch vành cản quang hội chứng vành cấp", Chuyên đề tim mạch học, 4, tr.5 - 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 Trần Minh Trung, Hoàng Văn Sỹ (2019), "Nồng độ acid uric huyết bệnh nhân nhồi máu cở tim cấp ST chênh lên", Y học thành phố Hồ Chí Minh, phụ tập 23, số 2, tr 85-90 Vũ Tiến Thăng (2017), "Nghiên cứu nồng độ TNF-α, số interleukin huyết mối liên quan với yếu tố nguy cơ, tổn thương động mạch vành bệnh nhân nhồi máu tim cấp", Luận án tiến sĩ Y học, Học Viện Quân Y Gensini G G (1983), "Prognosis of Patients with Normal Coronary Arteries at Middle Age", Prognosis of Coronary Heart Disease Progression of Coronary Arteriosclerosis: International Symposium Held in Bad Krozingen, H Roskamm, Springer Berlin Heidelberg, 118122 Đặng Vạn Phước, Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt cs (2016), "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị rối loạn Lipid máu", Hội tim mạch Việt Nam Puymirat E., et al (2017), "Acute Myocardial Infarction: Changes in Patient Characteristics, Management, and 6-Month Outcomes Over a Period of 20 Years in the FAST-MI Program (French Registry of Acute ST-Elevation or Non-ST-Elevation Myocardial Infarction) 1995 to 2015", Circulation, 136(20), 1908-1919 Phạm Nguyễn Vinh cộng (2011), "Nghiên cứu quan sát điều trị bệnh nhân nhập viện Hội chứng động mạch vành cấp", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, Số 58, tr 12 - 25 Zhang Q., et al (2016), "Recent Trends in Hospitalization for Acute Myocardial Infarction in Beijing: Increasing Overall Burden and a Transition From ST-Segment Elevation to Non-ST-Segment Elevation Myocardial Infarction in a Population-Based Study", Medicine (Baltimore), 95(5), e2677 Nguyễn Thị Thúy (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tổn thương động mạch vành bệnh nhân nhồi máu tim cấp Bệnh viện TWQĐ 108", Tạp chí y - dược học quân sự, tr 179 - 185 Giao Thị Thoa (2018), "Nghiên cứu nồng độ H-FABP chẩn đoán tiên lượng nhồi máu tim cấp", Luận án tiến sĩ Y học, Đại Học Huế Timóteo A T., et al (2013), "Serum uric acid: a forgotten prognostic marker in acute coronary syndromes?", Eur Heart J Acute Cardiovasc Care, 2(1), 44-52 Goodman S G., et al (2009), "The expanded Global Registry of Acute Coronary Events: baseline characteristics, management practices, and hospital outcomes of patients with acute coronary syndromes", Am Heart J, 158(2), 193-201.e1-5 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 Benjamin E J., et al (2018), "Heart Disease and Stroke Statistics2018 Update: A Report From the American Heart Association", Circulation, 137(12), e67-e492 Greenland P., et al (1991), "In-hospital and 1-year mortality in 1,524 women after myocardial infarction Comparison with 4,315 men", Circulation, 83(2), 484-91 Rosengren A., et al (2005), "Cardiovascular risk factors and clinical presentation in acute coronary syndromes", Heart, 91(9), 1141-7 Alnemer K A., et al (2012), "Impact of diabetes on hospital adverse cardiovascular outcomes in acute coronary syndrome patients: Data from the Saudi project of acute coronary events", J Saudi Heart Assoc, 24(4), 225-31 Lopez-Pineda A., et al (2018), "Hyperuricemia as a prognostic factor after acute coronary syndrome", Atherosclerosis, 269, 229-235 Majahalme S K., et al (2003), "Comparison of patients with acute coronary syndrome with and without systemic hypertension", Am J Cardiol, 92(3), 258-63 Gitt A K., et al (2017), "Cholesterol target value attainment and lipidlowering therapy in patients with stable or acute coronary heart disease: Results from the Dyslipidemia International Study II", Atherosclerosis, 266, 158-166 Karthikeyan G., et al (2009), "Lipid profile, plasma apolipoproteins, and risk of a first myocardial infarction among Asians: an analysis from the INTERHEART Study", J Am Coll Cardiol, 53(3), 244-53 Lanas F., et al (2007), "Risk factors for acute myocardial infarction in Latin America: the INTERHEART Latin American study", Circulation, 115(9), 1067-74 Body R., et al (2008), "Do risk factors for chronic coronary heart disease help diagnose acute myocardial infarction in the Emergency Department?", Resuscitation, 79(1), 41-5 Abduelkarem A R., El-Shareif H J., Sharif S I (2012), "Evaluation of risk factors in acute myocardial infarction patients admitted to the coronary care unit, Tripoli Medical Centre, Libya", East Mediterr Health J, 18(4), 332-6 Akpek M., et al (2011), "The association of serum uric acid levels on coronary flow in patients with STEMI undergoing primary PCI", Atherosclerosis, 219(1), 334-41 Kaya M G., et al (2012), "Prognostic value of uric acid in patients with ST-elevated myocardial infarction undergoing primary coronary intervention", Am J Cardiol, 109(4), 486-91 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 Shivpuje Anjali V., Page Shrikant (2017), "Echocardiographic assessment of left ventricular function in patients of acute myocardial infarction", International Journal of Advances in Medicine, 926-931 Hatipoglu F., Burak Z., Omur O (2014), "Comparison of gated myocardial perfusion SPECT, echocardiography and equilibrium radionuclide ventriculography in the evaluation of left ventricle contractility", Turk Kardiyol Dern Ars, 42(4), 349-57 Fu S., et al (2015), "Epidemiological associations between hyperuricemia and cardiometabolic risk factors: a comprehensive study from Chinese community", BMC Cardiovasc Disord, 15, 129 Sari I., et al (2009), "Hyperuricemia and its related factors in an urban population, Izmir, Turkey", Rheumatol Int, 29(8), 869-74 Phạm Thị Dung (2014), "Tình trạng tăng acid uric huyết thanh, yếu tố liên quan hiệu can thiệp chế độ ăn người 30 tuổi trở lên cộng đồng nơng thơn Thái Bình", Luận án tiến sĩ Y học, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương Trịnh Kiến Trung (2015), "Nghiên cứu nồng độ Acid Uric máu, bệnh gút hội chứng chuyển hóa người từ 40 tuổi trở lên thành phố Cần Thơ", Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân y Gazi E., et al (2014), "The association between serum uric acid level and heart failure and mortality in the early period of ST-elevation acute myocardial infarction", Turk Kardiyol Dern Ars, 42(6), 501-8 Kobayashi N., et al (2018), "Relation of Coronary Culprit Lesion Morphology Determined by Optical Coherence Tomography and Cardiac Outcomes to Serum Uric Acid Levels in Patients With Acute Coronary Syndrome", Am J Cardiol, 122(1), 17-25 Lê Thị Xuân Thảo cộng (2018), "Mối liên quan acid uric huyết bệnh tăng huyết áp nguyên phát bệnh nhân 40 tuổi", Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 22, số 2, tr 87-91 Kowalczyk J., et al (2010), "Prognostic significance of hyperuricemia in patients with different types of renal dysfunction and acute myocardial infarction treated with percutaneous coronary intervention", Nephron Clin Pract, 116(2), c114-22 Peng T C., et al (2015), "Relationship between hyperuricemia and lipid profiles in US adults", Biomed Res Int, 2015, 127596 Lê Thanh Hải cs (2008), "Nghiên cứu mối tương quan Acid uric, Glucose Lipid máu người 40 tuổi", Tạp chí Y Học thực hành, (616-617), tr 643-648 Lu W., et al (2012), "Relationship between serum uric acid and metabolic syndrome: an analysis by structural equation modeling", J Clin Lipidol, 6(2), 159-67 92 93 94 95 96 97 Barbosa M C., et al (2011), "Association between uric acid and cardiovascular risk variables in a non-hospitalized population", Arq Bras Cardiol, 96(3), 212-8 Chen L., et al (2012), "Serum uric acid in patients with acute STelevation myocardial infarction", World J Emerg Med, 3(1), 35-9 Lazzeri C., et al (2010), "Uric acid in the acute phase of ST elevation myocardial infarction submitted to primary PCI: its prognostic role and relation with inflammatory markers: a single center experience", Int J Cardiol, 138(2), 206-9 Phạm Văn Hùng (2014), "Đánh giá kết chụp can thiệp động mạch vành qua da bệnh viện Đà Nẵng", Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 68, tr 117-122 Turan T., et al (2015), "The relation between intensity and complexity of coronary artery lesion and oxidative stress in patients with acute coronary syndrome", Anatol J Cardiol, 15(10), 795-800 Yildirim E., et al (2017), "The Relationship Between Gensini Score and In-Hospital Mortality in Patients with ST-Segment Elevation Myocardial Infarction", International Journal of Cardiovascular Sciences BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 Số bệnh án:……… TRUNG TÂM TIM MẠCH Số lưu trữ:…… … BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết mối liên quan với tổn thương nhánh động mạch vành bệnh nhân có hội chứng vành cấp) I Hành chính: Họ tên:………………………………………………………………… Tuổi:………………… Giới: Nam Nữ Địa chỉ:…………………………………………………………………… Ngày vào viện:………………… Ngày viện:…………………… Chiều cao:…………… Cân nặng:……………………… Chẩn đoán HCVC: ST chênh lên: ST khơng chênh: ĐTNKƠĐ: II Tiền sử: Tăng huyết áp Đái tháo đường RLLP máu 10 Đột quỵ não cũ 11 NMCT cũ 12 Hút thuốc nhiều 13 Suy tim 14 Gia đình có người BMV Có Có Có Có Có Có Có Có III Lâm sàng 15 Thời gian đến bệnh viện sau có triệu chứng (giờ): – > 3- Không Không Không Không Không Không Không Không > 6- 12 > 12- 24 16 Đau thắt ngực: Điển hình: Khơng điển hình: Khó thở Vã mồ Buồn nơn, nôn Hồi hộp Mệt mỏi Rối loạn tri giác Phù chi Tiếng ngựa phi Ran phổi Hen tim Phù phổi cấp Khơng đau ngực: 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có 17 Huyết áp: …….……….mmHg 18 Độ suy tim: 2.Không 2.Không 2.Không 2.Không 2.Không 2.Không 2.Không 2.Không 2.Không 2.Không 2.Không Mạch:………… nhịp/phút NYHA: Killip: IV Xét nghiệm Xét nghiệm máu: Chỉ số 19 Glucose 20 Acid Uric 21 Creatinine 22 Cholesterol 23 HDL-c 24 LDL-c 25 Triglycerid 26 GOT Kết Chỉ số 28 CK total 29 CK-MB 30 LDH 31 BNP 32 BC 33 HC 34 Hb 35 HCT Kết 27 GPT Điện tim: 36 TC 37 Tần số tim:……… nhịp/phút 38 Nhịp xoang: Có Khơng 38 Rối loạn nhịp: Có Khơng 40 ST chênh lên: Có Khơng 41 Vị trí đạo trình ST chênh lên:…………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Siêu âm tim: Chỉ số Dd Ds EDV EVS EF% 42 Rối loạn vận động vùng: Giá trị Có Khơng 43 Vùng rối loạn:……………………………………………… …………………………………………………… ………………… 44 Mức độ: Giảm vận động: Vơ động: Vận động nghịch thường: Phình thành tim: V Kết chụp ĐMV 45 Vị trí tổn thương: ĐM liên thất trước (LAD): Vị trí Đoạn gần (LDA I ) Đoạn (LDA II ) Vùng mõm (LDA III ) Nhánh chéo (Diag 1) Nhánh chéo (Diag 2) Tổng điểm Tỷ lệ hẹp (%) Hệ số 2,5 1,5 1 0,5 Điểm ĐM mũ trái (LCx): Vị trí Đoạn gần (LCx1) Đoạn xa (LCx2) Nhánh bờ (OM) Nhánh sau Nhánh sau bên Tổng điểm Tỷ lệ hẹp (%) Hệ số 2,5 1 0,5 Điểm Tỷ lệ hẹp (%) Hệ số 1 1 Điểm Tỷ lệ hẹp (%) Hệ số Điểm ĐMV phải (RCA): Vị trí Đoạn gần (RCA I) Đoạn (RCA II) Đoạn xa (RCA III) Nhánh sau (PDA) Tổng điểm Thân chung: Vị trí Thân chung (LM) Số nhánh ĐMV tổn thương : Tuần hồn bàng hệ: Có Không Ngày Tháng Năm 2020 Người lấy số liệu BS Lê Thanh Sơn ... trò acid uric bệnh lý động mạch vành? ” Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết mối liên quan với tổn thương động mạch vành bệnh nhân có hội chứng vành. .. trơn mạch máu Nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên quan nồng độ acid uric huyết bệnh lý tim mạch , ; nồng độ acid uric huyết có liên quan tới mức độ hẹp động mạch vành chụp mạch vành cản quang... TẾ BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ THANH SƠN NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ACID URIC HUYẾT THANH VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG VÀNH CẤP Chuyên ngành: Nội chung

Ngày đăng: 23/09/2020, 08:00

Xem thêm:

Mục lục

    Huyết áp tâm trương

    Right Coronary Artery (Động mạch vành phải)

    World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)

    Yếu tố nguy cơ

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Đại cương về hội chứng mạch vành cấp

    1.1.3. Bệnh sinh của hội chứng mạch vành cấp

    1.1.4. Chẩn đoán hội chứng mạch vành cấp

    1.1.5. Một số yếu tố nguy cơ của hội chứng mạch vành cấp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w